Kế hoạch dạy học tuần 21 lớp 5 - Năm học 2016-2017 - Bùi Thanh Cường

doc 30 trang Người đăng dothuong Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học tuần 21 lớp 5 - Năm học 2016-2017 - Bùi Thanh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học tuần 21 lớp 5 - Năm học 2016-2017 - Bùi Thanh Cường
TUAÀN 21
Chủ đề: Đi một ngày đàng học một sàng khôn
 LỊCH BÁO GIẢNG
TIẾT
MÔN
 TÊN BÀI DẠY
 ĐDDH
 Có 
Tự làm
 T. Hai
 19.01
 2015
1
CC
2
TĐ
Trí dũng song toàn
B. phụ
3
T
Luyện tập về tính diện tích
B. phụ
4
ĐĐ
Ủy ban nhân dân xã (phường) em
B. phụ
Tr.ảnh
5
LTVC
MRVT: Công dân
 T. Ba
 20.01
 2015
1
AV
2
AV
3
ÂN
4
KT
 T.Tư
 21.01
 2015
1
TĐ
Tiếng rao đêm
B. phụ
Tr.ảnh
2
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tr.ảnh
3
T
Luyện tập về tính diện tích (tt)
B. phụ
4
TLV
Lập chương trình hoạt động
B.phụ
5
T
Luyện tập chung
 T. Năm
 22.01
 2015
1
ĐL
2
CT
Nghe viết: Trí dũng song toàn
B.phụ
3
LT&C
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
B.phụ
4
T
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
B. phụ
 T. Sáu
 23.01
 2015
1
TLV
Trả bài văn tả người
B.phụ
Tr.ảnh
2
T
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
B. phụ .
3
TV(rèn)
4
TV(rèn
Thứ hai, ngày 12 tháng 01 năm 2017
TẬP ĐỌC
Tiết 41: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: thảm thiết, giỗ cụ tổ, loang, thảm bại
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm ngâm, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu các từ ngữ khó: trí dũng song toàn, thám hoa, Liễu Thăng, đồng trụ, tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp, 
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh, trí dũng song toàn ,bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài
- Yêu mến kính trọng Giang Văn Minh
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Khởi động: 
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài: Nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng.
+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì?
+ Việc làm của ông thể hiện những phẩm chất gì?
+ Em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước?
- Nhận xét
- Hát, trò chơi
- 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
30’
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài 
+ PP: Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
- 4 HS khác đọc lượt 2, GV chú ý sửa lỗi cho HS, ghi bảng.
- Gọi HS đọc phần chú giải, kết hợp giải nghĩa: tiếp kiến, hạ chỉ, cống nộp
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- Gọi HS đọc trước lớp
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài văn
+ PP: Hỏi đáp, phân tích
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Trao đổi cặp đôi: Giang Văn Minh đã khôn khéo như thế nào khi đẩy nhà vua vào tình thế phải bỏ lệ bắt góp giỗ Liễu Thăng?
- Nhắc lại nội dung đối đáp giữa Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh ?
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông?
- Vì sao có thể nói ông là người trí dũng song toàn?
- Hãy nêu nội dung chính của bài
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. 
+ Mục tiêu: HS đọc đúng, diễn cảm bài văn
+ PP: Đàm thoại, luyện tập
+ Cách tiến hành:
- 5 HS đọc phân vai, lớp theo dõi tìm cách đọc phù hợp với từng nhân vật. Nhận xét
- GV treo bảng phụ có đoạn: Chờ rất lâu cúng giỗ
 + GV đọc mẫu
 + HS luyện đọc theo vai nhóm 3
- HS thi đọc. Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đoạn1:Từ đầu  ra lẽ 
+ Đoạn 2: Thám Hoađền mạng Liễu Thăng
+ Đoạn 3 :Làn khácám hại ông 
+ Đoạn 4 :còn lại 
- 4 HS đọc nối tiếp 
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc
- 1, 2 cặp HS đọc 
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS nêu
- HS trao đổi cặp đôi
- HS trình bày- Nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nêu
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 5 HS đọc, HS lớp nhận xét bạn đọc, nêu giọng đọc thích hợp
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
1’
3. Củng cố. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
- Chuẩn bị: Tiếng rao đêm
Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.
TOÁN
Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS thực hành cách tính diện tích của các hình đa giác không đều.
- Rèn HS kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình đa giác không đều nhanh, chính xác, khoa học.
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Khởi động
- Hát
33’
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
+ Mục tiêu: HS nắm được cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông
+ PP: Hỏi đáp,luyện tập, minh họa
+ Cách tiến hành:
- Ví dụ: GV vẽ hình của mảnh đất trong bài toán VD lên bảng và yêu cầu HS quan sát
- HS thảo luận cặp đôi tính diện tích của mảnh đất
- HS trình bày cách tính diện tích của mình
- GV lưu ý HS đặt tên các hình cho dễ tính
- Nhận xét
- Để tính diện tích của 1 hình phức tạp, chúng ta nên làm như thế nào?
v	Hoạt động 2: Thực hành.
+ Mục tiêu: HS làm tốt các bài tập SGK
+ PP: Thực hành, luyện tập
+ Cách tiến hành:
Bài 1 :Yêu cầu đọc đề, quan sát hình
- GV đưa hình lên bảng, HS cặp đôi suy nghĩ tìm cach tính
- GV cho HS sửa bài, nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu đọc đề, quan sát hình
- HS phân tích bài, suy nghĩ tìm cách tính
- GV cho HS sửa bài, nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- HS đọc ví dụ ở SGK.
- Thảo luận nêu cách chia hình
- Chia hình trên thành 2 hình vuông và hình chữ nhật rồi tính
- Chia hình thành các hình đơn giản. Tính S từng phần® tính S của toàn bộ.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- HS đọc đề.
- Chia hình. Tính diện tích toàn bộ hình.
Dài HCN là:
 3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2(m)
S HCN 1 là :
11,2 x 3,5 = 39,2(m2)
S HCN 2 là :
6,5 x 4,2 = 27,3(m2)
 S hình đó là:
39,2 + 27,3 = 66,5(m2)
- HS đọc đề.
- Chia hình, tìm cách tính
S hai hình chữ nhật nhỏ 1 và 2 là:
 50 x 40,5 x 2 = 4050(m2)
Dài :100,5 + 40,5 = 141 (m)
Rộng là 30 + 50 = 80 (m)
S hình chữ lớn là:
141 x 80 = 11280 (m2)
S khu đất: 
11280 – 4050 = 7230(m2)
Đáp số: 7230 m2
1’
3. Củng cố. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
- Chuẩn bị: Luyện tập tính diện tích (tt)
Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 21: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (TIẾT 1)
I . MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBNDxã
- Giáo dục HS :Có ý thức tôn trọng UBND xã –phường .
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh trong bài phóng to .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1/ Khởi động :	
2/ Kiểm tra bài cũ : Em yêu quê hương (tiết 1)
-HS1:Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? 
-HS2:Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết về một danh lam thắng cảnh của quê hương mà em biết ?
- GV nhận xét bài cũ .
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường .
* Mục tiêu : HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường) .
* Cách tiến hành :
- GV mời 1-2 HS đọc truyện trong SGK .
- Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau :
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?
+ UBND phường làm các công việc gì ?
+ UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
- GV kết luận : UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương . Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc .
- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK 
* Mục tiêu : HS biết một số việc làm của UBND xã (phường) 
* Cách tiến hành : 
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến 
- GV kết luận : UBND xã (phường) làm các việc : b, c, d, đ, e, h, i. 
Hoạt động 3 : Làm bài tập 3, SGK 
* Mục tiêu : HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường) .
* Cách tiến hành :
- Cho HS làm việc cá nhân 
- GV gọi một số HS lên trình bày ý kiến .
- GV kết luận : 
+ (b) , (c) là hành vi, việc làm đúng .
+ (a) là hành vi không nên làm .
HĐ4/ Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc lại Ghi nhớ bài 
- Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại nơi mình ở ; các công việc chăm sóc , bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm .
- HS đọc truyện 
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
-2 HS đọc Ghi nhớ 
- HS thảo luận 
- HS trình bày +Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày 
- HS lắng nghe
- HS nhắc Ghi nhớ
Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 41: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thóng hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân, các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân.
2. Kĩ năng: Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
3’
1. Khởi động: 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Giáo viên kiểm tra 2-3 học sinh làm lại các bài tập 2, 3, 4.
- Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu ghép.
a. Tấm chăm chỉ hiền lành  Cám độc ác lười biếng.
b. Đêm đã khuya  mẹ vẫn còn ngồi vá áo cho em.
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: 
Tiết học hôm nay, các em sẽ được học mở rộng vốn từ về chủ đề công dân và vận dụng vốn từ đã học viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
® ghi bảng: Mở rộng vốn từ: Công dân
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS làm BT 1, 2
+ Mục tiêu: HS thực hiện tốt yêu cầu BT
+ PP: Hỏi đáp, luyện tập, giảng giải
+ Cách tiến hành:
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 học sinh làm bài trên giấy.
- Giáo viên nhân xét kết luận:
Nghĩa vụ công dân, Quyền công dân, Ý thức công dân, Bổn phận công dân Trách nhiệm công dân, Công dân gương mẫu
Bài 2
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- Giai cấp dán 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 gọi 4 học sinh lên bảng, thi đua làm nhanh và đúng bài tập.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Cụm từ “Điều mà pháp luật  được đòi hỏi” ® quyền công dân. “Sự hiểu biết  đối với đất nước” ® ý thức công dân. “Điều mà pháp luật  đối với người khác” ® nghĩa vụ công dân.
v Hoạt động 2: HDHS làm BT 3
+ Mục tiêu: Học sinh hiểu được nghĩa vụ, viết được đoạn văn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
+ PP: Đàm thoại, luyện tập
+ Cách tiến hành:
Bài 3
- Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác và các chiến sĩ thăm đền Hùng.
- Hoạt động nhóm bàn viết đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
4. Củng cố dặn dò 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
- Công dân là gì?
- Em đã làm gì để thực hiện nghĩa vụ công dân nhở tuổi?
® Giáo viên nhận xét.
- Học bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ”.
- Hát 
- 2 – 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh được phát giấy làm bài xong dán bài trên bảng lớp rồi trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài cá nhân, các em đánh dấu + bằng bút chì vào ô trống tương ứng với nghĩa của từng cụm từ đã cho.
- 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập, em nào làm xong tự trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thi đua, 4 nhóm nhanh nhất được đính bảng.
® Chọn bài hay nhất.
® Tuyên dương
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.
Thứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2017
TẬP ĐỌC
Tiết 42: TIẾNG RAO ĐÊM. 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó, lẫn: tĩnh mịch, khập khiễng, mềm nhũn, đen nhẻ
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu 
3. Thái độ: Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
	 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài: Trí dũng song toàn
 - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
Tiếng rao đêm.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài 
+ PP: Hỏi đáp, giảng giải, phân tích
+ Cách tiến hành:.
-Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu não nuột”.
- Đoạn 2: “Tiếp theo mịt mù”.
- Đoạn 3: “Tiếp theo chân gỗ”.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm tr, r, s.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giàng từ cho học sinh.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài văn
+ PP: Đàm thoại, luyện tập
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi:
+ Nhân vật “tôi” nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào?
+ Nghe tiếng rao, nhân vật “tôi” có cảm giác như thế nào?
+ Em hãy đặt câu với từ buồn não nuột?
+ Chuyện gì bất ngờ xảy ra vào lúc nữa đêm?
+ Đám cháy được miêu tả như thế nào, em hãy gạch dưới những chi tiết miêu tả đám cháy?
- Giáo viên chốt lại “tôi”, tác giả vào những buổi đêm khuya tĩnh mịch thường nghe tiếng rao đêm của người bán bánh giò, tiếng rao nghe buồn não nuột.
- Và trong một đêm bất ngờ có đám cháy xảy ra, ngôi nhà bốc lửa khói bụi mịt mù, tiếng kêu cứu thảm thiết và chuyện gì đã xảy ra tiếp theo sau đó, cô mời các bạn theo dõi phần sau.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?
+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả góp phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật như thế nào?
- Giáo viên chốt cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả rất đặc biệt, tác giả đã đưa người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác góp phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật anh là người bình thường nhưng có hành động dũng cảm phi thường.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của công dân trong cuộc sống.
- Nêu nội dung chính của câu chuyện ?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
+ Mục tiêu: HS đọc đúng, diễn cảm bài văn
+ PP: Thực hành, luyện tập
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn sau:
- “Một người khiêng người đàn ông ra xa. // Người anh mềm nhũn. // Người ta cấp cứu cho anh. // Ai đó thảng thốt kêu. //” Ô / này” // Rồi cầm cái chân cứng ngắt của nạn nhân giơ lên // thì ra là một cái chân gỗ//.
4. Củng cố dặn dò.
- Xem lại bài. 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển”.
- Hát 
- Học sinh lắng nghe, trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai.
- 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu thêm những từ các em chưa hiểu.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2.
- Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
- Buồn não nuột.
- Tiếng rao đêm nghe buồn não nuột.
- Lời rao nghe buồn não nuột.
- Một đám cháy bất ngờ bốc lửa lên cao.
- Học sinh gạch chân các từ ngữ miêu tả đám cháy.
Ngôi nhà bốc lửa phừng phực, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Là người bán bánh giò, là người hàng đêm đều cất lên tiếng rao bán bánh giò.
- Anh là một thương binh nhưng khi phục viên về anh làm nghề bán bánh giò bình thường.
- Là người bán bánh giò bình thường nhưng anh có hành động dũng cảm phi thường, xông vào đám cháy cứu người.
- Tiếng rao đêm của người bán hàng rong.
- Sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy, người đã phóng ra đường tay ôm khư khư cái bọc bị cây đỗ xuống tường, người ta cấp cứu cho người đàn ông, phát hiện anh là thương binh, chiếc xe đạp, những chiếc bánh giò tung toé, anh là người bán bánh giò.
- Học sinh phát biểu tự do.
- Mỗi công dân cần có ý thức cứu người, giúp đỡ người bị nạn.
- Gặp sự cố xảy ra trên đường, mỗi người dân cần có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ thì cuộc sống sẽ tươi đẹp hơn.
- Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia dình thoát nạn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.
KỂ CHUYỆN
Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
 HOẶC THAM GIA. 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện, biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
+ Giáo viên: Tranh ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
+ Học sinh: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc dã đọc nói về những tấm gương sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nội dung câu chuyện của giờ học hôm nay.
2. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
 Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể một câu chuyện đã chứng kiến hăọc đã tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hoá, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS kể chuyện.
+ Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu đề và kể được câu chuyện
+ PP: Đàm thoại, phân tích
+ Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể.
- Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
+ Mục tiêu: HS kể được câu chuyện
+ PP: Thực hành, luyện tập
+ Cách tiến hành: 
- Tổ chúc cho 2 học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất.
- Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: kể chuyện: “ông Nguyễn Khoa Đăng”
Hát 
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
- Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp).
- 2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Học sinh các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe.
- Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_Tuan_21.doc