Kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn 8

doc 22 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1747Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn 8
HỌ VÀ TÊN.KIỂM TRA 45 PHÚT
LỚP.. MƠN NGỮ VĂN 8
Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng cho mỗi câu trả lời dưới đây(3 đ):
Câu 1.Thế nào là trường từ vựng?
A.Là tập hợp các từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa
B.Là những từ cùng nghĩa với nhau
C.Là những từ gần nghĩa với nhau
D.Là những từ cĩ thể thay thế nhau trong câu.
Câu 2.Từ nào sau đây là từ tượng hình?
A.Heo hút B.Sột soạt C.Ríu rít D.Rĩc rách
Câu 3.Cĩ thể thay thế từ bây chừ trong đoạn thơ sau bằng từ nào?
“ Bây chừ sơng nước về ta
Đi khơi đi lộng thuyền ta thuyền vào
Bây chừ biển rộng trời cao
Cá tơm cũng sướng ,lịng nào chẳng xuân”
( Mẹ Suốt-Tố Hữu)
A.Bao giờ B.Hơm qua C.Bây giờ D.Ngày nay
Câu 4.Trong các từ in đậm sau,từ nào là trợ từ?
A.Lão Hạc là nhân vật chính trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao.
B.Chính bạn Mai đã thừa nhận mình làm việc ấy.
C.Cả hai anh em nĩ đều học giỏi.
D.Cả ba trường hợp đều đúng.
Câu 5.Trong các câu sau,trường hợp nào cĩ dung phép nĩi quá?
Trên quê hương quan họ B.Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Một làn nắng cũng mang điệu dân ca. Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
C.Thân em như miếng cau khơ D.Người cha mái tĩc bạc
Kẻ thanh tham mỏng người thơ tham dày. Đốt lửa cho anh nằm.
Câu 6.Cách hiểu nào sau đây đúng với phép nĩi giảm nĩi tránh?
A.Là cách nĩi tế nhị,uyển chuyển,tránh gây cảm giác đau buồn,ghê sơ,nặng nề,
B.Là cách nĩi lảng C.Là cách né tránh D.Cả A,B,C đều đúng.
Câu 7.Câu ghép là gì?
A.Câu ghép là câu cĩ từ hai kết cấu chủ-vị trở lên
B.Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau
C.Câu ghép là câu do hai hay nhiều cụm chủ -vị khơng bao chứa nhau tạo thành.
D.Cả A,B,C đều đúng.
Câu 8.Các câu sau đây,câu nào là câu ghép?
A.Bằng chiếc xe đạp cũ ,mẹ nĩ đi làm hàng ngày. B.Mèo chạy làm chuột sợ.
C.Trên sân trường đầy nắng,các bạn học sinh mải miết lao động vệ sinh.
D.Giĩ thổi,mây bay,trời trở rét.
Câu 9.Các câu sau đây ,câu nào là câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân-kết quả?
A.Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại,sẵn sàng. C.Vì lười ,nĩ đã thi trượt.
B.Cháu chiến đấu hơm nay D.Vì trời mưa to nên trường hỗn cắm trại.
Vì lịng yêu Tổ quốc
Vì xĩm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Câu 10.Các vế trong câu ghép Sen tàn,cúc lại nở hoa . chỉ quan hệ ý nghĩa gì?
A.Quan hệ đồng thời B.Quan hệ nối tiếp C.Quan hệ bổ sung D.Quan hệ đối lập
Phần tự luận: 7 điểm
Câu 1.Xác định phép tu từ nĩi giảm nĩi tránh trong ví dụ sau rồi phân tích tác dụng(2 đ):
Bỗng lịe chớp đỏ
Thơi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dịng máu tươi!
 (Tố Hữu-Lượm)
Câu 2. Viết một đoạn văn (5-7 câu) ,đề tài tự chọn,trong đĩ cĩ sử dụng câu ghép và dấu ngoặc đơn(gạch chân dưới các câu ghép đĩ ).(5đ)
Tuần 11 
Ngày soạn: 18/10/2015
Tiết 41 KIỂM TRA VĂN
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	1/ Kiến thức : Những kiến thức cơ bản về truyện –ký Việt Nam, một số tác phẩm văn học nước ngồi; những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu .
	2/ Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra
 -Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt 
	3/ Thái độ : Bồi dưỡng vốn kiến thức của mình ;trung thực,nghiêm túc khi làm bài
B/MA TRẬN ĐỀ 
 Mức độ 
Tên chủ đề
 Nhận biết
Thơng hiểu
 Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
-Tơi đi học
 Scâu :2
Sđiểm :
1,0
Tỉ lệ :10%
Tác giả
Nghệ thuật
Scâu :2
Sđiểm :
0,5
Tỉlệ :5%
-Trong lịng mẹ
 Số câu :2
Số điểm :1,0
Tỉ lệ :45%
Nội dung
Cảm nhận về tình mẫu tử
Scâu :2
Sđiểm :
4,5
Tỉ lệ : 45%
-Tức nước vỡ bờ 
S câu :2
Số điểm :1,0
Tỉ lệ :10%
Xuất xứ
Nhận định về nội dung
Scâu :2
Sđiểm :
1,0
Tỉ lệ :10%
-Lão Hạc
Số câu :2
Sđiểm :
0,5
Tỉ lệ :5%
Nội dung
Ý nghĩacái chết của lão Hạc
Scâu :2
Sđiểm :
3,5
Tỉ lệ :5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
3c 1,5 đ
15%
3c
1,5 đ
15 %
2c
7 đ
70%
8 c
10 đ
100%
III/ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Phần trắc nghiệm :Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ
1 A, 2 D, 3 D, 4 B, 5,D, 6 D
Phần tự luận :
Câu 1 : 
*Nêu được ý nghĩa cái chết của lão Hạc (Viết dưới hình thức một đoạn văn),gồm các ý sau :
-Bi kịch của người nơng dân trong xã hội cũ
-Tố cáo xã hội đương thời
-Tấm lịng tin yêu,trân trọng của nhà văn đối với phẩm chất tốt đẹp của con người.
*Nêu đủ các ý,diễn đạt lưu lốt,cĩ phân tích sơ lược,liên kết chặt chẽ : 3 đ(Khơng đảm bảo các yêu cầu trên thì tùy mức độ mà đánh giá)
Câu 2 : 
*Trình bày được cảm nhận về tình mẫu tử sau khi học xong đoạn trích (Viết dưới hình thức một đoạn văn),gồm các ý sau :
-Đẹp đẽ,thiêng liêng,cao quý
-Khơng một trở lực nào cĩ thể ngăn cách hay hủy diệt được tình mẫu tử
-Tình mẫu tử là phép nhiệm màu giúp con người sống và vượt qua khĩ khăn,thách thức của cuộc đời.
**Nêu đủ các ý,diễn đạt lưu lốt,cĩ phân tích sơ lược,liên kết chặt chẽ : 4 đ(Khơng đảm bảo các yêu cầu trên thì tùy mức độ mà đánh giá)
IV/ĐỀ KIỂM TRA :
Phần 1/TRẮC NGHIỆM: 3 điểm:Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1)Truyện ngắn Tơi đi học là của tác giả nào?
A.Thanh Tịnh B.Thạch Lam C.Tơ Hồi D.Nam cao
Câu 2)Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Tơi đi học là gì?
A.Tình tiết gay cấn,hấp dẫn B.Kết thúc bất ngờ C.Kể theo ngơi thứ nhất 
D.Tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm cùng với những rung động tinh tế.
Câu 3)Chuyện gì được kể trong văn bản Trong lịng mẹ?
A.Nỗi đau của chú bé Hồng trong cảnh ngộ mồ cơi cha.
B.Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho mẹ của mình.
C.Tình mẫu tử thiêng liêng ,cao đẹp. D.Cả ba A,B,C đều đúng.
Câu 4)Văn bảnTức nước vỡ bờ được trích từ tác phẩm nào?
A.Lão Hạc B.Tắt đèn C.Bước đường cùng D.Chí Phèo
Câu 5)Nội dung chủ đề của đoạn trích Tức nước vỡ bờ là gì?
A.Vạch trần bộ mặt tàn ác,bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời
B.Tình cảnh nghèo khổ,túng quẫn của người nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
C.Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng dân(vừa giàu tình yêu thương vừa cĩ sức sống tiềm tàng mạnh mẽ).
D.Cả A,B,C
Câu 6)Qua văn bản Lão Hạc,em thấy lão Hạc là người như thế nào?
A.Cĩ lịng tự trọng B.Giàu tình nghĩa ,nhân hậu,thủy chung
C.Giàu đức hi sinh. D.Cả A,B,C
Phần II/Tự luận: 7 điểm
Câu 1: Ý nghĩa cái chết của lão Hạc (Lão Hạc-Nam Cao)? (3 đ)
Câu 2: Cảm nhận của em về tình mẫu tử sau khi học đoạn trích Trong lịng mẹ của Nguyên Hồng. (4đ)
V/KẾT QUẢ 
Lớp/ SS
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
 TB
8A2/34
 8A5/34
VI/NHẬN XÉT,RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 11
Ngày soạn:19/10/2015
Tiết 42	
LUYỆN NÓI:
 KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I/MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
1.Kiến thức: Trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Ôn tập kiến thức về ngôi kể.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói cho HS.
3.Thái độ: Cĩ ý thức rèn luyện kỹ năng nĩi trước tập thể.
II/CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập 
-Phương án tổ chức lớp: thảo luận
2.Chuẩn bị của HS: Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (không)
3/ Giảng bài mới: 
*Giới thiệu bài mới: Để giúp các em cĩ kỹ năng nĩi trước tập thể,hơm nay ta tiến hành luyện nói kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm.(1’)
*Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
Hoạt động 1: Ôn tập về ngôi kể
I-Ôn tập về ngôi kể:
s Trong văn tự sự có mấy ngôi kể? Phân biệt chúng?
4-Ngôi thứ 1: xưng tôi
-Ngôi thứ 3: gọi tên nhân vật bằng tên gọi của chúng.
s Một số văn bản đã dùng ngôi kể này?
41: Trong lòng mẹ, Lão Hạc
3: Tức nước vỡ, Cô bé bán diêm.
s Mỗi ngôi kể được sử dụng có nghĩa gì trong việc kể chuyện?
41: người kể trực tiếp kể chuyện, bộc lộ cảm xúc làm câu chuyện chân thực, sinh động
3: người kể giấu mình giúp cách kể linh hoạt
s Dựa vào đâu để lựa chọn ngôi kể cho phù hợp?
4Cốt truyện, tình huống và yêu cầu đề.
s Vì sao có những văn bản người ta dùng kết hợp cả hai ngôi kể?(thay đổi ngôi kể)
4Để xem xét, đối chiếu sự việc dưới các góc cạnh khác nhau làm câu chuyện cụ thể hơn, sâu sắc hơn.
34’
Hoạt động: Luyện tập
II- Luyện tập:
GV yêu cầu HS đọc đoạn trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
HS đọc
s Phân tích việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong đoạn trích?
4-Kể: kể lại việc chị Dậu đánh nhau với bọn người nhà Lý trưởng.
-Tả: tả lại cảnh đánh nhau
-Biểu cảm: cảm xúc của chị Dậu trước sự tàn bạo của chúng.
s Hãy đóng vai chị Dậu, kể lại câu chuyện ấy?
s Để thay đổi được ngôi kể, trong quá trình kể ta phải thay đổi những gì?
4Lời xưng hô, thay lời thoại trực tiếp bằng lời thoại gián tiếp, thay đổi các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho phù hợp.
GV yêu cầu HS luyện nói theo nhóm
HS luyện nói
Yêu cầu: cần đảm bảo thay đổi được ngôi kể hợp lý; thể hiện được cảm xúc của nhân vật trong đoạn trích.
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
HS trình bày
2’
Yêu cầu nhóm khác nhận xét. 
GV nhận xét, sửa chữa
*Củng cố: GV lưu ý HS một số điều khi luyện nĩi.
4/ Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
*Bài cũ: - Tiếp tục luyện nói ở nhà.
 -Tự thực hành thay đổi ngôi kể cho một số đoạn trong một số văn bản đã học.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
	+Trả lời các câu hỏi sgk.
	+Tự rút ra khái niệm văn bản thuyết minh và đặc điểm của loại văn bản này.
IV/RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tuần 11
Ngày soạn: 20/10/2015
Tiết 43	
CÂU GHÉP
I/MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
1.Kiến thức:Nắm được đặc điểm của câu ghép, đồng thời năm được hai cách nối các vế của câu ghép.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết câu dùng từ cho HS.
3.Thái độ: Cĩ ý thức tìm hiểu và sử dụng câu ghép cĩ hiệu quả.
II/CHUẨN BỊ : 
1.Chuẩn bị của GV:
-ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập
-Phương án tổ chức lớp: thảo luận
2.Chuẩn bị của HS: Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Câu hỏi: Nĩi quá là gì? Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ nói quá trong câu sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Trả lời: Nĩi quá là phép tu từ cường điệu quy mơ,tính chất,mức độ, của sự vật,...Nhấn mạnh nỗi vất vả cực nhọc của người nông dân, gây cảm xúc yêu thương nơi người đọc.
3/ Giảng bài mới: (2’)
*Giới thiệu bài mới: Ta tìm hiểu về một kiểu câu mới: Câu ghép.(1’)
*Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Đặc điểm của câu ghép 
I- Tìm hiểu:
GV treo bảng phụ ghi 3 câu in đậm trong sgk. Thảo luận:
HS đọc vd
II- Bài học 
s Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu này:
1/ Đặc điểm của câu ghép:
Tôi quên thế nào được những cảm giác
 trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như 
mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương
 thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi
 dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì
 chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm 
nay tôi đi học.
Yêu cầu nhóm trình bày kết quả phân tích vào bảng.
-Câu có 1 C-V: b
-Câu có C-V nhỏ nằm trong C-V lớn: a
-Câu có C-V nhỏ bao chứa nhau: a.
s Từ đó hãy xác định kiểu câu cho các câu trên? 
-Câu b: câu đơn.
-Câu c: câu ghép
-Câu d: câu có dùng C-V để mở rộng
Là những câu do hai hay nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V 
s Như vậy thế nào là câu ghép?
này được gọi là một vế câu.
GV: mỗi cụm C-V được gọi là một vế của câu ghép.
s Hãy đặt một câu ghép.
12’
Hoạt động 2: Cách nối các vế câu ghép
2/ Cách nối các vế câu ghép
GV treo bảng phụ ghi các câu sau:
a)Tôi đi học còn mẹ tôi đi làm.
b)Vì nhà nghèo nên nó phải bươn chải sớm.
c)Chúng ta càng yêu nước chúng ta càng phải thi đua.
d)Bố đọc sách, mẹ làm cơm.
-Dùng từ nối:
+Một quan hệ từ
+Một cặp quan hệ từ
+Một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ.
Yêu cầu HS phân tích cấu trúc ngữ pháp và xác định kiểu câu.
HS thực hiện
-Không dùng từ nối: dùng dấu phẩy, dấu 
s Các vế câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào?
a)Nối bằng 1 QHT
b)Nối bằng cặp QHT
c)Nối bằng cặp phó từ
d)Nối bằng dấu phẩy.
chấm phẩy hoặc dấu hai chấm
13’
Hoạt động 3: Luyện tập
III- Luyện tập
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 theo nhóm
HS đọc và thực hiện theo nhóm
1/Tìm câu ghép và cách nối các vế câu ghép đó
a)(3), (5), (6): không dùng từ nối; (7): nối bằng cặp từ nếu  thì.
b) (1), (2): không dùng từ nối.
c) (2): nối bằng dấu :
d) (3): nối bằng bởi vì
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 theo nhóm
HS đọc và thực hiện theo nhóm
2/Đặt câu ghép theo cặp QHT:
a)Vì trời mưa nên đường lầy lội.
b)Nếu bạn học hành chăm chỉ thì bạn sẽ đạt kết quả tốt.
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3
HS đọc và thực hiện
3/Chuyển câu ghép đã đặt thành câu thành câu ghép mới
a) Trời mưa, đường lầy lội.
b) Bạn sẽ đạt kết quả tốt nếu bạn học hành chăm chỉ.
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4
HS đọc và thực hiện
4/Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng:
a)Tôi vừa chợp mắt đã ghe gà gáy.
2’
GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện BT5.
*Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK.
b)Ăn cây nào, rào cây ấy.
4/ Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.
 -Nắm được đặc điểm và và cách nối các vế câu ghép; Vận dụng loại câu này khi nói và viết
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài:Câu ghép (tt)
	+Trả lời các câu hỏi sgk
	+Tự rút quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
IV/RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tuần 11
Ngày soạn: 20/10/2015	
Tiết:44
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
1.Kiến thức: Hiểu rõ được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
2.Kỹ năng: Nhận biết những đặc điểm cơ bản của văn thuyết minh.
3.Thái độ: Bứơc đầu có ý thức hình thành khái niệm về thể loại văn thuyết minh.
II/CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập 
-Phương án tổ chức lớp: thảo luận
2.Chuẩn bị của HS: Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: không
3/ Giảng bài mới: 
Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống, có những lúc chúng ta cần giải thích, trình bày, giới thiệu một vấn đề nào đó cho người nghe rõ. Vì vậy, ta cần đến một loại văn bản mới: văn bản thuyết minh.(1’)
Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
14’
Hoạt động 1: Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
I- Tìm hiểu:
Yêu cầu HS đọc 3 đoạn trích sgk.
Thảo luận:
-Nhóm 1,2:sVăn bản “Cây dừa Bình Định” trình bày vấn đề gì?
4-Trình bày về lợi ích của cây dừa
II- Bài học:
1/ Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh
-Nhóm 3,4:s Văn bản “Tại sao lá cây có màu xanh lục” giải thích ta hiểu về vấn đề gì?
4-Giải thích nguyên nhân lá cây có màu xanh.
a)Văn bản thuyết minh trong đời sống con người:
-Nhóm 4,5:sVăn bản “Huế” giới thiệu cho ta vấn đề gì?
4-Giới thiệu về Huế với những nét riêng tiêu biểu, là TTVHNT lớn
s Các vấn đề được trình bày giải thích ở đây mang tính chất như thế nào?
4Tính chất khách quan, tự nhiên, không phụ thuộc vào cảm xúc người viết
s Em thường gặp loại văn bản mang đặc điểm này ở đâu?
s Các văn bản trên là văn bản thuyết minh. Thế nào là văn bản thuyết minh?
4Phần hướng dẫn sử dụng ở các sản phẩm; giới thiệu các đặc điểm của một số loại sản phẩm đóng hộp, bao bì; phần giới thiệu sơ đồ một khu du lịch; phần giới thiệu tiểu sử một nhà văn hay tóm tắt một văn bản.
Văn bản thuyết minh là nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,  của các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
15’
Hoạt động 2:Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
b) Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:
Thảo luận:
-Nhóm 1,2: s Có người nói văn bản “Cây dừa Bình Định” là văn bản miêu tả. Điều đó đúng không? Vì sao?
4-Văn miêu tả trình bày chi tiết cụ thể, giúp ta hình dung về sự vật, cảnh, con người. Ở đây văn bản trình bày để ta hiểu về bản chất của đối tượng.
-Nhóm 3,4: s Văn bản “Tại sao lá cây có màu xanh” là văn bản nghị luận giải thích. Điều đó đúng không? Vì sao?
4-Văn bản nghị luận giải thích chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. Còn văn bản này lại làm rõ bằng cơ chế bằng quy luật của đồ vật.
-Nhóm 4,5: s Văn bản “Huế” là văn bản tự sự. Điều đó đúng không? Vì sao?
4-Văn tự sự trình bày diễn biến sự việc, có nhân vật. Ở đây văn bản chỉ nói một cách khách quan không có diễn biến.
s Vậy nhiệm vụ quan trọng nhất của văn bản thuyết minh là gì?
-Phải cung cấp tri thức khách quan về sự vật
s Từ đó người viết cần đảm bảo yêu cầu gì khi viết loại văn bản này?
-Tôn trọng sự thật khách quan
s Cần trình bày như thế nào để đạt được những yêu cầu trên?
-Trình bày rõ ràng, chính xác, chặt chẽ.
10’
Hoạt động 3: Luyện tập
III- Luyện tập:
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 theo nhóm.
HS đọc và thực hiện
1/Giải thích:
a)Là văn bản thuyết minh. Vì văn bản cung cấp cho người đọc kiến thức về cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân.
b) Là văn bản thuyết minh. Vì văn bản giới thiệu về con giun đất.
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2
HS đọc và thực hiện
2/ Văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” là bài văn nghị luận đề xuất một hành động tích cực bảo vệ môi trường, nhưng đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông, làm cho lời đề nghị có sức thuyết phục cao.
2’
GV hướng dẫn HS làm BT3: dựa vào BT2 để thực hiện.
*Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK.
4/ Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
*Bài cũ: -Hoàn tất các bài tập vào vở.
 -Tiếp tục mở rộng tìm hiểu yếu tố thuyết minh trong các loại văn bản khác.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Phương pháp thuyết minh.
	+Trả lời các câu hỏi sgk.
	+Tự tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.
IV/RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn:	Tuần:11
	 Tiết:43
CÂU GHÉP (tt)
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
-Ngoài mục tiêu ôn tập lại khái niệm về câu ghép các cách nối hai vế câu ghép, GV phải cung cấp cho HS quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
-Rèn luyện kĩ năng viết câu cho HS.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập 
Phương án tổ chức lớp: thảo luận
Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_ngu_van_6.doc