PHÒNG GD – ĐT VỤ BẢN TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH ĐỀ DỰ KIẾN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ 1 MÔN: TOÁN 9 I. MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Khái niệm căn bậc hai 1 0,25 1 0,25 1 0,25 3 0,75 Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai 1 1 1 0,25 1 1 1 0,25 2 1,75 5 3,5 Căn bậc ba 1 0,25 1 0,25 Các khái niệm về hàm số 1 0,25 1 0,25 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1 0,25 1 1 1 0,25 1 1 4 2,5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 1 0,25 1 0,75 2 1 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 1 0,25 1 0,25 3 1,25 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn 1 0,25 1 0,25 Xác định một đường tròn 1 0,25 1 0,25 Tổng 1 0,25 1 1 9 2,25 2 2 4 1 4 3,5 21 10 II. NỘI DUNG ĐỀ Bài 1(3,5): Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: Căn bậc hai số học của 16 là A. B. C. 4 D. 256 Câu 2: Biểu thức bằng A. B. C. D. Câu 3: Tập nghiệm của phương trình là A. B. C. D. Câu 4: Kết quả phép tính bằng A. B. C. D. Câu 5: Kết quả phép tính bằng A. B. C. D. Câu 6: Kết quả phép tính bằng A. 1 B. C. D. Câu 7: Cho hàm số , biết . Khi đó A. -5 B. C. 1 D. Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai? A. B. C. D. Câu 9: Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Góc mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất gần bằng: A. B. C. D. Câu 10: Tam giác QPR vuông tại R, có đường cao RS, khi đó bằng A. B. C. D. Câu 11: Tam giác ABC vuông tại A, hệ thức nào sau đây sai ? A. B. C. D. Câu 12: Tam giác vuông có cạnh huyền là a , cạnh góc vuông kề với góc nhọn có độ dài A. B. C. D. Câu 13: Cho góc nhọn , biết . Khi đó bằng A. B. C. D. Câu 14: Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC vuông tại A có bán kính R. Biết độ dài cạnh AB = 12cm, AC =5cm. Khi đó R bằng A. 6cm B. 5,5cm C. 7cm D.6,5cm Bài 2(3,0): Trục căn thức ở mẫu: a) b) c) Bài 3 (0,75): Cho nhọn, biết . Tính Bài 4 (2,0): Cho tam giác ABC vuông tại A, biết , BC = 10cm. a) Tính AB, AC b) Từ A kẻ AM, AN lần lượt vuông góc với các đường phân giác trong và ngoài của góc B. Chứng minh và MN = AB Bài 5 (0,75): Giải phương trình sau: III. ĐÁP ÁN Bài Nội dung Điểm 1 Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C B D B A A C C D D C B A D 3,5 2 a) Ta có: 0,5 0,25 b) Ta có: 0,5 0,5 0,25 c) Ta có: 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Do nhọn nên chia cả tử và mẫu cho ta được. 0,25 Thay ta có: 0,25 0,25 4 4a a) Trong tam giác vuông ABC ta có 0,25 0,25 0,25 0,25 4b b) Tính được góc BMN bằng 300 0,25 Suy ra: do đó MN // BC 0,25 Suy ra: Tứ giác AMBN là hình chữ nhật 0,25 Suy ra: MN = AB 0,25 5 Giải phương trình sau: Điều kiện: Phương trình tương đương với 0,25 Giải (1) (TMĐK) 0,25 Giải (2). Do nên . Suy ra phương trình (2) vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 0,25
Tài liệu đính kèm: