BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI 8 Họ và tên giáo viên: LÊ THỊ THU DUNG Tổ chuyên môn: KHXH Trường: THCS thị trấn Vĩnh Tường Huyện: Vĩnh Tường Tỉnh: Vĩnh Phúc Năm học: 2016 - 2017 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: ĐỊA KHỐI 8 Họ và tên giáo viên: LÊ THỊ THU DUNG Năm sinh: 1979 Năm vào ngành: 2000 Các nhiệm vụ được giao: Chủ nhiệm: 8b Giảng dạy: Địa 6, 7, 8, 9 .............................................................................................................. I-ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: 1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu: Lớp SS nữ Diện chính sách Hoàn cảnh đặc biệt Kết quả xếp loại học tập bộ môn năm học 2015-2016 SGK hiện có Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2016-2017 Học sinh giỏi Học lực G K TB Y Huyện Tinh Q.gia G K TB Y 2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh: a. Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ đến việc dạy và học của thầy và trò. - Hội phụ huynh học sinh kết hợp với các tổ chức XH khác ở địa phương luôn quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ nhà trường về cơ sở vật chất và tinh thần. Điều đó là nguồn động viên khích lệ thầy và trò thi đua “dạy tốt học tốt”. - Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, có lòng yêu nghề mến trẻ, đoàn kết 1 lòng vì mục tiêu chung. - Ban lãnh đạo xã quan tâm, giúp đỡ nhà trường, tạo mọi điều kiện cho nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học. - Đa số hs có đầy đủ tài liệu học tập; nhiều học sinh có ý thức học tập tốt (chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp) b. Khó khăn: - Do nhiều đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học tuy đã được bổ sung nhưng vẫn chưa được đầy đủ. - Đa số các em học sinh đều là con em gia đình làm nghề nông còn nhiều khó khăn nên điều kiện phục vụ cho các em học tập còn nhiều hạn chế, nhiều gia đình do đi làm ăn xa nên chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. - Mỗi lớp học có một số em còn lười, chữ viết xấu, trình bày vở kém, có một vài học sinh chưa chăm học, chưa có biện pháp học tập, còn có ý thức coi thường môn học địa lí. - Một số học sinh khác ít tập trung, không theo kịp bài giảng, thụ động. Nội dung kiến thức mới, phức tạp nên học sinh khó tiếp thu nhất là học sinh yếu, kém. II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHUYÊN MÔN: 1. Đối với giáo viên: - Thường xuyên nghiên cứu học hỏi, trau rồi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học chu đáo trước khi đến lớp. - Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, chế độ soạn, giảng. - Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các ĐDDH. Có kế hoạch tự làm ĐDDH với những đồ dùng còn thiếu. - Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn, đặc biệt là phương pháp mới. - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém. - Thường xuyên kiểm tra để nắm bắt được tình hình học tập của học sinh. - Kết hợp GVCN để tìm ra biện pháp giáo dục tốt nhất. 2. Đối với học sinh: - Cần có đầy đủ đồ dùng học tập: sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, tập bản đồ, thước kẻ, com pa, máy tính, bút chì . - Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Về nhà học bài, làm bài đầy đủ, đọc trước bài mới theo tinh thần tự giác, tích cực trong học tập. - Bên cạnh học lí thuyết cần phải rèn luyện kĩ năng địa lí: giải thích các hiện tượng địa lí trong thực tế. - Thường xuyên học hỏi, trao đổi với giáo viên và các bạn trong cũng như ngoài lớp. - Thường xuyên rèn luyện và nghiên cứu thông qua các tài liệu tham khảo. III. PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: I Tiêu đề: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo) Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống, kĩ thuật - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ. - Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á. - Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á. - Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa của châu Á. - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nuớc, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn. - Trình bày được cảnh quan tự nhiên của châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan. - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư – xã hội châu Á. - Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu mến và quí trọng các thành quả của người lao động . - Căm ghét áp bức, bất công và các hành động phá hoại môi trường . - Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, xây dựng tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc . ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy: 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu: ............ 2 - Tồn tại và nguyên nhân: ......... 3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: .. chiếm .. %, khá giỏi .. chiếm .. % Từ tiết thứ: 01 đến tiết thứ: 24 Tuần thứ: 01 đến tuần thứ: 22 Từ ngày: đến ngày: Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy, cô giáo - SGK, SGV. - Một số sách tham khảo: - Dạy học theo phương pháp đổi mới theo hướng tích cực hóa các hoạt động học tập của HS, cho HS thực hành nhiều hơn, kết hợp với thảo luận nhóm. - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ tự nhiên châu Á - Bản đồ khí hậu châu Á - Bản đồ các nước châu Á - Bản đồ dân cư châu Á - Bản đồ kinh tế châu Á - Bản đồ tự nhiên, kinh tế khu vực tây nam Á - Bản đồ tự nhiên nam Á - Bản đồ kinh tế nam Á - Bản đồ tự nhiên đông Á - Bản đồ kinh tế đông Á KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy: ... ........................... KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: I Tiêu đề: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo) Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống, kĩ thuật - Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở châu Á. - Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế và nơi phân bố chủ yếu. - Trình bày được đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á. - Trình bày được một số đặc điểm nổi bật về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy: 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu: ............ 2 - Tồn tại và nguyên nhân: ......... 3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: .. chiếm .. %, khá giỏi .. chiếm .. % Từ tiết thứ: 01 đến tiết thứ: 24 Tuần thứ: 01 đến tuần thứ: 22 Từ ngày: đến ngày: Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy, cô giáo KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy: ... ........................... KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: II Tiêu đề: ĐỊA LÍ VIỆT NAM Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống, kĩ thuật - Sử dụng bản đồ xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để: + xác định vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ + vị trí, giới hạn của biển Đông. - Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên VN, các lược đồ, sơ đồ để xác định và trình bày: + Đặc điểm của vùng biển VN + Phạm vi một số bộ phận trong vùng biển chủ quyền của nước ta. - Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu mến và quí trọng các thành quả của người lao động. ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy: 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu: ............ 2 - Tồn tại và nguyên nhân: ......... 3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: .. chiếm .. %, khá giỏi .. chiếm .. % Từ tiết thứ: 25 đến tiết thứ: 55 Tuần thứ: 22 đến tuần thứ: 37 Từ ngày: đến ngày: Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy, cô giáo - Giúp HS nhận thức đúng việc học, tính tự tin, đạo đức tốt, lối sống lành mạnh. - Làm việc khoa học, có kế hoach. - Có ý thức tự học tự bồi dưỡng. - SGK, SGV. - Một số sách tham khảo: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy: ... ........................... PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG Ngày tháng Lần KT Nhận xét Kí tên, đóng dấu
Tài liệu đính kèm: