Kiểm tra 1 tiết - Môn Hình học khối lớp 8

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết - Môn Hình học khối lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết -  Môn Hình học khối lớp 8
KIỂM TRA 1 TIẾT- HÌNH HỌC 8
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
1) Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:
A) Hình vuông
B) Hình thang cân
C) Hình bình hành
D) Hình thoi
2) Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là:
A) 4
B) 
C) 8
D) 
3) Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: 
A) 10cm
B) 5cm
C) cm
D) cm
4) Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A) 1050 ; 450
B) 1050 ; 650
C) 1150 ; 550
D) 1150 ; 650
5) Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:
A) Hình vuông
B) Hình thang cân
C) Hình bình hành
D) Hình thoi
6) Một hình chữ nhật có độ dài đáy lớn là 5cm. Độ dài đường trung bình nối trung điểm hai đáy nhỏ của hình chữ nhật đó là: 
A) 10cm
B) 5cm
C) cm
D) cm
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1: (2,5điểm) Hai đường chéo của hình thoi bằng 7,2 cm và 9,6 cm. Tính chu vi của hình
Bài 2: (4,5điểm) Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, =600. Gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và AD.
	a) Chứng minh AE BF.
	b) Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
c) Lấy M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. 
Suy ra M, E, D thẳng hàng.
ĐỀ II
Câu 1. (1đ) Tam giác vuông có cạnh huyền bằng 12cm. Hỏi trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng bao nhiêu?
Câu 2. (1đ) Cho hình chữ nhật ABCD biết AB=8cm, AC=10cm .Tính độ dài đoạn BC.
Câu 3. (2đ) Cho góc xOy có số đo 900 ; điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy .
a) So sánh các độ dài OB và OC. b) Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng.
Câu 4. (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AB(M thuộc AB), DN vuông góc với AC (N thuộc AC). Trên tia DN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của DE. 
a,Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao? b,Chứng minh: N là trung điểm AC.
c, Tứ giác ADCE là hình gì ? Vì sao?
d, Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác ABCE là hình thang cân.
Câu 5. (2,5đ) Cho ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật ?
c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào ?
ĐỀ III
Câu 1: (2điểm) Cho hình 1. Tính độ dài x
Câu 2: (1điểm) Cho hình 2. Tính số đo x. Biết ,
Câu 3: (3điểm) Sè ®o c¸c gãc cña tø gi¸c ABCD theo tû lÖ:A: B: C: D = 4: 3: 2: 1. 
TÝnh sè ®o c¸c gãc?
Câu 4: (4,0 điểm)Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi.
Cho AB =3 cm, AC = 4 cm. Tính chu vi hình thoi AEBM
Tứ giác AEMC là hình gì? Vì sao? 
Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh E, I, C thẳng hàng.
ĐỀ IV
Câu 1:(2đ) Tìm x, y, trong hình vẽ:
Câu 2:(2đ) Cho ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?
Câu 3:(3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
	a) Chứng minh rằng : Tứ giác BMNP là hình bình hành
	b) Chứng minh rằng : Tứ giác AMPN là hình chữ nhật
c)Vẽ Q đối xứng với P qua N, R đối xứng với P qua M. Chứng minh rằng R,A,Q thẳng hàng
Câu 4:(3đ) Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM , I là trung điểm AC, K là trung điểm AB, E là trung điểm AM. Gọi N là điểm đối xứng của M qua I 
Chứng minh tứ giác AKMI là hình thoi.
Tứ giác AMCN, MKIClà hình gì? Vì sao?.
Chứng minh E là trung điểm của BN
Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCN là hình vuông
Họ và tên:  KIỂM TRA 1 TIẾT- HÌNH HỌC 8
I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Bài 1: (1đ) Nối mỗi cụm từ ở cột A với một cụm từ ở cột B để được câu đúng.
Cột A
Cột B
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là
2. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc tại trung điểm và bằng nhau là
3. Hình thang cân có một góc vuông là
4. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là
a. Hình chữ nhật
b. Hình vuông
c. Hình bình hành
d. Hình thoi
Bài 2: (1đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
a. Hình vuông có cạnh bằng 3cm. Chu vi hình vuông là:
A. 9cm	B. 6cm	C. 12cm	 D. 12cm.
b. Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình thang vuông D. Hình thang cân
c. Hình thang cân có cạnh bên là 3,5 cm, đường trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang là: A. 6.5cm	B. 13cm	C. 9,5cm	 D. 10cm
d. Cho tứ giác ABCD có số đo các góc A, B, D lần lượt là 20o , 80o , 60o Khi đó góc C bằng: A. 1600 ; B. 1000 ; C. 2000 ; D. 200
II/ TỰ LUẬN: (8.0 điểm)	
Câu 1: Tính các góc của hình thang ABCD ( AB//CD), biết rằng = 3; - = 300
Câu 2: Cho ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?
ĐỀ II
Câu 1: Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 400, góc C bằng 700. Tính số đo góc D.
Câu 2: Cho ABC, D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE= 5cm.
Câu 3: Cho tứ giác lồi ABCD có AB và CD kéo dài,Tạo thành một góc vuông. Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của BC, BD,AD,AC.
Chứng minh MNPQ là hình chữ nhật 
Nếu cho thêm điều kiện BC // AD, BC = 4 cm , AD = 16 cm, thì độ dài MP bằng bao nhiêu?
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB), M là trung điểm của AB, P là điểm nằm trong ABC sao cho MPAB. Trên tia đối của tia MP lấy điểm Q sao cho MP = MQ. 
1/ Chứng minh : Tứ giác APBQ là hình thoi.
2/ Qua C vẽ đường thẳng song song với BP cắt tiaQP tại E. Chứng minh tứ giác ACEQ là hình bình hành
3/ Gọi N là giao điểm của PE và BC. 
Chứng minh AC = 2MN
Cho MN = 3cm, AN = 5cm. Tính chu vi của ABC.	
 4/ Tìm vị trí của điểm P trong tam giác ABC để APBQ là hình vuông.
ĐỀ III
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD biết = 1100 .Tính các góc còn lại của hình bình hành 
Câu 2: Cho góc xOy trên tia Ox lấy A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB.Qua trung điểm C của đoạn OA kẻ đường thắng song song với AB cắt OB tại E.Chứng minh tứ giác ACEB là hình thang cân.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên cạnh AB lấy điểm I, trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AI = AK chứng minh rằng điểm I đối xứng với điểm K qua AH.
Câu 4 : Cho hình bình hành ABCD, gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD; M,N theo thứ tự là trung điểm của ID và IB. 
 a) Chứng minh răng AM // CN
 b)Kéo dài AM cắt DC tại E chứng minh DE = 
ĐỀ IV
Câu 1 . Cho tứ giác ABCD gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA
a)Chứng minh rằng EFGH là hình bình hành
b)Cho Cho AC = 8 cm và BD = 6 cm, hãy tính các cạnh của hình bình hành và chu vi của hình bình hành đó 
Câu 2. Cho Hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo . Một đường thẳng qua O cắt các cạnh AB và CD theo thứ tự ở M và N.Chứng minh rằng điểm M đối xứng với diểm N qua O.
Câu 3. Cho góc xOy, điểm A nằm trong góc đó . Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy. 
Chứng minh rằng BOC cân
Tính số đo góc xOy để B đối xứng với C qua O.
Câu 4. Cho hình bình hành ABCD,các tia phân giác của các góc A,B,C,D cắt như hình vẽ. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật 
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. 
 a)So sánh các độ dài AM và DE.
 b)Tìm vị trí của điểm M trên cạnh BC để DE có độ dài nhỏ nhất

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_chuong_1_hinh_8.doc