TRƯỜNG THPT ỨNG HỊA B. KIỂM TRA 1 TIẾT Mơn: HÌNH 12 Điểm Họ và tên:.................................................................Lớp:12A Chọn đáp án đúng cho mỗi câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đap an Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đap an Câu 1: Cho 3 vectơ . Toạ độ của vectơ là: A. B. C. D. Câu 2: Gĩc giữa hai véc tơ là A. 600 B. 1200 C. 900 D. 1350 Câu 3. Gọi là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại 3 điểm M (8; 0; 0), N(0; -2; 0) , P(0; 0; 4). Phương trình của mặt phẳng là? C. x – 4y + 2z = 0. D. x – 4y + 2z – 8 = 0. Câu 4: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng và là : A. 1 B. 0. C. 6 D. 2 Câu 5: Cho , phương trình mặt cầu (S) cĩ tâm I và đi qua A là: B. C. D. Câu 6: Phương trình mặt cầu cĩ tâm I và bán kính R lần lượt là: A.I(4 ; -5 ; 4), R = B. I(4 ; -5 ; 4), R = 7 C. I(4 ; 5 ; 0), R = 7 D. I(4 ; -5 ; 0), R = 7 Câu 7: Tìm tất cả m để phương trình sau là pt mặt cầu : A. hoặc B. C. Khơng tồn tại m D. Câu 8: Cho mặt phẳng (P) cĩ phương trình . Điểm nào sau đây khơng thuộc mặt phẳng (P)? A B. C. D. Câu 9: Phương trình mặt cầu (S) cĩ đường kính BC , với B( 0;-1;3 ) ; C( -1;0;-2 ) là: B. C. D. Câu 10: Cho tứ diện ABCD cĩ A(3; -2; 1), B(-4; 0; 3), C(1; 4; -3), D(2; 3; 5). Phương trình tổng quát của mp chứa AC và song song BD là: A. 12x – 10y – 21z – 35 = 0 B. 12x – 10y + 21z – 35 = 0 C. 12x + 10y + 21z + 35 = 0 D. 12x + 10y – 21z + 35 = 0 Câu 11: PTTQ của mp qua hai điểm A(2; -1; 1), B(-2; 1; -1) và vuơng gĩc mp (P): 3x + 2y – z + 5 = 0 là: A. x + 5y + 7z – 1 = 0 B. x – 5y + 7z + 1 = 0 C. x – 5y – 7z = 0 D. x + 5y – 7z = 0 Câu 12: Cho mặt cầu (S): x² + y² + z² – 2x – 4y – 6z – 2 = 0 và mặt phẳng (P): 4x + 3y – 12z + 10 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) // (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S). A. 4x + 3y – 12z + 78 = 0 hoặc 4x + 3y – 12z – 26 = 0 B. 4x + 3y – 12z – 78 = 0 hoặc 4x + 3y – 12z + 26 = 0 C. 4x + 3y – 12z + 62 = 0 hoặc 4x + 3y – 12z – 20 = 0 D. 4x + 3y – 12z – 62 = 0 hoặc 4x + 3y – 12z + 20 = 0 Câu 13. Xác định giá trị của m để mặt phẳng (P) : và mặt phẳng (Q): vuơng gĩc? A B. C. D. Câu 14: Hãy lập phương trình mặt cầu tâm và tiếp xúc với mặt phẳng ? A. B. C. D. Câu 15. Cho mặt phẳng (P) : và mặt cầu (S): , biết mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là một hình trịn. Tính bán kính r của hình trịn thiết diện? A B. C. D. Câu 16:Cho , , . Phát biểu nào sau đây đúng nhất: ABC vuơng tại A B. ABC vuơng tại B C. ABC vuơng tại C D. A, B, C thẳng hàng Câu 17: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2; –2;1), B(–2;0;1), C(0;1;2). Tìm tọa độ của điểm M thuộc mặt phẳng (α): 2x + 2y + z – 3 = 0 sao cho M cách đều 3 điểm A, B, C. A. (2; 1; 3) B. (–2; 5; 7) C. (2; 3; –7) D. (1; 2; 5) Câu 18. Phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A(1; 3; 0) và B(4; 0; 0) biết tâm mặt cầu nằm trên Ox là? A. B. C. D. Câu 19: Khoảng cách từ M(1;-2;3) đến mp(P): x – 2y – 2z – 5 = 0 bằng : A. d = 2 B. d = 5 C. d = 1 D. d = 4 Câu 20: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) qua điểm và song song với mặt phẳng cĩ phương trình là : A. B. C. D. . TRƯỜNG THPT ỨNG HỊA B KIỂM TRA 1 TIẾT . Mơn: HÌNH 12 Điểm Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên học sinh:.................................................................Lớp:12A Chọn đáp án đúng cho mỗi câu : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đap an Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đap an Câu 1. Trong khơng gian Oxyz, cho 2 vecto và . Nếu thì x bằng A.1 B. -1 C. -2 D. 2 Câu 2. Trong khơng gian Oxyz, mặt cầu (S) cĩ tâm I(1;2;-3) và đi qua A(1;0;4) cĩ phương trình A B C. D Câu 3. Trong khơng gian Oxyz, cho 3 vecto ; ; . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai A. B. C. D. Câu 4. Trong khơng gian với hệ tọa độ (Oxyz). Cho hai vecto , và . Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn . A. B. C. D Câu 5. Trong khơng gian với hệ tọa độ (Oxyz). Cho A(1; 2; 3), B(2; -1; 1), C(1; 1; -2). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. A. D(0; 4; 0). B. D(2; -2; -4). C. D(2; 0; 6). D. D(2; -2; -4). Câu 6. Trong khơng gian với hệ tọa độ (Oxyz). Cho tam giác ABC cĩ trọng tâm G, biết A(-1; -2; -3), B(-2; -3; -1), C(-3; -1; -2). Tính độ dài AG? A. B. C. D. Câu 7: Cho điểm A(2;1;1) và mặt phẳng (P) 2x – y + 2z + 1 = 0. Phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (P) là: A.. (x + 2)2 + (y – 1)2 + (z – 1)2 = 9 B. (x – 2)2 + (y – 1)2 + (z – 1)2 = 5 C. (x – 2)2 + (y –1)2 + (z – 1)2 = 4 D. (x – 2)2 + (y –1)2 + (z – 1)2 = 3 Câu 8. Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua 3 điểm khơng thẳng hàng ? A. B. C. D. Câu 9. Phương trình mặt cầu đường kính AB biết A(2; -4; 6), B(4; 2; -2) là? A. B. C. D. . Câu 10. Trong khơng gian với hệ tọa độ (Oxyz). Cho A(2; -2; 3), B(1; -1; 2). Tìm tọa độ điểm C nằm trên trục Oy sao cho tam giác ABC vuơng tại A? A.C(3; 0; 0). B.C(0; 0; 3) C.C(0; -7; 0). D.C(0; -3; 0). Câu 11. Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;3;4) và song song với mặt phẳng (Q) : là Câu 12. Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;3;4) và vuơng gĩc với trục Ox là ? Câu 13. Cho 3 điểm A(0; 2; 1), B(3; 0; 1), C(1; 0; 0). Phương trình mặt phẳng (ABC) là ? A. 2x – 3y – 4z + 10 = 0. B. 4x + 6y – 8z + 2 = 0. C. 2x + 3y – 4z – 2 = 0. D. 2x – 3y – 4z + 1 = 0. Câu 14: Cho hai mặt phẳng (P): 2x – 3y + 6z + 2 = 0 và (Q): 4x – 6y + 12z + 18 = 0. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). A. 8 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 15: Trong khơng gian với hệ tọa độ , phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu tâm và đi qua ? A. B. C. D. Câu 16. Trong khơng gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(4,-1,1), B(3,1,-1) và song song với trục Ox. Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng (P): A. B. C. D. Câu 17. Trong khơng gian Oxyz, cho điểm M(8,-2,4). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B và C là: A. B. C. D. Câu 18. Các mặt phẳng (Q) song song với mp(P): x+2y+z=0 và cách D(1;0;3) một khoảng bằng cĩ phương trình là: x+2y+z+2=0, x+2y+z -5 = 0 B. x+2y-z-10=0, x+y+x-1=0 C. x+2y-z+10=0, x+2y+z+3=0 D. x+2y+z+2=0 và x+2y+z-10=0. Câu 19. Phương trình mặt phẳng đi qua A,B,C, biết , là: A B. C. D. Câu 20. Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và điểm . Mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) và khoảng cách từ M đến (P) và (Q) là bằng nhau thì (Q) cĩ phương trình là A. B. C. D. Đáp án khác. TRƯỜNG THPT ỨNG HỊA B KIỂM TRA 1 TIẾT Mơn: HÌNH 12. Điểm Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên học sinh:.................................................................Lớp:12A Chọn đáp án đúng cho mỗi câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đap an Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đap an Câu 1: Tìm x để hai véc tơ vuơng gĩc: A. B. C. D. Câu 2. Trong khơng gian Oxyz, cho . Khi đĩ tọa độ của là: A. B. C. D. Câu 3. Cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R và cĩ phương trình: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng A. và R= B. và R= C. và R= D. và R= Câu 4. Phương trình mặt cầu (S) qua điểm A( 1;2; 0) và cĩ tâm là gốc tọa độ O là. A. 2 B. C. D. Câu 5. Cho ba véc tơ . Tọa độ véc tơ là A. B. (13 ;1;3); C. (-1; -7; 2); D. (-1;28;3) Câu 6. Trong khơng gian Oxyz, cho 3 vecto ; ; . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. B. C. D. Câu 7. Trong khơng gian Oxyz, cho mặt cầu (S): . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: A. S cĩ tâm I(-1;2;3) B. S cĩ bán kính C. S đi qua điểm M(1;0;1) D. S đi qua điểm N(-3;4;2) Câu 8. Phương trình nào khơng phải là pt mặt cầu tâm I(-4 ; 2 ; 0), R =, chọn đáp án đúng nhất: B. C. D. A và C Câu 9. Trong khơng gian Oxyz, bán kính mặt cầu đi qua bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1) và D(1;1;1) là: A. B. C. D. Câu 10. Trong khơng gian Oxyz. Cho bốn điểm A(1; 0; 0); B(0; 3; 0); C(0; 0; 6). Phương trình mặt phẳng (ABC) là. A. B. x+2y+z-6 = 0 C. D. 6x+2y+z-3 = 0 Câu 11. Trong khơng gian Oxyz, cho 2 điểm A(4;-1;3), B(-2;3;1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là: A. B. C. D. Câu 12. Phương trình mp(a) đi qua điểm M(1,-1,2) và song song với mp:2x-y+3z -1 = 0 là A. 6x + 3y + 2z – 6 = 0 B. x + y + 2z – 9= 0 C. 2x-y+3z-9= 0 D. 3x + 3y - z – 9 = 0 Câu 13: Điểm N trên trục Oz, cách đều 2 điểm Khi đĩ N cĩ tọa độ là: N B. N C. N D. N Câu 14. Phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A(1; 3; 0) và B(4; 0; 0) biết tâm mặt cầu nằm trên Ox là? A. B. C. D. Câu 15. Trong kh«ng gian Oxyz, cho B(0 ; -2 ; 1) ; C(1 ; -1 ; 4) ; D (3; 5 ; 2). Ph¬ng tr×nh mỈt ph¼ng (BCD) là. A. -5x+2y+z+3=0 B. 5x+2y+z+3=0 . C. -5x+2y+z-3=0 D. -5x+2y-z+3=0 Câu 16. Trong kh«ng gian Oxyz. Cho 3 điểm M(2;1;3), N(4;0;-1); P(-2;3;1). Nếu MNPQ là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là: A. (0;-2;3) B. (0;-2;-3) C. (0;2;-3) D. (-4;4;5) Câu 17. Trong kh«ng gian Oxyz, cho A(3 ; -2 ;- 2) ; B(3 ; 2 ; 0) ; C(0 ; 2 ; 1) ; D (-1; 1 ; 2) . Ph¬ng tr×nh mỈt cÇu t©m A tiÕp xĩc víi mỈt ph¼ng (BCD) là. A. B. C. D. Câu 18. Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1),B(–1;1;3) và mặt phẳng (P): .Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A,B và vuơng gĩc với mặt phẳng (P) là. A. B. C. D. Câu 19. Cho mặt phẳng (P): 2x –y +2z –3 =0. Phương trình của mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) biết (Q) cách điểm A(1;2;3) một khoảng bằng 5 là. A. (Q): 2x –y +2z +9=0 B. (Q): 2x –y +2z + 15 =0 C. (Q): 2x –y +2z – 21=0 D. Cả A, C đều đúng Câu 20: Hai vectơ vuơng gĩc với nhau khi giá trị dương của m bằng: A. m = 5 B. m = -1, m= 4 C. m = 1, m = 4 D. m = 4 TRƯỜNG THPT ỨNG HỊA B KIỂM TRA 1 TIẾT Mơn: HÌNH 12 Điểm Thời gian làm bài: 45 phút. Họ, tên học sinh:.................................................................Lớp:12A Chọn đáp án đúng cho mỗi câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đap an Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đap an Câu 1: Trong không gian Oxyz cho ba vecto . Tọa độ của vecto là: A. B. C. D. Câu 2: Với 2 vectơ . Hãy tính giá trị của biểu thức ? A. B. C. D. Câu 3: Cho 2 điểm . Tìm toạ độ của điểm thoả mãn hệ thức ? A. B. C. D. Câu 4: Cho hai mặt phẳng (P): 2x – 3y + 6z + 2 = 0 và (Q): 4x – 6y + 12z + 18 = 0. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). A. 8 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 5: Trong khơng gian với hệ tọa độ , phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu tâm và đi qua ? A. B. C. D. Câu 6: Tất cả m để phương trình sau là pt mặt cầu? A. B. hoặc C. Khơng tồn tại m D. Câu 7: Cho tứ diện ABCD cĩ . Tìm phương trình mặt phẳng (P) chứa cạnh AB và song song với CD? A B. C. D. Câu 8: Trong khơng gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm I(1;-3;2) Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng đồng thời cách điểm I một đoạn bằng 4 . A. (P): hoặc (P): . B. (P): hoặc (P): . C. (P): hoặc (P): . D. (P): hoặc (P): . Câu 9. Gọi là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại 3 điểm M (8; 0; 0), N(0; -2; 0) , P(0; 0; 4). Phương trình của mặt phẳng là? C. x – 4y + 2z = 0. D. x – 4y + 2z – 8 = 0. Câu 10. Mặt cầu (S) cĩ tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mp (P): cĩ phương trình là: A. B. C. D. Câu 11: Xác định m để hai mặt phẳng sau vuơng gĩc (P): (2m – 1)x – 3my + 2z – 3 = 0 và (Q): mx + (m – 1)y + 4z – 5 = 0. A. m = –2 V m = 2 B. m = –2 V m = 4 C. m = 2 V m = 4 D. m = –4 V m = 2 Câu 12. Gĩc giữa hai véc tơ là A. 600 B. 1200 C. 900 D. 1350 Câu 13: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) cĩ tâm I(2; 1; 1) và mặt phẳng (P) cĩ phương trình: 2x + y + 2z + 2 = 0. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường trịn cĩ bán kính bằng 1. Phương trình của mặt cầu (S) là A. (S): (x + 2)² + (y + 1)² + (z + 1)² = 8 B. (S): (x + 2)² + (y + 1)² + (z + 1)² = 10 C. (S): (x – 2)² + (y – 1)² + (z – 1)² = 8 D. (S): (x – 2)² + (y – 1)² + (z – 1)² = 10 Câu 14: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng đi qua G(1; 2; –1) và cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Viết phương trình mặt phẳng (P). A. (P): x + 2y – z – 4 = 0 B. (P): 2x + y – 2z – 2 = 0 C. (P): x + 2y – z – 2 = 0 D. (P): 2x + y – 2z – 6 = 0 Câu 15: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình: là phương trình của mặt cầu? A.m2 B. C. D. Câu 16: Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;-2;5), B(-2;3;-3) và C(4;3;3) là: A. B. C. D. Câu 17Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB, biết A(1;-3;5),B(3;1;-3) là: A. B. C. D. Câu 18: Cho A(–1; 0; 2), mp (P): 2x – y – z +3 = 0. Phương trình mp (Q) qua A và song song (P) là: 2x – y – z + 4 = 0 B. 2x + y – z + 4 = 0 C. 2x – y – z – 4 = 0 D. Cả 3 đều sai Câu 19: Mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(0;-2;1), B(1;-1;2) và vuơng gĩc với mặt phẳng (Q): x – 2y + 2z – 5 = 0 cĩ phương trình: A. B. C. D. Câu 20: Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng và . Hai mặt phẳng (P),(Q) song song với nhau khi giá trị m, n bằng: A. m = -3; n = 1 B. m = - 3; n = -1 C. m = 3; n = -1 D. m = 3; n = 1
Tài liệu đính kèm: