Kế hoạch soạn bài môn Khoa học lớp 4 - Tiết 1 đến 36 - Năm học 2016-2017

doc 70 trang Người đăng dothuong Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch soạn bài môn Khoa học lớp 4 - Tiết 1 đến 36 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch soạn bài môn Khoa học lớp 4 - Tiết 1 đến 36 - Năm học 2016-2017
Thứ hai, ngày 15/ 8/ 2016
Tuần 1- Tiết 1:
Con người cần gì để sống?
 I. Mục tiêu: 
 - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
 - GDHS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Các hình SGK trang 4,5.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
+ HĐ 1: Khởi động.
- MĐ: KT lại kiến thức cũ.
- HT: Cá nhân.
1. Ổn định.
2. KT bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
+ HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận.
- Y/c cần đạt: Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- HT: Nhóm, cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 4, thảo luận:
+ Con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
- Gọi h/s trình bày.
- Gọi h/s liên hệ nêu những yếu tố cần thiết cho sự sống hàng ngày.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận: Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
+ HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận.
- Y/c cần đạt: Nêu được những yếu tố con người cần thiết trong cuộc sống.
- HT: Nhóm, cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 5 SGK, thảo luận:
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
- Gọi h/s trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Ngoài thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, trong cuộc sống em còn cần gì?
* Kết luận: Con người cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những phương tiện khác. Con người còn cần những điều kiện như tình cảm gia đình, bạn bè, về tinh thần, văn hóa, xã hội 
+ HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại bài học.
- GDHS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Để sách, vở lên bàn.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 2.
- Trình bày. Nhận xét.
- Vài h/s kể.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Vài h/s kể. Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ tư, ngày 17/ 8/ 2016
Tiết 2:
Trao đổi chất ở người
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô- xy, thức ăn, nước uống, thải ra khí các- bô- níc, phân và nước tiểu. 
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
- GDHS giữ sạch nguồn nước, xử lý tốt các chất cặn bả, phân nước tiểu mà con người thải ra để không ảnh hưởng đến sức khỏe, có ý thức BVMT
II. Chuẩn bị :
 GV: Hình vẽ trong SGK/ 6,7 
 HS: SGK, vở.
III.Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
+ HĐ 1: Khởi động.
- MĐ: KT lại kiến thức cũ.
- HT: Cá nhân.
1. Ổn định.
2. KT bài cũ:
+ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để sống?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, con người còn cần gì trong cuộc sống?
- Nhận xét.
 3. Bài mới: Giới thiệu, ghi tựa bài. 
+ HĐ 2: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
- Y/c cần đạt: Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô- xy, thức ăn, nước uống, thải ra khí các- bô- níc, phân và nước tiểu.
- HT: Nhóm, cá nhân.
- Y/c HS quan sát hình 1- trang 6 SGK, thảo luận:
+ Kể tên những điều được thấy trong hình 1?
+ Các vật đó có vai trò gì đối với sự sống của con người?
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Y/c HS thảo luận:
+ Trong quá trình sống, cơ thể con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Kết luận: Trong quá trình sống con người lấy thức ăn, nước uống, ánh sáng, nhiệt độ, không khí từ môi trường. Thải phân, nước tiểu, khí các-bô-níc, mồ hôi ra môi trường.
+ Quá trình trên được gọi là gì?
- Nhận xét, chốt: Gọi là quá trình trao đổi chất ở người.
+ Con người, động vật và thực vật có trao đổi chất với môi trường không?
- Nhận xét.
Kết luận:
 Con người, động vật và thực vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
 + HĐ 2: Thực hành hoàn thành sơ đồ. 
- Y/c cần đạt: Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
- HT: Nhóm, cá nhân.
- Y/c HS đọc câu hỏi, suy nghĩ và hoàn thiện sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Tổ chức cho 2 nhóm (nhóm 4) lên thi hoàn thành sơ đồ.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Chốt lại::
Lấy vào Thải ra 
Cơ thể người
Khí ô- xi Khí các- bô- nic
Thức ăn Phân
Nước Nước tiểu 
 Mồ hôi
+ Chúng ta cần làm gì để quá trình trao chất giữa cơ thể người với môi trường để đảm bảo tốt cho sức khoẻ của con người?
- Nhận xét, tuyên dương.
- GDHS giữ sạch nguồn nước, xử lý tốt các chất cặn bả, phân nước tiểu mà con người thải ra để không ảnh hưởng đến sức khỏe, có ý thức BVMT.
+ HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại bài học.
- GDHS bảo vệ môi trường.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Trả lời. Nhận xét.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- 2 nhóm thi làm.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ hai, ngày 22/ 8/ 2016
Tuần 2- Tiết 3:	 
Trao đổi chất ở người (tt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. 
- GDHS giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh trong ăn uống để quá trình trao đổi chất diễn ra tốt không ảnh hưởng đến sức khỏe . 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Hình SGK, tranh các cơ quan ở người.
 - HS: SGK, vở.
III Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
+ HĐ 1: Khởi động.
- MĐ: KT lại kiến thức cũ.
- HT: Cá nhân.
1. Ổn định.
2. KT bài cũ:
 + Hằng ngày, cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
 - Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu, ghi tựa bài.
+ HĐ2: Quan sát và thảo luận.
- Y/c cần đạt: Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- HT: Nhóm, cá nhân. 
- Y/c HS đọc câu hỏi trong SGK và quan sát H 1, 2, 3, 4 nói tên và nêu chức năng của từng cơ quan.
- Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét chốt ý đúng, ghi tóm tắt lên bảng.
 + Cơ quan tiêu hóa: Trao đổi thức ăn.
 + Cơ quan hô hấp: Trao đổi khí.
 + Cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan của cơ thể.
 + Cơ quan bài tiết: Thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường.
- Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
Kết luận: Trong quá trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng riêng.
- Giảng thêm về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
+ HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người. 
- Y/c cần đạt: Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. 
- HT: Nhóm, cá nhân. 
- Trò chơi: Ghép chữ vào chỗ  trong sơ đồ.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ ghép như hình 5- tr 9 yêu cầu HS ghép chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- Y/c HS trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Hằng ngày cơ thể người lấy những gì từ môii trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất bên trong cơ thể được thực hiện?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động.
- Nhận xét.
* Kết luận: Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. 
+ HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại bài học.
- GDHS giữ vệ sinh chung, giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh trong ăn uống để quá trình trao đổi chất diễn ra tốt không ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời. 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày. Nhận xét.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 4.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ tư, ngày 24/ 8/ 2016
Tiết 4:
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Vai trò của chất bột đường
I. Mục tiêu:
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: Chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, ngô, khoai, sắn. Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- GDHS có ý thức ăn uống đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống và bảo vệ môi trường.
II. Cuẩn bị:
 - GV: Các hình ảnh trong SGK.
 - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
+ HĐ 1: Khởi động.
- MĐ: KT lại kiến thức cũ.
- HT: Cá nhân.
1. Ổn định.
2. KT bài cũ:
+ Nêu tên những cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất bên trong cơ thể người?
- Nhận xét.
3. Bài mới: Gới thiệu, ghi tựa bài.
+ HĐ 2: Quan sát và thảo luận.
- Y/c cần đạt: Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: Chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- HT: Nhóm, cá nhân.
- Y/c HS kể tên các thức ăn đồ uống mà em thường dùng vào các bữa: sáng, trưa, tối?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Y/c HS quan sát các hình trang 10:
+ Kể tên các thức ăn có trong hình?
+ Thức ăn, đồ uống nào có từ động vật, thực vật ?
- Y/c HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào?
 *Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo lượng các chất dinh dưỡng theo 4 nhóm: nhóm chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng.
+ HĐ 3: Quan sát và thảo luận.
- Y/c cần đạt: Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- HT: Nhóm, cá nhân.
- Y/c HS quan sát các hình trang 11, thảo luận:
+ Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình?
- Nhận xét, chốt ý đúng.
+ Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày.
+ Em thích ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Y/c HS nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể.
- Nhận xét.
*Kết luận: Chất bột đương có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, khoai, sắn Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
+ HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại bài học.
- GDHS có ý thức ăn uống đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống và bảo vệ môi trường.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Vài h/s kể.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 2.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ hai, ngày 29/ 8/ 2016
Tuần 3- Tiết 5: 
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,); một số thức ăn chứa nhiều chất béo (dầu, mỡ, bơ, ...).
 - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
 + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
 + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min: A, D, E, K.
 - GDHS có ý thức ăn uống đầy đủ chất béo và chất đạm.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Các hình trong SGK.
 - HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
+ HĐ 1: Khởi động.
- MĐ: KT lại kiến thức cũ.
- HT: Cá nhân.
1. Ổn định.
2. KT bài cũ:
+ Em thích nhất thức ăn nào và cho biết nó thuộc nhóm thức ăn nào? 
+ Hãy kể tên những thức ăn có chứa chất bột đường?
+ Hãy nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể?
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu, ghi tựa bài.
+ HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của chất đạm .
- Y/c cần đạt: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,); một số thức ăn chứa nhiều chất béo (dầu, mỡ, bơ, ...). Nêu được vai trò của chất đạm đối với cơ thể.
- HT: Cá nhân, nhóm.
- Y/c HS quan sát các hình trang 12 thảo luận: 
+ Kể tên các thức ăn có chất đạm mà em ăn hằng ngày và có trong hình.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- Nhận xét- tuyên dương.
 Kết Luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người.
+ HĐ 3: Tìm hiểu vai trò của chất béo .
- Y/c cần đạt: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất béo (dầu, mỡ, bơ, ..). Nêu được vai trò của chất béo đối với cơ thể.
- HT: Cá nhân, nhóm.
- Y/c HS quan sát các hình trang 13 thảo luận: 
+ Kể tên các thức ăn có chất béo mà em đã ăn hằng ngày và có trong hình.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể?
- Nhận xét- tuyn dương.
* Kết luận : Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vitamin: A, D, E, K.
+ HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại bài học.
- GDHS có ý thức ăn uống đầy đủ chất béo và chất đạm.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Trao đổi nhóm 2, trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Trao đổi nhóm 2, trả lời. - Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ tư, ngày 31/ 8/ 2016
Tiết 6:
Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kể tên các loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,); chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại lá có màu xanh thẫm, và chất xơ (các loại rau).
 - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
 + Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men, thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo mọi hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
 - GD HS ăn đủ chất vi-ta-min, chất xơ và chất khoáng. 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Các hình trong SGK, bảng phụ.
 - HS: SGK, vở.
III.Cc hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
+ HĐ 1: Khởi động.
- MĐ: KT lại kiến thức cũ.
- HT: Cá nhân.
1. Ổn định.
2. KT bài cũ:
+ Kể tên một số loại thức ăn có chất đạm và cho biết vai trò của chất đạm đối với cơ thể?
+ Kể tên một số loại thức ăn có chất béo và cho biết vai trò của chất béo đối với cơ thể?
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu, ghi tựa bài.
+ HĐ 2: Quan sát và thảo luận nhóm.
- Y/c cần đạt: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min chất khoáng và chất xơ.
- HT: Nhóm, cá nhân.
- Yc HS quan sát các hình SGK trang 14 thảo luận:
+ Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min chất khoáng và chất xơ.
- Đính bảng phụ.
Tên thức ăn
Chứa
vi-ta-min
Chứa 
chất khoáng
Chứa
 chất xơ
Rau cải
Sữa
- Gọi HS trình by.
- Nhận xét- tuyên dương.
* Kết luận: Thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,); chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại lá có màu xanh thẫm, và chất xơ (các loại rau).
+ HĐ 3: Thảo luận nhóm.
- Y/c cần đạt: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- HT: Nhóm, cá nhân.
- Y/c HS thảo luận: 
+ Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 đối với cơ thể.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét- tuyên dương.
* Kết luận:
 + Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men, thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo mọi hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
- Liên hệ hỏi HS ăn uống đủ chất trong các bữa ăn.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại bài học.
- GD HS ăn đủ chất vi-ta-min, chất xơ và chất khoáng. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 2, ghi ra giấy.
- ĐD nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4, ghi ra giấy.
- ĐD nhóm trình bày. 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Trả lời, nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện
Thứ hai, ngày 05/ 9/ 2016
Tuần 4- Tiết 7:
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 - Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loai thức ăn và phải thường xuyên thay đổi món ăn.
 - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiền vi-ta-min và chất khoáng, ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
 Nêu tên các món thức ăn nào cần ăn đu, ăn vừa hay ăn ít.
 - GD HS ăn đủ , ăn vừa, ăn có mức độ, cần phối hợp ăn nhiều loại thức ăn.
II.Chuẩn bị:
 - GV: Tranh các hình trong SGK, tranh ảnh các loại thức ăn; đồ chơi bằng nhựa: cua, rau, củ, quả,
 - HS: SGK, Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như: gà, cá, tôm, cua
III.Hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
+ HĐ 1: Khởi động.
- MĐ: KT lại kiến thức cũ.
- HT: Cá nhân.
1. Ổn định.
2. KT bài cũ:
- Kể các thức ăn có chứa chất Vitamin, khoáng, xơ.
- Nêu vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ ?
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu, ghi tựa bài.
+ HĐ2: Trò chơi: Đi chợ.
- Y/c cần đạt: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải thường xuyên thay đổi món ăn.
- HT: Nhóm, cá nhân.
- Chia nhóm (6 em/ nhóm): 2 dãy bàn HS bán hàng, 1 dãy bàn HS lần lượt đi mua hàng.
- Chuẩn bị 1 số rau quả (nhựa) cho HS chơi trò: Đi chợ bán hàng và mua hàng.
+ 2 dãy bán hàng phân loại theo nhóm: nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; thức ăn chứa nhiều chất đạm; thức ăn chứa nhiều chất béo; thức ăn chứa nhiều chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
+ Dãy còn lại lần lượt đi chợ mua thức ăn theo yêu cầu của GV: chuẩn bị cho bữa ăn sáng ,trưa, tối.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
*Kết luận: Không có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng, để có sức khỏe tốt chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn để có đủ chất dinh dưỡng.
+ HĐ 3: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
- Y/c cần đạt: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
- HT: Nhóm, cá nhân.
- Y/c HS quan sát tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người trong 1 tháng.
+ Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế?
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Kết luận:Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải, hạn chế chất béo, muối, không nên ăn nhiều đường. 
- Liên hệ hỏi HS ăn uống đủ chất trong các bữa ăn.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại bài học.
- GD HS ăn đủ, ăn vừa, ăn có mức độ, cần phối hợp ăn nhiều loại thức ăn đủ chất dinh dưỡng.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
-
- Chia nhóm.
- Thực hiện. 
- Nhận xét.
- Thảo luận, trình bày 
- Lắng nghe.
- Trao đổi nhóm 2.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Phát biểu.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ tư, ngày 07/ 9/ 2016
Tiết 8:
Tại sao cần ăn phối hợp 
đạm động vật và đạm thực vật?
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thức vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
 - Nêu ích lợi của việc ăn chất đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
 - GDHS ăn uống đầy đủ chất.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Các hình trong SGK.
 - HS: SGK, vở. 
Hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
+ HĐ 1: Khởi động.
- MĐ: KT lại kiến thức cũ.
- HT: Cá nhân.
1. Ổn định.
2. KT bài cũ:
+ Tại sao phải phối hợp ăn nhiều loại thức ăn?
+ Thế nào là một bữa ăn cân đối?
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu, ghi tựa bài.
+ HĐ 2: Quan sát và thảo luận nhó

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOAHOC4 CHINHSUA.doc