KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I-HÌNH HỌC 12 Họ và tên :Lớp:. Phần trả lời trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Khối tứ diện đều là khối đa diện đều loại: A.{4;3} B.{3;4} C.{5;3} D{3;3} Câu 2: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B, chiều cao h được tính bằng công thức A. B. C. D. Câu 3: Hình 20 mặt đều có số đỉnh là: A. 20 B. 30 C.10 D.12 Câu 4:Có thể chia một khối lăng trụ tam giác thành bao nhiêu khối tứ diện ? A. 2 B. Vô số C. 4 D. 3 Câu 5:Số cạnh của một hình bát diện đều là: A. 8 B. 10 C.12 D. 16 Câu 6:Số cạnh của hình mười hai mặt đều là: A. 12 B. 16 C. 20 D. 30 Câu 7: Cho chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy, .Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC. Câu 8: Cho chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy, SB hợp với đáy góc 450.Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC. A. B. C. D. Câu 9: Cho chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 3a, SA vuông góc với đáy, mp(SBC) hợp với đáy góc 300.Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC. A. B. C. D. Câu 10: Khối chóp S.ABC có thể tích . Gọi M, N là các điểm lần lượt lấy trên cạnh SA, SB sao cho 2SM = 3MA; 2SN = NB. Thể tích khối chóp S.MNC bằng: A. B. C. D. Câu 11 Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của (H) bằng: A. B. C. D. Câu12:Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) bằng . Khi đó thể tích lăng trụ ABC.A’B’C’ tính theo a bằng: A. B. C. D. Câu 13:Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ xuống (ABC) là trung điểm của AB. Mặt bên (ACC’A’) tạo với đáy góc . Tính thể tích khối lăng trụ này A. B. C. D. Câu 14:Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy a = 4, biết diện tích tam giác A’BC bằng 8. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng A. B. C. D. Câu 15: Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại C, AC =3a và ABC = 600. Gọi H thuộc AC thõa mãn HA =2 HC, mặt phẳng (ACC'A') và (A'H B) cùng vông góc với mặt phẳng (ABC). Tính thể tích khối đa diện A'B'C'CBH biết góc tạo bởi (AA'B'B) với mặt phẳng (ABC) bằng 450. A. B. C. D. Câu 16. Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh . Hai mặt phẳng cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết A. B. C. D. Câu 17. Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình chữ nhật có AB = 2a , BC = 4a, (SAB)(ABCD) , hai mặt bên (SBC) và (SAD) cùng hợp với đáy ABCD một góc 30o .Tính thể tích hình chóp SABCD A. B. C. D. Câu18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng a. SA = a, và SA vuông góc với đáy, BAD =600, C' là trung điểm SC. Mặt phẳng (P) chứa AC'và song song BD cắt SB,SD lần lượt tại B',D'. Tính theo a thể tích khối chóp S.AB'C'D'. A. B. C. D. Câu 19. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy bằng . M,N là trung điểm của cạnh SD, DC. Tính theo a thể tích khối chóp M.ABC. A. B. C. D. Câu 20:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA, BC. Gọi E là giao điểm của (DMN) với cạnh bên SB.Biết thể tích của khối chóp S.ABCD là 12a3, tính thể tích khối chóp S.DMEN A. 3a3 B.4a3 C.6a3 D. 2a3 Đáp án 1D 2A 3D 4D 5C 6D 7C 8C 9D 10C 11C 12A 13A 14B 15B 16D 17A 18C 19B 20B
Tài liệu đính kèm: