Kiểm tra 1 tiết (năm học: 2016 – 2017) môn: Đại số lớp: 8 - Trường THCS Hòa Phú

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết (năm học: 2016 – 2017) môn: Đại số lớp: 8 - Trường THCS Hòa Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết (năm học: 2016 – 2017) môn: Đại số lớp: 8 - Trường THCS Hòa Phú
	KIỂM TRA 1 TIẾT ( Năm Học: 2016 – 2017)
	TRƯỜNG THCS HÒA PHÚ 	 Môn: ĐẠI SỐ	Lớp: 8 ( TCT: 56)	
MỤC TIÊU KIỂM TRA
Kiểm tra quá trình nhận thức và hệ thống lại phần kiến thức trọng tâm cho HS trong suốt thời gian học chương III
Rèn kĩ năng thực hiện cách giải phương trình bậc nhất, giải bài toán bằng cách lập phương trình
Nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ THI
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Lý thuyết về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích
Học sinh nhận biết được lý thuyết đã học
Học sinh vận dụng được lý thuyết đã học để giải bài tập
Số câu, số điểm 
2 câu
 1 điểm
2 câu
1 điểm
3 câu
2 điểm
1 câu
0.5 điểm
2 câu
1.5 điểm
10 câu
6 điểm
Điều kiện xác định phương trình, cách giải phương trình bậc nhất và phương trình chứa ẩn ở mẫu
Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định của phương trình và cách giải trình chứa ẩn ở mẫu
Hiểu được cách tìm ĐKXĐ
Vận dụng các bước giải để tìm giải phương trình tốt nhất
Số câu, số điểm 
1 câu
0,5 điểm
1 câu
1 điểm
2 câu
1,5 điểm
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Học sinh nắm kĩ lý thuyết
Học sinh có khả năng vận dụng cách giải để giải bài toán bằng cách lập phương trình
Số câu, số điểm 
1 câu
2.5 điểm
1 câu
2,5 điểm
TSC
TSĐ
3
1.5 điểm
6
4 điểm
4
4.5
13
10 điểm
TRƯỜNG THCS HÒA PHÚ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Năm Học: 2016 – 2017)
	 Họ và tên	 Môn: ĐẠI SỐ	Lớp: 8 ( TCT: 56)	
 Lớp: 8...
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. Phần trắc nhiệm (3 điểm) Phần này gồm có 6 câu, mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng:
	A. 1	B. 0	C. – 1	D. 2
Câu 2: Phương trình tương đương với phương trình nào
A). 	 	B).	
C). 	D). 
Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. 2x2 – 3 = 0 	 B. x + 5 = 0	 C. 0x – 10 = 0 D. x2 + 2x – 3 = 0
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào có vô số nghiệm:
A. 2x + 2 = 0	 B. x2 – 2x + 1 = 0	 C. x2 – 2x = 0 D. 2x – 10 = 2x – 10 
Câu 5: Phương trình có nghiệm là:
A. B. C. D. 
Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình là:
A). và B). và 	
C). và 	D). và 
II. Phần tự luận (7 điểm) 
Bài 1:Giải phương trình sau: (3 điểm) 
 a) 3x – 5 = 0 b) 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10 
 c) d) 
Bài 2: (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình : 
Một người đi xe đạp từ A đến B, với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45phút. Tính quãng đường AB ?
Bài 3:(1 điểm) Giải phương trình: 
Bài 4:(0,5 điểm) Tìm m để phương trình sau vô nghiệm: 
Bài làm
TRƯỜNG THCS HÒA PHÚ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Năm Học: 2016 – 2017)
 ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM
I. Phần trắc nhiệm (3 điểm)
Phần này gồm có 6 câu, mỗi câu 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
A
C
B
D
A
B
II. Phần tự luận (7 điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
1
a). 3x – 5 = 0 3x = 5x = 
(0.5 điểm)
b)4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10 12x – 8-3x +12 = 7x + 10 
12x - 3x - 7x =10 + 8 -12 2x = 6 x = 3
(0.5 điểm)
c). x(x + 3) – (2x – 1).(x + 3) = 0 
(0.25 điểm)
 hoặc –x + 1 = 0
(0.25 điểm)
x + 3 = 0 nên x = -3 ; -x + 1 = 0 nên x = 1
(0.25 điểm)
Vậy: x = -3 và x = 1 là nghiệm của phương trình
(0.25 điểm)
d)ĐKXĐ: và 
(0.25 điểm)
Phương trình trên tương đương với 
(0.25 điểm)
(0.25 điểm)
 không phải là nghiệm của phương trình.
(0.25 điểm)
2
Gọi chiều dài quãng đường AB là x(x > 0,km)
(0.25 điểm)
Do vận tốc lúc đi từ A đến B là 15km/h nên thời gian lúc đi là:
(0.25 điểm)
Và vận tốc lúc về là 12km/h nên thời gian lúc về là :
(0.25 điểm)
Thời gian về chậm hơn thời gian đi là 45 phút =nên có phương trình:
Giải phương trình:x = 45 
Vậy quãng đường AB dài 45 km
(0.75 điểm)
(0.75 điểm)
(0.25 điểm)
3
Sau đó chuyển vế,đặt nhân tử chung,đưa về PT tích.
kết quả là x = 2017
(0.25 điểm)
(0.25 điểm)
(0.25 điểm)
(0.25 điểm)
4
 (2m – 1)x = 5 – 3m 
Để phương trình vô nghiệm thì: 5 – 3m và 2m – 1 = 0
 và 
(0.5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_dai_so_8_chuong_3.doc