Kiểm tra 1 tiết năm học 2014 - 2015 môn: Toán (phân môn Hình học) lớp: 8 – tuần: 15

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1011Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết năm học 2014 - 2015 môn: Toán (phân môn Hình học) lớp: 8 – tuần: 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết năm học 2014 - 2015 môn: Toán (phân môn Hình học) lớp: 8 – tuần: 15
TRƯỜNG PTDTNT KON PLÔNG
TỔ TOÁN – LÍ – TIN – CÔNG NGHỆ
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Toán (Phân môn hình học)
Lớp: 8 – Tuần: 15 	
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề ) 
Ma trận đề
 Cấp độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TNKQ
TNKQ
TL
TL
1. Tứ giác
Tính số đo của 1 góc khi biết số đo của 3 góc
Câu 
Số điểm 
C1
0,5
1
0,5
2. Đường trung bình của tam giác, hình thang
Vẽ hình đúng. Tính được đường TB của tam giác hình thang. Tính được đường chéo, chu vi, diện tích của hình vuông
Câu 
Số điểm 
C7,8,9
3,5
3
3,5
3. Trục đối xứng
Nhận biết trục đối xứng của một hình
Câu 
Số điểm 
C3
0,5
1
0,5
4. Các loại tứ giác
Nhận biết tứ giác là hình vuông, HBH, nhận biết tính chất HBH
Chứng minh được tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật
Câu 
Số điểm 
C2,4,5,6
2
C9a,b
3,5
6
5,5
Tổng số câu 
Tổng số điểm
5
2,5
1
0,5
3
3,5
2
3,5
11
10
TRƯỜNG PTDTNT KON PLÔNG
TỔ TOÁN – LÍ – TIN – CÔNG NGHỆ
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Toán (Phân môn hình học)
Lớp: 8 – Tuần: 15 	
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề ) 
Đề bài
I. Trắc nghiệm (3đ). 
Khoanh tròn chữ cái trước đáp án theo em là đúng.
Câu 1. Tứ giác ABCD có thì: 
A. ; 	 B. ;	C. ;	D. .
Câu 2. Hình chữ nhật có ..................................... là hình vuông.
Hai đường chéo bằng nhau.	B. Hai cạnh đối bằng nhau
C. Hai đường chéo vuông góc	D. Hai đường chéo cắt nhau.
Câu 3. Tam giác cân có bao nhiêu trục đối xứng ?
A. 1; 	 	B. 2 ; 	C. 3;	D. Vô số.
Câu 4. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là :
Hình chữ nhật;	B. Hình bình hành;	
C. Hình vuông;	D. Hình thoi.	
Câu 5. Hai đường chéo của hình bình hành có tính chất :
A. Bằng nhau; 	B. Là tia phân giác của các góc. 
C. Vuông góc với nhau. 	D. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 6. Hình vuông là: 
A. Hình thang có một góc vuông; 	B. Tứ giác có bốn góc vuông;
C. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông; 	D. Có bốn cạnh bằng nhau. 
II. Tự luận (7đ)
Câu 7 (1đ). Độ dài hai đáy của một hình thang là 18cm và 12cm. Tính độ dài đường trung bình của hình thang đó.
Câu 8 (2đ). Cho hình vuông ABCD, có cạnh bằng 4cm. 
a. Tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
 b. Tính độ dài đường chéo của hình vuông đó.
Câu 9 (4đ). Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a. Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
b. Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật ?
TRƯỜNG PTDTNT KON PLÔNG
TỔ TOÁN – LÍ – TIN – CÔNG NGHỆ
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Toán (Phân môn hình học)
Lớp: 8 – Tuần: 15 	
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề ) 
Đáp án
I. Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
A
B
D
C
II. Tự luận
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 7
(1 điểm)
 Đường trung bình: 15cm
1
Câu 8
(2 điểm)
a
Chu vi: 16 cm
Diện tích: 16cm2
0,5
0,5
b
 Đường chéo cm
1
Câu 9
(4 điểm)
E
D
A
C
 và 12 a một hình thang là 18 hìnhthangHình vuông;	d. hình:XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXM
 và 12 a một hình thang là 18 hìnhthangHình vuông;	d. hình:XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXB
0,5
a
DM là đường trung bình của ABC 	
 DM // AC 
 ME là đường trung bình của ACB 	
 ME // AB 
 ADME là hình bình hành. 
0,75
0,75
0,5
b
 Nếu ABC có = 900 thì tứ giác ADME là hình chữ nhật. 
1.5
Tổ của chuyên môn	 	Giáo viên
 Chuyên môn nhà trường
Ôn tập hình 8
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng 
1. Tứ giác ABCD có = 1300; = 800 ; = 1100 thì:
A. = 1500 	; B. = 900 ; C. = 400 ; D. = 600 
2. Hình chữ nhật là tứ giác: 
A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông.
C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. 
3. Nhóm hình nào đều có trục đối xứng:
A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông.
 4. Một hình thang có độ dài hai đáy là 8 và 12. Hỏi độ dài đương trung bình ?
A.10 B. 4 C. 5 D. 20
5. Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC = 6 cm và BD = 8cm. Độ dài canh của hình thoi đó là :
 A.2 cm 	B. 7 cm C. 5 cm D. 14 cm
6. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ?
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi.
D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
7. Hai đường chéo của hình vuông có tính chất :
A. Bằng nhau, vuông góc với nhau. B. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
C. Là tia phân giác của các góc của hình vuông. D. Cả A,, B, C
II. Tự luận 
 Câu 1. Một hình vuông có cạnh bằng 5 cm. 
Tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
Tính độ dài đường chéo của hình vuông đó.
 Câu 2. Một hình chữ nhật có dài 4cm, rộng 3cm. 
Tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
Tính độ dài đường chéo của hình vuông đó.
Câu 3. Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Chứng minh tứ giác ADEF là hình bình hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_Kt_tuan_15.doc