Kiểm tra 1 tiết (tiết 23) Hình học 6

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1184Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết (tiết 23) Hình học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết (tiết 23) Hình học 6
Soạn:10/3/2012
Giảng: 
Tiết 23 – KIỂM TRA VIẾT
A- Mục tiêu: 
- Kiến thức: Kiểm tra các khái niệm về góc, góc vuông , góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù. Tia phân giác của một góc.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình về góc, phân tích hình vẽ, tìm cách giải bài toán và trình bày lời giải chính xác, rõ ràng.
- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cẩn thận cho HS.
B. Chuẩn bị. Đề bài cho từng học sinh 
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: .6A.................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới:
I.Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Nửa mặt phẳng. Góc
Hiểu khái niệm góc.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C7ab
 1,5 
 15%
2
 1
 10%
Chủ đề 2
Số đo góc.
- Biết nhận ra một góc trong hình vẽ, hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù, góc nhọn, góc tù.
- Biết số đo góc vuông, góc bẹt
 - Vẽ được góc khi biết số đo.
- Xác định được một tia nằm giữa hai tia.
- Tính được số đo góc, từ đó so sánh được hai góc
- Vẽ được 2 góc trên cùng nửa mặt phẳng khi biết số đo. Vẽ được hai góc kề bù.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C1,2,4,5,6
 2,5
 25%
C3
 0,5
 5%
C9ab
 1,5
 15%
C8
 1,5
 15%
9
 8,0
 80%
Chủ đề 3:
Tia phân giác của một góc
Biết giải thích một tia là tia phân giác của một góc
Biết vận dụng một tia là tia phân giác của một góc để tính số đo góc
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C9c
 0,5
 5%
C9d
1,0
10%
2
 1,0
 10%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
 2,5
 25% 
6
 4
 40%
2
 4,0
 40%
13
 10
 100%
Đề bài
A. Phần trắc nghiệm khách quan: (3, 0 điểm )
 Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái ở đầu câu trả lời đúng?
Câu1: Cho góc xOy có số đo là 850 . Góc xOy là góc :
A. Nhọn 	B. Vuông 	C. Tù 	D. Bẹt
Câu 2: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc bù nhau:
 A. Đúng 	B. Sai
Câu 3: Cho góc xOy bằng 1300, vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sau cho góc xOt bằng 400. Vậy góc tOy là góc:
 A. Nhọn 	 B. Vuông 	C.Tù 	D. Bẹt
 Câu 4: Cho và là hai góc kề bù và thì số đo bằng:
A. 	B. 	C. D. 
Câu 5: Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 550 thì góc B có số đo là:
	A. 	B. 	 C. 	D. 
Câu 6: Số đo của góc bẹt là :
 A. 900	 B. 1000	 C. 600	 	D.1800
B. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 7: 
a) Góc là gì ? 
b) Vẽ góc xOy có số đo bằng 450 
Câu 8: Vẽ hai góc kề bù xOm và mOy biết góc mOy bằng 600 . Tính số đo góc xOm? 
Câu 9: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sau cho góc xOt bằng 300, góc xOy bằng 600. 
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy Không ? Vì sao?
b) Tính góc tOy và so sánh góc tOy với góc xOt?
c)Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
d*) Vẽ tia phân giác Om của góc xOt. Tính số đo góc mOy?
III. Đáp án:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
B
A
B
D
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Phần II: Tự luận (7 điểm):
Câu
Nội dung
Điểm
7
a) Góc là hình gồm hai tia chung gốc
0,5
b)Vẽ đúng số đo 
1,0
8
0,5
Ta có: + = 1800 (Vì hai góc kề bù)
 + 600 = 1800 
 = 1800 – 600 
 = 1200 
0,25
0,25
0,25
0,25
9
0,5
 a) Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy vì: 
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: < 
 (300 < 600 ) 
0,5
0,5
b) Do Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy nên:
 + = 
 300 + = 600 
 Suy ra: = 300 
 Vậy: = ( = 300) 
0,25
0,25
0,25
0,25
 c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy 
Vì: Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy (Câu a) và = (Câu b)
0,25
0,25
d) Vì Om là tia phân giác của góc xOt nên: = = 300 : 2 = 150
Vậy: = + = 150 + 300 = 450 
0,5
0,5
4.Củng cố:
- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại bài kiểm tra, chuẩn bị cho bài học sau.
Duyệt ngày 12/3/2012

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_1_tiet_chuong_II_Hinh6_TS.doc