SỞ GIÁO DỤCS SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO KONTUM Trường: TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Họ tên: TỔ: TOÁN - TIN KT 1TIẾT CHƯƠNG 2 – LẦN 3 MÔN: ĐẠI SỐ & GT 11 Thời gian: 45 phút I.ĐỀ: Câu 1 (3đ). Từ các phần tử của A = { 0, 1, 2, 3, 4,7 } có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên a. gồm hai chữ số khác nhau? b. là số chẵn, gồm hai chữ số khác nhau? Câu 2 (1đ). Từ 5 bông hoa khác nhau và 5 lọ khác nhau, có bao nhiêu cách cắm hoa vào lọ. ( mỗi lọ một bông hoa ). Câu 3 (3đ). a. Tìm số hạng có chứa x8 trong khai triển nhị thức ? b. Tìm số nguyên dương n biết tổng các hệ số của khai triển bằng 1024? c.Cho n là số tự nhiên lẻ (). Chứng minh đẳng thức: Câu 4 (3đ) : Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ một tổ gồm có 6 nam và 4 nữ . Tính xác suất của các biến cố: A = “Cả 3 học sinh đều là nam” B = “Trong 3 bạn, có ít nhất 1 học sinh nữ”. - - - - - - HẾT - - - - - - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung điểm 1 (3đ) Số cần lập có dạng , ( a , b A , a 0 , b a ) a. Chọn a có 5 cách Chọn b có 5 cách có 5 . 5 = 25 số gồm hai chữ số khác nhau b. + Với b=0: a có 5 cách chọn nên có 5 số tm + Với b={2,4}: a có 4 cách chọn Nên có 2.4=8 số Vậy có tổng số số chẵn, gồm 2 chữ số khác nhau được lập là 5+8=13 số 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2 (1đ) Mỗi cách cắm hoa là một hoán vị của 5 phần tử Số cách cắm hoa là: P5 = 5! = 120 cách 0,5đ 0,5đ 3 (3đ) số hạng tổng quát của khai triển là số hạng có chứa x8 tương ứng với 10-k =8 => k = 2 Vậy số hạng cần tìm là b. Thay x=1 ta có tổng các hệ số của khai triển là: 2n = 1024 = 210 Vậy n =10 c.Với n lẻ,ta có: (1) và (2) Trừ vế theo vế (1) với (2) ta có (đpcm) 0,5đ 0,5đ 0.5đ 0.5đ 0,5đ 0,5d 4 (3đ) Không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 3 của 10 người. a) Theo bài ta có n(A) = b) có = “Trong 3 bạn được chọn, không có học sinh nữ nào” 0.5đ 1đ 0.5đ 0.5 0.5 . Hết. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề mạch kiến thức kĩ năng Mức độ nhận thức Tổng điểm 1 2 3 4 Hoán vị - tổ hợp - chỉnh hợp Câu 1 3đ Câu 2 1đ 2 4đ Nhị thức niu-tơn Câu 3 3đ 1 3đ Xác suất và biến cố Câu 4 3đ 1 3đ Tổng 2 4đ 1 3đ 1 3đ 4 10đ .Hết.
Tài liệu đính kèm: