Điểm Kiểm tra học kỳ I năm học 2016 - 2017 Môn: Toán Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên ....................................................Lớp: 11A2 I. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đứng trước phương án đúng. Câu1:: Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu2: Tìm hệ số của x4 trong khai triển: P(x) = (2x + 1)3 - (3x + 1)4 + (x + 1)7 A. 46 B. - 65 C. - 46 D. Đáp án khác Câu3: Cho hình tứ diện S.ABC. Gọi M là trung điểm của SA, N là trung điểm của BC. Giao tuyến của 2 mp (MBC) và (SAN) là: A. IJ trong đó I = AN ầ MB, J = SN ầ MC B. Đường thẳng MN C. Đường thẳng AN D. Đường thẳng CM Câu 4: Nghiệm của phương trình cos2x + = 0 là các giá trị nào sau đây: A. B. ± C. D. Câu5: Một hình chóp có 18 mặt hỏi hình chóp này có bao nhiêu cạnh bên? A. 18 B. 17 C. 36 D. Đáp án khác Câu6: Nghiệm của phương trình 3cos2x – 2sinx + 2 = 0 là: A. và arcsin( + k2p B. và arcsin( + k2p C. D. Câu7: Tổng tất cả các hệ số của khai triển nhị thức (x2 + 1)n bằng 1024. Khi đó n bằng: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu8: Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N, P theo thứ tự là các điểm lấy trên các cạnh SA, SB, SC. Biết các cặp đường thẳng sau đây không song song với nhau: MN và AB; NP và BC; PM và CA. E = MN ầ (ABC), F = PN ầ (ABC), K = MP ầ (ABC). Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sáu điểm M, N, P, E, F, K đồng phẳng. B. Ba điểm E, F, K thẳng hàng. C. Bốn điểm S, E, F, K không tạo thành một hình chóp. D. Ba điểm E, F, K không thẳng hàng. II. Tự luận: (6đ) Câu 1: Giải các phương trình sau: 1. cos2x + 3cosx + 2 = 0 2. tanx.sin2x – 2sin2x = 3(cos2x + sinx.cosx) Câu 2: Xác định hệ số của x9 trong khai triển đa thức P(x) = [ 2 + x(1 - x2)] 9 Câu 3: Cho hình bình hành ABCD và điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD). 1. Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAB) và (SCD); (SAD) và (SCB). Chứng minh hai giao tuyến này nằm trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABCD). 2. Gọi E là trung điểm của SC. G là điểm di động trên cạnh SA. Mặt phẳng (P) qua G, E và song song với BC. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi (P). Thiết diện đó là hình gì? 3. Gọi H, I theo thứ tự là giao điểm của (P) với SB, SD. M là giao điểm của HI và GE. Chứng minh rằng khi G chạy trên SA thì M chạy trên một đoạn thẳng mà ta xác định được. -----------------Hết-------------------- ĐáP áN 1C, 2B, 3B, 4D, 5D, 6C, 7B, 8D Điểm Kiểm tra học kỳ I năm học 2016 - 2017 Môn: Toán Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên ....................................................Lớp: 11A2 I. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đứng trước phương án đúng. Câu1: Cho hình chóp S.ABC. Gọi D, E theo thứ tự là các điểm thuộc miền trong tam giác SAB, SAC. Xác định giao điểm M của DE với mp(ABC). Đâu là cách thực hiện đúng? A. DE cắt SC tại I, SD cắt AB tại J, IJ cắt AC tại M. M là điểm cần tìm. B. DE cắt SA tại I, SE cắt AC tại J, IJ cắt BC tại M. M là điểm cần tìm. C. SD cắt AB tại I, SE cắt AC tại J, IJ cắt DEtại M. M là điểm cần tìm. D. SD cắt CB tại I, SE cắt AC tại J, IJ cắt AB tại M. M là điểm cần tìm. Câu2: Đặt (x – 2)100 = a0 + a1x + a2x2 + ì+ a100x100 Khi đó S = a0 + a1 + a2 + ì+ a100 bằng: A. 1 B. 12 C. 24 D. 256 Câu3: Một hình chóp có 19 mặt, hỏi hình chóp này có bao nhiêu cạnh? A. 18 B. 19 C. 36 D. 38 Câu4: Các giá trị nào sau đây thỏa mãn phương trình: sinx - = 0 là: A. B. C. D. Không có giá trị nào Câu5: Phương trình: A.sinx + B.cosx = C vô nghiệm khi: A. B. C. D. Câu6: Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu7: Số hạng thứ 13 của khai triển là: A. 87360 B.71220 C. 51260 D. 15836 Câu8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang. AD là đáy lớn, giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là: A. Đường thẳng qua S và song song với AB và CD B. Đường thẳng qua S và song song với AD và BC C. Đường thẳng qua S và giao điểm của AB và CD D. Đường thẳng qua S và giao điểm của AC và BD. II. Tự luận: (6đ) Câu 1: Giải các phương trình sau: 1. 3sin3x – 5cos3x = 5 2. cos2x + sinx – 3sin2x.cosx = 0 Câu 2: Xác định số hạng không phụ thuộc x trong khai triển đa thức P(x) = biết Câu 3: Cho lăng trụ tam giác ABC. A’B’C’. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = AB/2. Gọi E là trung điểm của CA. Xác định thiết diện của lăng trụ khi cắt bởi mặt phẳng (MEB’) Gọi K = AA’ ầ (MEB’). Tính tỉ số . Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (MEB’) và (A’B’C’). Gọi D = BC ầ (MEB’). Tính tỉ số ---------------------------------Hết--------------------------------- DáP áN: 1C, 2A, 3C, 4C, 5A, 6C, 7A, 8C.
Tài liệu đính kèm: