PHÒNG GD&ĐT HỒNG NGỰ TRƯỜNG THCS-THƯỜNG THỚI HẬU A CẤU TRÚC ĐỀ VÀ MA TRẬN KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC 7. TCT 54 HỌ VÀ TÊN : Châu Thị Yến Phương Chức vụ : Giáo Viên Môn : HÌNH HỌC 7 Nội dung: I.Thống nhất cấu trúc Câu hỏi Điểm Nội dung 1 2,0 Tam giác cân, tam giác đều 2 4,0 Định lý Pytago 3 4,0 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông TỔNG 10,0 II. Thống nhất Ma trận đề Câu Điểm Tổng Điểm Nhận biết Thông hiểu VD Thấp VD Cao 1 1,0 1,0 2,0 2 1,0 2,0 1,0 4,0 3 1,0 1,0 2,0 4,0 Cộng 3,0 (30%) 4,0 ( 40%) 2,0 (20%) 1,0(10%) 10 (100%) Ma trận đề kiểm tra Điểm CỘNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Tam giác cân, tam giác đều Biết định nghĩa tam giác cân Tìm được các tam giác cân trên hình vẽ Số câu 1 1 2 Số điểm tỉ lệ % 1,0 1,0 2,0 2. Định lý Pytago Biết phát biểu định lí Pytago Hiểu cách tìm độ dài cạnh qua định lí Vận dụng định lí vào bài toán thực tế Số câu 1 1 1 3 Số điểm tỉ lệ % 1,0 2,0 1,0 4,0 3 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Giải thích được hai tam giác vuông bằng nhau Vận dụng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau Số câu 1 1 2 4 Số điểm tỉ lệ % 1,0 1,0 2,0 4,0 Tổng số câu 3 3 2 1 9 Tổng số điểm 3,0 (30%) 4,0 ( 40%) 2,0 (20%) 1,0 (10%) 10 (100%) ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC TCT 54 Người ra đề KT đề xuất: Châu Thị Yến Phương (Đề kiểm tra gồm: 01 trang) ĐỀ CHÍNH Câu I: (2điểm) a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân. b) Tìm các tam giác cân có trên hình vẽ. Câu II: (4điểm) a) Phát biểu định lí Py-ta-go. b) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài cạnh huyền BC. c) Tính độ dài đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 8 dm và chiều rộng 6 dm Câu III:(4 điểm) 1. a) Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông b) Hai tam giác vuông đã cho trên hình vẽ có bằng nhau không? Vì sao? 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H Î BC). Chứng minh rằng a) b) AH là tia phân giác góc A Hết ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC TCT 54 Người ra đề KT đề xuất: Châu Thị Yến Phương (Đề kiểm tra gồm: 01 trang) ĐỀ PHỤ Câu I: (2điểm) a) Phát biểu định nghĩa tam giác đều b) Tìm các tam giác cân có trên hình vẽ. Câu II: (4điểm) a) Phát biểu định lí Py-ta-go đảo. b) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 4cm, AC = 3cm. Tính độ dài cạnh huyền BC. c) Tính độ dài đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 0,8 m và chiều rộng 6 dm Câu III:(4 điểm) 1. a) Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông b) Hai tam giác vuông đã cho trên hình vẽ có bằng nhau không? Vì sao? 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H Î BC). Chứng minh rằng a) b) AH là tia phân giác góc A Hết ĐÁP ÁN HÌNH HỌC 7 TCT 54 Câu I: (2điểm) NỘI DUNG ĐIỂM a) Phát biểu đúng định nghĩa tam giác cân b) Các tam giác cân là : ΔABC và ΔBDC 1.0 0.5-0.5 Câu II: (4điểm) NỘI DUNG ĐIỂM a) Phát biểu đúng định lí Py-ta-go. b) ΔABC vuông tại A ta có Vậy cạnh huyền BC = 5 cm c) Gọi độ dài đường chéo của mặt bàn hình chữ nhật là x Áp dụng định lí Pytago ta có Vậy độ dài đường chéo của mặt bàn hình chữ nhật là 10 dm 1.0 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 Câu III: (4điểm) NỘI DUNG ĐIỂM 1.a.Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Hai cạnh góc vuông - Cạnh góc vuông - góc nhọn kề - Cạnh huyền - góc nhọn - Cạnh huyền - cạnh góc vuông b. Tam giác vuông ABC và tam giác vuông DEF bằng nhau vì 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5-0.5 2. a) Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có AB = AC (tam giác ABC cân) AH là cạnh chung Do đó:(cạnh huyền–cạnh góc vuông) b) Do nên Vậy AH là tia phân giác góc A 0.25 0. 25 0.25 0.25 0.5 0.5 *Học sinh có cách làm bài khác đúng, lập luận chặt vẫn hưởng trọn số điểm.
Tài liệu đính kèm: