Kế hoạch dạy học tuần 24 lớp 3 - Năm học 2016-2017 - Trương Văn Oanh

doc 31 trang Người đăng dothuong Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học tuần 24 lớp 3 - Năm học 2016-2017 - Trương Văn Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học tuần 24 lớp 3 - Năm học 2016-2017 - Trương Văn Oanh
	Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2017
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi và có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện: 
Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại từng đoạn của câu chuyện; dựa vào vào tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 	
Tập đọc tiết trước học bài gì ?
Gọi đọc bài: “Chương trình xiếc đặc xắc”.
Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
b. Hướng dẫn luyện đọc từng câu:
HD phát âm từ khó: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo.
c. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- GV kết hợp giải nghĩa từ: Minh Mạng, xa giá, ngự giá. 
d. Đọc từng đoạn trong nhóm: 
GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? 
+ Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn điều gì?
+ Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3, 4:
Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
Gv giải nghĩa: đối.
Vua ra vế đối như thế nào?
Cao Bá Quát đối như thế nào?
Theo em, Cao Bá Quát là người như thế nào?
3.4. Luyện đọc lại:
GV đọc diễn cảm đoạn 3. 
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, tổ chức cho hs thi đọc.
Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ: 
Sắp xếp lại 4 bức tranh theo đúng trình tự của câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện: 
a) Sắp xếp lại tranh theo đúng trình tự truyện. 
GV yêu cầu HS quan sát kĩ tranh rồi sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
GV gọi 3 HS lên bảng sắp xếp tranh.
Gv nhận xét.
b) Kể chuyện.
Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gv nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
Qua câu chuyện này, em hiểu thêm được điều gì về Cao Bá Quát ?
Em cần làm gì để noi gương ông ?
Nhận xét tiết học.
Chương trình xiếc đặc xắc.
2 học sinh lên bảng.
Học sinh theo dõi.
Hs quan sát tranh. 
Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
HS đọc nối tiếp từng đoạn( 2 lượt).
HS luyện đọc theo cặp.
1 số cặp lên thi đọc
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây (Hà Nội). 
Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn nhìn tận mắt nhà vua.
Vì thấy cậu xưng là học trò.
Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
Trời nắng chang chang người trói người.
Ông là người nhanh trí,...
Lắng nghe.
2, 3 HS thi đọc đoạn 3.
HS quan sát thảo luận theo nhóm đôi.
3 HS lên thực hiện.
Từng nhóm hs luyện kể.
HS thi kể...
Ông là người rất thông minh, tài giỏihọc giỏi
 TOÁN
Luyện tập (trang 120)
I. Mục tiêu :
Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp thương có chữ số 0).
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán có liên quan
Làm bài tập: 1; 2 (a, b); 3; 4.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng con, phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* Thực hành.
+) Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
+ Yêu cầu hs làm bảng con
- Nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
+) Bài 2 (a, b) : - Yêu cầu HS làm vở
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết.
-Gv chấm bài, nhận xét
+) Bài 3:- Treo bảng phụ
 - Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?hỏi gì?
+ Gọi HS lên chữa bài, GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: - GV yêu cầu HS tính nhẩm. 
- HS nêu và làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp. ĐS: 402; 407; 703; 701( d 2); 603( d 1). 610( d 2).
- Lấy tích chia thừa số đã biết. 
x = 301. x = 307.
 -1 Hs đọc đề toán.
- Hs tóm tắt
- giải vào vở. ĐS: 1518 kg gạo.
- HS tính nhẩm: 6000 : 2 = 3000.
GV nhận xét, nhắc lại cách nhẩm.
 8000 : 4 = 2000
4. Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị bài 
Nhận xét tiết học.
 9000 : 3 = 3000
.
Đạo đức
Bài: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T2)
I. Mục tiêu:
Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát của người khác.
II. CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên: 
Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết 1
Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng
Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi Ghép hoa 
Truyện kể về chủ đề bài học 
2/Học sinh: Vở bài tập Đạo đức 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Khởi động: 
2/Kiểm tra bài cũ:
- Đạo đức tiết trước học bài gì ?
- Vì sao ta phải tôn trọng khách nước ngoài.
- Nhận xét, khen ngợi
3/Bài mới: 
*Hoạt động 1: Kể chuyện Đám tang 
 *Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang 
 *Cách tiến hành 
1/ GV kể chuyện ( có thể sử dụng tranh minh hoạ SGV trang 83 )
2. Đàm thoại 
Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?
Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ?
Hoàng đã hiểu ra điều gì khi nghe mẹ giải thích? 
Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ? 
Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
3. GV kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
 *Hoạt động 2: Đánh giá hành vi 
 *Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang 
 *Cách tiến hành 
GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của bài tập.
Em hãy ghi vào ô vuông chữ Đ đứng trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang.
a)Chạy theo xem, chỉ trỏ 
b)Nhường đường 
c)Cười đùa 
d)Ngã mũ, nón 
đ)Bóp còi xe xin đường 
e)Luồn lách vượt lên trước 
Kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng thể hiện sự tôn trọng đám tang; các việc a,c,đ,e là những việc không nên làm 
*Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
*Mục tiêu : HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang 
*Cách tiến hành 
GV nêu yêu cầu tự liên hệ.
GV mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp. 
GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
4/ Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét tiết học.
Bài nhà: Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện. 
Chuẩn bị bài: Thực hành kĩ năng giữa kì 1.
Hát bài hát
HS quan sát tranh minh hoạ và nghe kể chuyện.
HS dựa theo các câu hỏi trả lời.
HS làm việc cá nhân 
HS trình bày kết quả làm việc và giải thích lí do vì sao theo mình hành vi đó lại là đúng hoặc sai 
HS tự liên hệ trong nhóm nhỏ về cách ứng xử của bản thân 
Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2017
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: R
I. Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ viết hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng), viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: 
Rủ nhau đi cấy đi cày;
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu.
(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Mẫu chữ, Phấn màu
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :	
- Gọi 2 hs lên bảng viết : Q, T ,,Quang Trung
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng viết . lớp viết vào bảng con.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS viết trên bảng con. 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: 
- Treo chữ mẫu
- Chữ R cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ? 
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.R, P
- GV nhận xét sửa chữa.
- HS tìm :P, R.
- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 3 nét.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: R, P.
b) Viết từ ứng dụng: 
- GV đưa từ ứng dụng 
- GV giới thiệu về: Phan Rang.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Phan Rang.
- HS đọc từ.
- Hs theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng: - Gv ghi câu ứng dụng.
 Rủ nhau đi cấy đi cày
 Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu. 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Hướng dẫn viết: Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ?
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- Dòng trên 6 chữ, dòng đưới 8 chữ.
-Hs viết bảng con: Rủ, Bây
* Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
GV nêu yêu cầu viết.
GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
* Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài:
GV nhận xét tiết học.
Học sinh viết vở
Hs theo dõi.
Toán
Bài 117: LUYỆN TẬP CHUNG (trang 120)
I. Mục tiêu:
Biết nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số
Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
Làm bài tập: 1; 2; 4.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Bảng co, tập toán
III. Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Toán tiết trước học bài gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Thưc hành.	
+Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
Gọi HS đọc bài tập.
Bài tập yêu cầu làm gì ?
Yêu cầu HS làm bảng con, chữa bài.
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép tính nhân và phép tính chia?
+Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
Gọi HS đọc bài tập.
Bài tập yêu cầu làm gì ?
Yêu cầu HS làm vở
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
+Bài 4: 
Gọi HS đọc bài tập.
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Muốn tính chi vi hình chữ nhật ta làm sao ?
Vậy để tính được chu vi sân vận động, chúng ta cần tìm gì ?
Yêu cầu HS tính, chữa bài. 
Nhận xét.
Đọc bài tập
HS làm bảng con, 3 hs làm bảng lớp. ĐS: 3284; 821; 7380;1230.
HS làm bảng vở, 2 HS chữa bài. ĐS: 2345(d ); 410; 401(d ); 207( d 1).
- Đọc bài tập
- Đặt tính rồi tính.
- Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi sân vận động đó.
- Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng
- Tính chu vi sân vận động đó.
- Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) nhân với 2.
- Chúng ta đi tìm chiều dài của sân bóng.
Bài giải
Chiều dài sân vận động là:
95 x 3 = 258 (m)
Chu vi sân vận động là:
(285 + 95) x 2 = 760 (m)
Đáp số: 765m.
4. Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị bài
Nhận xét giờ học.
Thứ ba, ngày 14 tháng 02 năm 2017
Chính tả ( Nghe- viết)
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe - viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập 3a.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc cho HS viết : nôn nóng, lanh lảnh, nõn nà, lấp lánh.
- Gv nhận xét.
3.Bài mới : Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả:
- Hai vế đối trong đoạn trích viết như thế nào?
- Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng đó được viết như thế nào ?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó
- Xoá bảng đọc cho hs viết chữ khó vào bảng con
b) GV đọc cho HS viết :
c) Chấm, chữa bài :Chấm 5 bài, NXC
* Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT2a: 
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gv hướng dẫn HS làm.
- Gọi 1 em chữa bài.
- GVchốt lại lời giải đúng: sáo, xiếc.
+ BT3a: 
- Tổ chức cho hs thi tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
4- Củng cố –dặn dò:
Nhận xét giờ học.
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại.
- Viết giữa trang vở cách lề vở 2 ô li.
- Cao Bá Quát,
- Học sinh tìm
- viết chữ khó vào bảng con
 - HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
-1HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào VBT.
- 2 nhóm thi nối tiếp, mỗi nhóm 5 em.
.
Tự nhiên xã hội
BÀI : HOA
I. Mục tiêu :
 Sau bài học, HS biết :
Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
Kể tên các bộ phận của hoa.
II- CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên: Các hình trong SGK.
 2/Học sinh : SGK, VBT
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Khởi động : Hát bài hát 
2/Kiểm tra bài cũ : Nêu ích lợi của rễ cây.
3/Bài mới 
*Hoạt động 1 : thảo luận nhóm 
*Mục tiêu :
Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây 
Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây 
*Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo cặp 
GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát những lá cây HS mang đến lớp 
Nói về màu sắc, hình dáng, kích thước của những lá cây quan sát được 
Hãy chỉ đâu là cuốn lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận : Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá 
*Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật 
*Mục tiêu : Phân loại lá cây sưu tầm được 
*Cách tiến hành :
GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ Ao và băng dính. Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và đính vào giấy khổ A0 theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau 
GV nhận xét.
4 Củng cố - Dăn dò: 
Nhận xét tiết học 
Quan sát lá cây và nói lên các bộ phận của lá cây.
Chuẩn bị: Lá cây “ TT ”
Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý :
Nhóm nhỏ 2 bạn một bàn cùng thảo luận 
 _HS nhắc lại 
Các nhóm giới thiệu bộ sưu tầm các loại lá của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh 
Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2017
TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN
I. Mục tiêu :
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời được các câu hỏi trong SKG) 
II- Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ ( SGK ).
III- Hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
Gọi h/s đọc 1 đoạn bài: Đối đáp với vua
GV nhận xét.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc : 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài : 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu :
Hướng dẫn phát âm: Vi -ô -lông, ắc –sê.
c. Đọc từng đoạn trước lớp : 
Gọi HS đọc nối tiếp lần 1.
Nhắc HS nghỉ hơi ở một số câu dài và kết hợp giải nghĩa các từ ngữ : lên dây ắc-sê, dân chài.
Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
d.Đọc từng đoạn trong nhóm : 
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. 
- Tổ chức cho HS thi đọc .
3.3. Tìm hiểu bài : 
1 HS đọc đoạn 1.
Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
Những âm thanh nào tả âm thanh của cây đàn?
Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
+Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn.
3.4. Luyện đọc lại :
GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn văn “khi ắc sêkhẽ rung động”
Gọi 1 số HS đọc.
Nhận xét.
4. Củng cố dặn dò :
Tiếng đàn của Thuỷ như thế nào, có tác dụng gì ?
Chuẩn bị bài:
Nhận xét tiết học.
2 Hs đọc .
Lớp nhận xét . 
HS theo dõi.
HS đọc nối tiếp từng câu.
Hs nối tiếp đọc 4 đoạn.
Hs đọc theo nhóm đôi.
Lớp đọc thầm.
Thuỷ nhận đàn lên dây và kéo thử vài nốt nhạc..
trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng..
Thuỷ rất cố gắng tập trung việc thể hiện bản nhạc
HS đọc.
Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi
HS đọc.
HS đọc.-lớp nhận xét.
TOÁN
Bài 118: Làm quen với số La Mã (trang 121)
I. Mục tiêu :
Bước đầu làm quen với số La Mã.
Nhận biết các số La Mã như các số từ I đến XII (để xem mặt đồng hồ,) số XX , XXI (đọc và viết “Thế kỉ XX, thế kỉ XXI ”
Làm bài 1, 2, 3 (a), 4.
II- Đồ dùng dạy- học:Mặt đồng hồ có ghi các số bằng chữ số La Mã.
III- Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường găp.
+ Giáo viên giới thiệu mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã. 
 - Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.
+Gv gthiệu từng chữ số thường dùng: I ( một), V ( năm ), X ( Mười ). 
+ Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ 1 	
* Thực hành:
Bài 1:
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi: I, III, V, VII, IX, XI, XXI, II, IV, VI, VIII, X, XII, XX.
Gọi hs đọc trước lớp.
Bài 2: 
GV treo đồng hồ trên bảng lớp.
Đồng hồ A, B, C chỉ mấy giờ?
GV nhận xét.
Bài 3 (a) : 
+ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 
Gv nhận xet.
Bài 4: 
GV yêu cầu HS viết số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã.
- Gọi 1 hs chữa bài, GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
Gọi HS đọc lại một vài số La mã do GV ghi ở bảng lớp.
Nhận xét giờ học
HS quan sát .
Hs nêu .
HS luyện đọc theo nhóm đôi:
Hs thi đọc nhanh, đúng.
Hs quan sát.
Đồng hồ Achỉ 6 giờ; B chỉ 12 giờ; C chỉ 3 giờ.
II, IV, V, VI, VII, IX, XI.
XI, I, IX, VII, VI, V, IV, II.
HS viết số.
HS theo dõi
.
Thứ năm, ngày 16 tháng 02 năm 2017
Chính tả (Nghe -viết )
	Bài: 	Tiếng đàn 
I. Mục tiêu :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe - viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2 a.
II. Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc cho hs viết: san sẻ, xẻ gỗ
Nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn HS nghe - viết: 
a) Chuẩn bị :đọc đoạn văn.
Nêu nội dung đoạn viết ?
Tìm trong nhứng chữ em cho là khó viết 
Hướng dẫn viết: Mát rượi, Chiếc thuyền, Quanh 
Đọc cho HS viết : lướt nhanh, tung lưới, Hồ Tây
b. GV đọc cho HS viết.
Đọc mẫu lần 2
Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách cầm bút.
Đọc HS viết bài.
Đọc lại cho HS soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài:
*- Hướng dẫn làm bài tập:
+BT 2a:
Yêu cầu HS nêu yêu cầu.
Tìm các từ gồm 2 tiếng, trong đó có tiếng bắt đầu bằng âm s, x
Gọi 2 HS lên bảng chữa.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố – Dặn dò: 
Chuẩn bị bài.
Nhận xét tiết học.
2 em lên viết
HS khác viết bảng con: 
HS theo dõi.
Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn.
HS viết ra bảng con: Mát rượi, chiếc thuyền, quanh
- HS viết bài chính tả, soát lỗi.
- HS theo dõi.
- HS làm vào bảng nhóm 
-sung sướng, sục sạo 
-xôn xao, xào xạc..
- HS theo dõi.
.
Toán
Bài : LUYỆN TẬP (trang 122)
I. Mục tiêu :
Biết đọc, viết nhận biết về giá trị của các số La Mã đã học. 
Làm bài tập: 1; 2; 3; 4 (a, b).
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu, đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Toán tiết trước học bài gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Luyện tập
+ Bài 1:
-Yêu cầu HS nêu đề bài
+Cho HS nhìn vào đồng hồ rồi đọc 
-lớp nhận xét, nhắc lại cách xem đồng hồ
+ Bài 2:
- Gọi 1 hs đọc y/c.
G/v ghi lên bảng các chữ số La Mã
I, III, IV, VI,VII , XI, VIII, XII.
Y/c h/s trao đổi theo cặp
Gọi 1 số cặp lên trình bày.
Nhận xét. 
+ Bài 3: 
- Y/c HS nêu đề bài.
- Y/c học sinh ghi Đ/S
Y/c h/s làm vở -2 HS lên bảng chữa.
Nhận xét. 
+ Bài 4 (a,b)
Cho HS tự xếp số bằng que diêm
Tổ chức chơi trò chơi lớp cử ra 2 đội, mỗi đội 3 em, các em lần lượt xếp thành hình số 8,21,9..đội nào xếp nhanh đúng là thắng.
Lớp cổ vũ động viên .
Gọi 1 em đọc lại các số vừa xếp.
4. Củng cố – dặn dò: 
Chuẩn bị bài.
Nhận xét giờ học.
HS nêu. A ,4 giờ.
B ,8 giờ 15 p
C,9 giờ kém 15
HS trao đổi cặp.
HS lên trình bày.
HS làm vở- 2 h/s chữa
H/s nêu y/c
Dùng các que diêm để xếp thành hình II, V, X.
Thi xếp hình
HS lên bảng xếp.
HS xếp
.
Luyện từ và câu
	Bài: 	Từ ngữ về: Nghệ thuật. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT 1).
Biết đặt đúng dâu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT 2)
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy- học: 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
KT bài 3 trang 45.
Nhận xét
3. Bài mới:
* GTB
*Hướng dẫn làm bài tập:
 a)BT1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
Yêu cầu HS làm vở bài tập, gọi 2 đội gồm 4 HS đội lên thi: tìm các từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật.
Nhận xét, ch

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3_Tuan_24.doc