Kiểm tra 15 phút môn Toán học khối 11

doc 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 15 phút môn Toán học khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 15 phút môn Toán học khối 11
Kỳ thi: KIEM TRA 15PHUT
Môn thi: KT1TIET
0001: Tập xác định của hàm số y = là:
A. D=R	B. D=R\{k2p}	C. D=R\{}	D. D=R\{kπ}
0002: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn
A. y = sin3x	B. y = xcosx	C. y= cosx.tan2x	D. y = 
0003: Giá trị lớn nhất của hàm số y = là:
A. 1	B. 2	C. 	D. 3
0004: Tập giá trị của hàm số y = -3cos(3x +) + 1 là:
A. (-3;2p)	B. [-1;3]	C. [-5;3]	D. [-2;4]
0005: Phương trình cos(2x -) = 0 có nghiệm là:
A. x = + k	B. x = p + kp	C. x = p + kp	D. x = k2p
0006: Số nghiệm của phương trình sin(2x +) = -1 trên đoạn [0;p] là:
A. 0	B. 1 	C. 2	D. 3
0007: Phương trình có nghiệm
A. 	B. 	C. 	D. 
0008: Phương trình có nghiệm
A. 	B. 	C. 	D. 
0009: Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
0010: Nghiệm của pt tan3x = tanx là:
A. k	B. kp	C. k2p	D. + kp
0011: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phài là phép dời hình ?
A. Phép đối xứng tâm.	B. Phép quay .
C. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng	D. Phép vị tự tỉ số -1
0012: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
0013: Trong các hình sau đây, hình nào có tâm đối xứng?
A. Tam giác đều.	B. Hình thang cân.	C. Tam giác vuông cân.	D. Hình thoi.
0014: Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đối xứng?
A. Tam giác vuông cân.	B. Hình bình hành.	C. Hình thang cân.	D. Hình elip.
0015: Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: “Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó”?
A. Phép tịnh tiến.	B. Phép đối xứng trục.	C. Phép đối xứng tâm.	D. Phép vị tự.
0016: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho , điểm M(2,-3). Ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vec tơ là điểm nào trong các điểm sau ?
A. (3;-5)	B. (3;-1)	C. (-1;1)	D. (1;1).
0017: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho dường thẳng d có phương trình : 2x – y + 3 = 0,. d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm O, phương trình của d’ là :
A. 2x – y – 3 = 0	B. x – 2y + 3 = 0	C. x + 2y + 3 = 0	D. x – 2y – 3 = 0
0018: Số chữ cái có tâm đối xứng trong tên trường “TRÍ ĐỨC” là:
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
0019: Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 	B. 	C. 	D. .
0020: Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay α, 0 < α < 2p, biến hình chữ nhật thành chính nó
A. 0	B. 3	C. 2	D. 4
0021: Cho điểm A(-1;3). Nếu Đ thì:
A. A’(-1;3)	B. A’(1;3)	C. A’(3;-1)	D. A’(1;-3).
0022: Ảnh của đường tròn bán kính R qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm và phép vị tự tỉ số k là đường tròn có bán kính là:
A. 	B. 	C. 	D. 4R.
0023: Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng ?
A. Hình chữ nhật	B. Tam giác đều	C. Lục giác đều	D. Hình thoi.
0024: Trong các phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau đây, phép nào không là phép dời hình:
A. Phép quay và phép tịnh tiến
B. Phép đối xứng tâm và phép vị tự tỉ số .
C. Phép quay và phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng.
D. Phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
0025: Trong mpOxy cho đường thẳng d có pt: 2x + 3y -3 = 0. Ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng có pt là:
A. 4x + 6y - 12 = 0	B. 2x + 3y - 5 = 0	C. 2x + 3y + 6 = 0	D. 2x + 3y - 3 = 0

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_1tiet_11A1.doc