Ngày 19/02/2017 soạn: Tiết 46: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Kiểm tra khả năng nắm các kiến thức về: Tổng 3 góc trong một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác cân, định lí Py- ta- go của HS. - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập. - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: Ra đề kiểm tra in sẵn cho từng HS. HS: Bút, thước kẻ, com pa, thước đo độ, vở nháp, máy tính cầm tay. III. MA TRẬN ĐỀ: 1: Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình. Chủ đề Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT (1;2) VD (3;4) LT (1;2) VD (3;4) - Tổng 3 góc trong 1 tam giác - Các trường hợp bằng nhau của tam giác 18 9 6,3 11,7 21,0 39,0 - Tam giác cân - Định lí Py - Ta- Go, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 12 5 4,2 7,8 14,0 25,0 Tổng 30 15 10,5 19,5 35,00 65,00 2. Tính số câu và điểm cho mỗi cấp độ: Cấp độ Chủ đề Trọng số Số lượng câu (ý) Điểm số Cấp độ (1; 2) - Tổng 3 góc trong 1 tam giác - Các trường hợp bằng nhau của tam giác 21,0 2 3,0 - Tam giác cân - Định lí Py - Ta- Go, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 14,0 1 1,5 Cấp độ (3; 4) - Tổng 3 góc trong 1 tam giác - Các trường hợp bằng nhau của tam giác 39,0 3 3,5 - Tam giác cân - Định lí Py - Ta- Go, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 25,0 2 2,0 Tổng 100,00 8 10,0 Đề bài: ĐÁP ÁN Bài Đề A Đề B Điểm 1 a)- Vẽ đúng ABC vuông tại A - Vẽ đúng tỉ lệ về 2 cạnh đã cho a)- Vẽ đúng MNP vuông tại M - Vẽ đúng tỉ lệ về 2 cạnh đã cho 1,0 0,5 b) - Áp dụng đ/l Py -Ta-Go vào ABC vuông tại A ta có: BC2 = AB2 + AC2 BC2=122+52=144+25 =169=132 BC = 13 (cm) b) - Áp dụng đ/l Py -Ta-Go vào MNP vuông tại M ta có: NP2 = MN2 + MP2 NP2= 62+82=36+64 =100=102 NP = 10 (cm) 0,5 0,5 0,5 2 - Vẽ hình, ghi GT&KL A E D B K C - Vẽ hình, ghi GT&KL D M N E K F 0,5 a) Ta có: AB = AC, AD = AE (gt) AB - AD = AC - AE BD = CE a) Ta có: DE = DF, DM = DN (gt) DE - DM = DF - DN EM = FN 0,5 0,5 0,5 b)ADE cóAD=AE nên cân tại A Vì D và AB = AC(gt) (2 cân có chung góc ở đỉnh A) DE//AC b)DMNcó DM=DNnên cân tại D Vì M và DE = DF(gt) (2 cân có chung góc ở đỉnh C) MN//EF 0,25 0,25 0,25 0,25 c) Xét BEC và CDB có: BC chung, (2 góc đáy tam giác cân ABC), CE = BD BEC = CDB(c.g.c) (2 góc tương ứng) c) Xét ENF và FME có: EF chung, (2 góc đáy tam giác cân DEF), BE = AD ENF = FME(c.g.c) (2 góc tương ứng) 0,5 0,5 d)Ta có :* * * , KDE cân tại K d) Ta có: * * * , KMN cân tại K 0,25 0,25 0,25 0,25 3 - Vẽ hình ghi GT&KLA D x E C B C/m: ABC cân tại A - Trong góc B, vẽ tia Bx sao cho thì . - Trên tia Bx lấy điểm E sao cho BE = BA, nối AE ta có ABE là tam giác đều nên AE = AB = BE. -ACE cân tại A Vì AE = AC(=AB) nên - Xét CBE và DAB có: BC = AD (gt), , BE =ABCBE=DAB(c.g.c) (2 góc tương ứng) M - Vẽ hình ghi GT&KLx E D N P C/m: MNP cân tại M - Trong góc P, vẽ tia Px sao cho thì . - Trên tia Px lấy điểm E sao cho PE = PM, nối ME ta có MPE là tam giác đều nên ME = MN = PE. -MNE cân tại M Vì ME = MN(=MP) nên - Xét NPE và DMP có: MD = NP (gt), , PE = NP NPE=DMP(c.g.c) (2 góc tương ứng) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Lưu ý: Các bài có nhiều cách làm, HS có thể làm các cách khác đúng kết quả, suy luận lô gic vẫn đạt điểm tối đa. Điểm thành phần cho tương ứng với thang điểm trên. TRƯỜNG THCS XUÂN HƯNG KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ A Hình học (Tiết 46) Họ và tên: .......................................................... Lớp 7 ... Điểm: Lời phê của thầy giáo: Đề bài: Bài 1: (3,0 điểm) a) Vẽ tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm, AC = 5cm b) Tính cạnh BC. Bài 2: (5,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. a) Chứng minh BD = CE; b) Chứng minh DE//BC; c) Chứng minh . d) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh tam giác DEK là tam giác cân. Bài 3: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = BC. Tính . Bài làm: TRƯỜNG THCS XUÂN HƯNG KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ B Hình học (Tiết 46) Họ và tên: .......................................................... Lớp 7 ... Điểm: Lời phê của thầy giáo: Đề bài: Bài 1: (3,0 điểm) a) Vẽ tam giác MNP vuông tại M, có MN = 6cm, MP = 8cm b) Tính cạnh NP. Bài 2: (5,0 điểm) Cho tam giác DEF cân tại D. Trên cạnh DE lấy điểm M, trên cạnh DF lấy điểm N sao cho DM = DN. a) Chứng minh EM= FN; b) Chứng minh MN//EF; c) Chứng minh . d) Gọi K là giao điểm của EN và FM. Chứng minh tam giác MNK là tam giác cân. Bài 3: (2,0 điểm) Cho tam giác MNP cân tại M có . Trên cạnh MN lấy điểm D sao cho MD = NP. Tính . Bài làm:
Tài liệu đính kèm: