Họ và tên HS:.............................. Lớp : 9/ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ 9 Tiết: 25 Điểm : Lời phê của GV: Đề A: Bài 1) Cho 2 hàm số: y = 2x có đồ thị (d) và hàm số y = -2x + 4 có đồ thị (d’). Vẽ đồ thị (d) và (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. Gọi A là giao điểm của 2 đường thẳng (d) và (d’). Tìm tọa độ giao điểm A.(Bằng phép tính) Bài 2) Cho 2 đường thẳng: (d): y = (2m -3)x + n - 1 và (d’): y = mx + 2n. Xác định giá trị của m và n để: a) (d) // (d’) b) (d) cắt (d’) c) (d) cắt (d’) tại 1 điểm trên trục tung Oy. Bài 3) Cho hàm số bậc nhất: y = ax + b có đồ thị (d). Tìm a và b, biết (d) song song với đường thẳng (d’): y = 2x – 1 và đi qua điểm M(2; 1). Bài 4) Cho hàm số: y = (2m -3)x + 2. Tìm giá trị của m để hàm số: Là hàm số bậc nhất. Với m. Xác định giá trị của m để hàm số trên nghịch biến trên R. Bài làm: Họ và tên HS:.................................... Lớp : 9/ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẠI SỐ 9 Tiết: 25 Điểm : Lời phê của GV: Đề B: Bài 1) Cho hàm số: y = -2x có đồ thị (d) và hàm số y = 2x - 4 có đồ thị (d’). a) Vẽ đồ thị (d) và (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Gọi A là giao điểm của 2 đường thẳng (d) và (d’). Tìm tọa độ giao điểm A.(bằng phép tính) Bài 2) Cho 2 đường thẳng: (d): y = (m +3)x + 2n - 1 và (d’): y = 2mx + n. Xác định giá trị của m và n để: a) (d) // (d’) b) (d) cắt (d’) c) (d) cắt (d’) tại 1 điểm trên trục tung Oy. Bài 3) Cho hàm số bậc nhất: y = ax + b có đồ thị (d). Tìm a và b, biết (d) song song với đường thẳng (d’): y = 3x + 2 và đi qua điểm M(1; -3). Bài 4) Cho hàm số: y = (2m +3)x + 3. Tìm giá trị của m để hàm số: Là hàm số bậc nhất. Với m. Xác định giá trị của m để hàm số trên đồng biến trên R. Bài làm: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề A: Đề B: Bài 1) (3đ75) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Xác định đúng 1điểm (0,5đ) Vẽ đúng đồ thị (0,5đ) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 4 - Xác định đúng 2 điểm (1đ) - Vẽ đúng đồ thị (0,5đ) ( Hình vẽ thiếu ký hiệu, ký hiệu sai trừ 0,25đ) b) Lập đúng phương trình hoành độ và tính đúng giá trị x (0,5 đ) Thay giá trị x và tìm đúng y (0.5 đ) Kết luận đúng tọa độ giao điểm (0.25 đ) Bài 2) (3đ) Cho 2 đường thẳng: (d): y = (2m -3)x + n - 1 và (d’): y = mx + 2n. Xác định giá trị của m và n để: a) (d) // (d’)(0,5đ)(0,5đ) b) (d)cắt(d’)(0,5đ(0,5đ) c) (d) cắt (d’) tại 1 điểm trên trục tung Oy (0,5đ) (0,5đ) Bài 3) (1.25đ) - (d) // (d’) a = 2, (d): y = 2x + b (0,5đ) - M(2,1)(d): y = 2x + b 1 = 2.2 + b (0,5đ)b = -4 (0,25đ) Bài 4) (2đ) a) y = (2m - 3)x + 2 là hàm số bậc nhất (0,5 đ) m(0,5 đ) b) Hàm số bậc nhất y = (2m - 3)x + 2 nghịch biến2m - 3 < 0 (0,5 đ) m < (0,5 đ) Bài 1) (3đ75) a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x - Xác định đúng 1điểm (0,5đ) Vẽ đúng đồ thị (0,5đ) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 4 - Xác định đúng 2 điểm (1đ) - Vẽ đúng đồ thị (0,5đ) ( Hình vẽ thiếu ký hiệu, ký hiệu sai trừ 0,25đ) b) Lập đúng phương trình hoành độ và tính đúng giá trị x (0,5 đ) Thay giá trị x và tìm đúng y (0.5 đ) Kết luận đúng tọa độ giao điểm (0.25 đ) Bài 2) (3đ) a) (d) //(d’)(0,5đ)(0,5đ) b) (d)cắt(d’) (0,5đ(0,5đ) c) (d) cắt (d’) tại 1 điểm trên trục tung Oy (0,5đ) (0,5đ) Bài 3) (1.25đ) - (d) // (d’) a = 3, (d): y = 3x + b (0,5đ) - M(1,-3)(d): y = 3x + b -3 = 3.1 + b (0,5đ)b = -6 (0,25đ) Bài 4) (2đ) a) y = (2m +3)x + 3 là hàm số bậc nhất (0,5 đ) m(0,5 đ) b) Hàm số bậc nhất y = (2m +3)x + 3 đồng biến 2m + 3 > 0 (0,5 đ) m > (0,5 đ)
Tài liệu đính kèm: