KIỂM TRA 1 TIẾT Tên: ............................................................................ Lớp: ........ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1. Chọn câu sai: A.các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. B.Đơn vị của điện tích là Culông. C.Điện tích của một hạt có thể có giá trị tùy ý. D.Điện tích của electron có giá trị tuyệt đối là 1,6-19C Câu 2. Chọn câu sai: A.vật nhiễm điện âm là vật thừa electron. B.vật nhiễm điện dương là vật thừa proton. C.vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không. D.nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật là sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác. Caâu 3: Một quả cầu kim loaïi mang ñiện tích -7,2.10-17C. Trong quả caàu A. thöøa 450 electron. B. thöøa 624 electron. C. thieáu 624 electron. D. thieáu 450 electron. Câu 4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu - lông A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 5: Nhận xét không đúng về điện môi là: A. Điện môi là môi trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. Câu 6: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức điện: A. tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ một đường sức đi qua. B. các đường sức là những đường cong không kín. C. các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 8: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m. Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Câu 10: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 11: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ. Câu 12: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 13: Một nguồn điện có điện trở trong là 0,1 mắc với một điện trở R=4,8 thành mạch kín. Hiệu điện thế mạch ngoài bằng 12V. Suất điện động của nguồn có giá trị: A. =12V B. =12,25V C. =14,50V D. =11,75V Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng. B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng. C. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điện năng. D. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng. Câu 15: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12 (V), điện trở trong 2,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). Câu 16: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 17: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó. C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường. Câu 18: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). Câu 19: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). Câu 20: Một bộ nguồn gồm ba nguồn điện mắc song song với nhau, mỗi nguồn có suất điện động 12(V) và điện trở trong 0,6W. Điện trở trong và suất điện động của bộ nguồn có giá trị bằng: A. 0,2 W; 12V. B. 0,6 W; 4V. C. 0,6 W; 12V. D. 0,2 W; 36V. Câu 21: Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2W. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6 Wvào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là: A. 0,54 W B. 0,27 W C. 2,16 W D. 1,08 W Caâu 22: Hai ñieän tích ñieåm coù ñoä lôùn khoâng ñoåi, ñaët caùch nhau moät khoaûng khoâng ñoåi. Löïc töông taùc giöõa chuùng seõ lôùn nhaát khi ñaët chuùng trong A. chaân khoâng. B. nöôùc. C. khoâng khí. D. daàu hoûa. Caâu 23: Hai quả cầu nhỏ tích ñiện q1 = 5μC vaø q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xuùc với nhau rồi ñặt trong chaân khoâng caùch nhau 5cm. Lực tương taùc tónh ñieän giữa chuùng sau khi tiếp xuùc laø A. 3,6N B. 4,1N. C. 1,7N. D. 5,2N. Caâu 24: Bieåu thöùc naøo döôùi ñaây bieåu dieãn moät ñaïi löôïng coù ñôn vò laø voân? A. Ed. B. qE. C. qEd. D. qV. Caâu 25: Cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi moät ñieåm ñaëc tröng cho A. ñieän tröôøng taïi ñieåm ñoù veà phöông dieän thöïc hieän coâng. B. taùc duïng löïc cuûa ñieän tröôøng leân ñieän tích ñaët taïi ñieåm ñoù. C. ñieän tröôøng taïi ñieåm ñoù veà phöông dieän döï tröõ naêng löôïng. D. toác ñoä dòch chuyeån cuûa ñieän tích taïi ñieåm ñoù. Caâu 26: Đặt một ñiện tích aâm, khối lượng nhỏ vaøo một ñiện trường ñều rồi thả nhẹ. Bỏ qua trọng lực. Điện tích ñoù sẽ chuyển ñộng: A. dọc theo chiều của ñường sức ñiện trường. B. vuoâng goùc với ñường sức ñiện trường. C. theo một quỹ ñạo bất kỳ. D. ngược chiều ñường sức ñiện trường. Caâu 27: Neáu nguyeân töû hidroâ bò maát heát electron thì noù mang ñieän tích A. Q = -3,2.10-19 C. B. Q = 1,6.10-19 C. C. Q = 3,2.10-19 C. D. Q = -1,6.10-19 C. Câu 28. Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. Caâu 29: Cöôøng ñoä ñieän tröôøng trong khoâng gian giöõa hai baûn tuï ñieän baèng 40 V/m , khoaûng caùch giöõa hai baûn laø 2cm . Hieäu ñieän theá giöõa hai baûn tuï ñieän laø A. 20V. B. 80 V. C. 0,8 V. D. 2000V. Câu 30: Hai ®iÓm M vµ N n»m trªn cïng mét ®êng søc cña mét ®iÖn trêng ®Òu cã cêng ®é E, hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a M vµ N lµ UMN, kho¶ng c¸ch MN = d. C«ng thøc nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. UMN = VM - VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 31. Một thanh kim loại sau khi đã nhiễm điện do hưởng ứng thì số electron trong thanh kim loại: A. tăng B. không đổi. C. giảm. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm. KIỂM TRA 1 TIẾT Tên: ............................................................................ Lớp: ........ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Caâu 1: Hai quả cầu nhỏ tích ñiện q1 = 5μC vaø q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xuùc với nhau rồi ñặt trong chaân khoâng caùch nhau 5cm. Lực tương taùc tónh ñieän giữa chuùng sau khi tiếp xuùc laø A. 3,6N B. 4,1N. C. 1,7N. D. 5,2N. Câu 2: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 3: Hai ®iÓm M vµ N n»m trªn cïng mét ®êng søc cña mét ®iÖn trêng ®Òu cã cêng ®é E, hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a M vµ N lµ UMN, kho¶ng c¸ch MN = d. C«ng thøc nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. UMN = VM - VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Caâu 4: Neáu nguyeân töû hidroâ bò maát heát electron thì noù mang ñieän tích A. Q = -3,2.10-19 C. B. Q = 1,6.10-19 C. C. Q = 3,2.10-19 C. D. Q = -1,6.10-19 C. Câu 5: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó. C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường. Caâu 6: Hai ñieän tích ñieåm coù ñoä lôùn khoâng ñoåi, ñaët caùch nhau moät khoaûng khoâng ñoåi. Löïc töông taùc giöõa chuùng seõ lôùn nhaát khi ñaët chuùng trong A. chaân khoâng. B. nöôùc. C. khoâng khí. D. daàu hoûa. Caâu 7: Cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi moät ñieåm ñaëc tröng cho A. ñieän tröôøng taïi ñieåm ñoù veà phöông dieän thöïc hieän coâng. B. taùc duïng löïc cuûa ñieän tröôøng leân ñieän tích ñaët taïi ñieåm ñoù. C. ñieän tröôøng taïi ñieåm ñoù veà phöông dieän döï tröõ naêng löôïng. D. toác ñoä dòch chuyeån cuûa ñieän tích taïi ñieåm ñoù. Câu 8: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). Câu 9: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). Caâu 10: Bieåu thöùc naøo döôùi ñaây bieåu dieãn moät ñaïi löôïng coù ñôn vò laø voân? A. Ed. B. qE. C. qEd. D. qV. Caâu 11: Đặt một ñiện tích aâm, khối lượng nhỏ vaøo một ñiện trường ñều rồi thả nhẹ. Bỏ qua trọng lực. Điện tích ñoù sẽ chuyển ñộng: A. dọc theo chiều của ñường sức ñiện trường. B. vuoâng goùc với ñường sức ñiện trường. C. theo một quỹ ñạo bất kỳ. D. ngược chiều ñường sức ñiện trường. Câu 12: Một bộ nguồn gồm ba nguồn điện mắc song song với nhau, mỗi nguồn có suất điện động 12(V) và điện trở trong 0,6W. Điện trở trong và suất điện động của bộ nguồn có giá trị bằng: A. 0,2 W; 12V. B. 0,6 W; 4V. C. 0,6 W; 12V. D. 0,2 W; 36V. Câu 13: Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2W. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6 Wvào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là: A. 0,54 W B. 0,27 W C. 2,16 W D. 1,08 W Câu 14. Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. Caâu 15: Cöôøng ñoä ñieän tröôøng trong khoâng gian giöõa hai baûn tuï ñieän baèng 40 V/m , khoaûng caùch giöõa hai baûn laø 2cm . Hieäu ñieän theá giöõa hai baûn tuï ñieän laø A. 20V. B. 80 V. C. 0,8 V. D. 2000V. Câu 16. Một thanh kim loại sau khi đã nhiễm điện do hưởng ứng thì số electron trong thanh kim loại: A. tăng B. không đổi. C. giảm. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm. Câu 17: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Câu 18: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ. Câu 19. Chọn câu sai: A.các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. B.Đơn vị của điện tích là Culông. C.Điện tích của một hạt có thể có giá trị tùy ý. D.Điện tích của electron có giá trị tuyệt đối là 1,6-19C Câu 20: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu - lông A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 21: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 22: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m. Câu 23: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng. B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng. C. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điện năng. D. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng. Câu 25: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12 (V), điện trở trong 2,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). Câu 26. Chọn câu sai: A.vật nhiễm điện âm là vật thừa electron. B.vật nhiễm điện dương là vật thừa proton. C.vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không. D.nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật là sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác. Câu 27: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 28: Nhận xét không đúng về điện môi là: A. Điện môi là môi trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức điện: A. tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ một đường sức đi qua. B. các đường sức là những đường cong không kín. C. các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 30: Một nguồn điện có điện trở trong là 0,1 mắc với một điện trở R=4,8 thành mạch kín. Hiệu điện thế mạch ngoài bằng 12V. Suất điện động của nguồn có giá trị: A. =12V B. =12,25V C. =14,50V D. =11,75V Caâu 31: Một quả cầu kim loaïi mang ñiện tích -7,2.10-17C. Trong quả caàu A. thöøa 450 electron. B. thöøa 624 electron. C. thieáu 624 electron. D. thieáu 450 electron.
Tài liệu đính kèm: