Khung ma trận đề kiểm tra Đai 9 - Chương II

docx 6 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2987Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Khung ma trận đề kiểm tra Đai 9 - Chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khung ma trận đề kiểm tra Đai 9 - Chương II
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐAI 9 CHƯƠNG II (45Phút)
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Ch1:thông hiểu được cách tính giá trị của hàm số tại một giá trị của biến
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Câu 1:ch1 0,5đ 5% 
1 0,5đ
 5%
2.Hàm số bậc nhất
Ch2: nhận biết được hàm số bậc nhất
Ch3: Hiểu được cách tìm được một hệ số để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Câu2: ch2 
 0,5đ 
 5% 
Câu3: ch3 0,5đ 5% 
2
 1đ
 10%
3.Đồ thị của hàm số y=ax+b
Ch4: Xác định được các hệ số của HS y=ax+b khi biết đồ thị đi qua một điểm
Ch5: Vẽ được đồ thị của hàm số y=ax+b.
Ch6:
Tính được chu vi, diện tích tam giác tạo bởi đồ thị với các trục toạ độ, 
Ch7: Xác định được toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng trên cùng một hệ trục toạ độ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Câu4: ch4 0,5đ 5%
Câu5ach5 2đ 20%
Câu5c:ch6 0,5đ 5%
Câu5b:ch7 1,5đ 15%
4
 4,5đ 
45%
4.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Ch8: Biết vận dụng, tìm điều kiện để 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Câu6a,b,c:ch8 3đ
 30% 
3
 3đ
 30%
5.Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b
Ch9: Tính được góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a>0)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Câu5d:ch9 1đ 10% 
1
 1đ
 10%
T Số câu
T Số điểm
Tỉ lệ
1
 0,5đ
 5%
4
 3,5đ
 35%
5
 4,5đ
 45%
1
 1,5đ
 15%
11
 10
100%
Họ và tên:	KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9
Lớp 9	Thời gian: 45ph
	Trắc nghiệm: (2đ)
Cho hàm số y=fx=2x2-5x+3. Thế thì f(3) bằng:
 a) 6	 b) – 6 c) 5 d) – 5
Trong các hàm số sau, hàm số nào là bậc nhất:
 y=2x2 ; y=3x ; y=-x3+2 ; y=23 x
 a) y=2x2 b) y=3x c) y=-x3+2 d) y=23 x 
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 3) x + 5 để hàm số đồng biến trên R thì :
 a) m≥3 b) m>3 c) m≥-3 d) m>-3
Xác định hệ số b của hàm số y = - 3x + b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 4)
 a) b = 5	 b) b = 6 c) b = 7 d) b = - 7
 Tự luận: (8đ)
a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một hệ trục toạ độ y = x – 3 (1); y = - 2x + 1 (2) (2đ)
 b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng (1) và (2) với trục tung. C là giao điểm của hai đường thẳng (1) và (2). Tìm toạ độ các điểm A, B, C (1,5đ)
 c) Tính diện tích tam giác ABC (0,5đ)
 d) Tính góc ∝ tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox. (làm tròn đến độ) (1đ)
Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m – 2)x + 3k và y = (3 – 2m)x + k – 1
 Xác định m và k để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng :
 a) Cắt nhau (1đ)
 b) Song song (1đ)
 c) Trùng nhau (1đ)
Hết
Họ và tên:	KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9
Lớp 9	Thời gian: 45ph
	Đề 2
Trắc nghiệm: (2đ)
Cho hàm số y=fx=-2x2+5x+3. Thế thì f(3) bằng:
 a) 6	 b) – 6 c) 5 d) 0
Trong các hàm số sau, hàm số nào là bậc nhất:
 y=2x2 ; y=3x ; y=-x3+2 ; y=5 x
 a) y=2x2 b) y=5 x c) y=-x3+2 d) y=3x
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 3) x + 5 để hàm số nghịch biến trên R thì :
 a) m≤3 b) m<3 c) m≤-3 d) m<-3
Xác định hệ số b của hàm số y = - 3x + b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; - 2)
 a) b = 1	 b) b = -1 c) b = 5 d) b = - 5
 Tự luận: (8đ)
a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một hệ trục toạ độ y = x + 3 (1); y = - x + 1 (2) (2đ)
 b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng (1) và (2) với trục hoành. C là giao điểm của hai đường thẳng (1) và (2). Tìm toạ độ các điểm A, B, C (1,5đ)
 c) Tính diện tích tam giác ABC (0,5đ)
 d) Tính góc ∝ tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox. (làm tròn đến độ) (1đ)
Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m + 2)x + 3k và y = (3 – 2m)x + k + 1
 Xác định m và k để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng :
 a) Cắt nhau (1đ)
 b) Song song (1đ)
 c) Trùng nhau (1đ)
Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI 9 CHƯƠNG II
ĐỀ 1 
	I)Trắc nghiệm: mỗi câu 0,5đ
1
2
3
4
a
d
b
c
II)Tự luận: (8đ)
câu
Bài giải
Điểm
5
a)
y = x – 3 (1) y = - 2x + 1 (2)
ĐCTT: (0; - 3) ĐCTT: (0; 1)
ĐCTH : (3 ; 0) ĐCTH : (1/2 ; 0) 
Vẽ đúng đồ thị :	
1đ
1đ
b)
A(0; - 3); B(0; 1)
PT hoành độ điểm C là: x – 3 = - 2x + 1
 ⇔ 3x = 4
 ⇔ x = 4/3
 thay vào (1) : y = 4/3 – 3 = -5/3
 Vậy : C(4/3 ; -5/3)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
c)
SABC= 4.432 = 8/3 (đvdt)
0,5đ
d)
tan ∝ = 3/3 = 1 ⇒ ∝ = 450
1đ
6
a)
Để 2 hàm số trên là bậc nhất thì:
m-2≠03-2m≠0 ⇔ 
Dể 2 đường thẳng trên cắt nhau thì 
m-2≠3-2mk∈R⇔ m≠53k∈R
Vậy m≠2m≠32 và m≠53k∈R
0,5đ
0,25đ
0,25đ
b)
Để 2 đường thẳng trên song song thì: m-2=3-2m3k≠k-1 ⇔ : m=53k≠-12
1đ
c)
Để 2 đường thẳng trên trùng nhau thì: m-2=3-2m3k=k-1 ⇔ : m=53k=-12
0,5đ
0,5đ
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI 9 CHƯƠNG II
ĐỀ 2
	I)Trắc nghiệm: mỗi câu 0,5đ
1
2
3
4
d
b
d
a
II)Tự luận: (8đ)
câu
Bài giải
Điểm
5
a)
y = x + 3 (1) y = - x + 1 (2)
ĐCTT: (0; 3) ĐCTT: (0; 1)
ĐCTH : (- 3 ; 0) ĐCTH : (1; 0) 
Vẽ đúng đồ thị	
1đ
1đ
b)
A(-3;a); B(1; 0)
PT hoành độ điểm C là: x + 3 = - x + 1
 ⇔ 2x = - 2
 ⇔ x = -1
 thay vào (1) : y = - 1 + 3 = 2
 Vậy : C(- 1 ; 2)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
c)
SABC= 4.22 = 4 (đvdt)
0,5đ
d)
tan ∝ = 3/3 = 1 ⇒ ∝ = 450
1đ
6
a)
Để 2 hàm số trên là bậc nhất thì:
m+2≠03-2m≠0 ⇔ m≠-2m≠32
Dể 2 đường thẳng trên cắt nhau thì 
m+2≠3-2mk∈R⇔ m≠13k∈R
Vậy m≠-2m≠32 và m≠13k∈R
0,5đ
0,25đ
0,25đ
b)
Để 2 đường thẳng trên song song thì: m+2=3-2m3k≠k-1 ⇔ : m=13k≠-12
1đ
c)
Để 2 đường thẳng trên trùng nhau thì: m+2=3-2m3k=k-1 ⇔ : m=13k=-12
0,5đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxtoan_9_co_ma_tran_thoa_CKTKN_20152016.docx