Kế hoạch dạy hoc Hình học 6 năm học 2016 - 2017

doc 13 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy hoc Hình học 6 năm học 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy hoc Hình học 6 năm học 2016 - 2017
 CHƯƠNGI :ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG ĐOẠN THẲNG TIA
Ngày soạn :6/9/2016
Ngày dạy: 
Tiết 1 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG ĐOẠN THẲNG. ĐƯỜNG THẲNG ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. Mục tiêu:
-Nhậnbiết được điểm,đường thẳng,điểm thuộc đường thẳng,điểm không thuộc đường thẳng,đường thẳng đi qua hai điểm.
Biết cách vẽ điểm,đường thẳng,điểm thuộc đươơờng thẳng
II. Nội dung chuẩn bị
1.Tổ chức : 6C 6D
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ1:1.Tìm hiểu về điểm,đường thẳng
a,Hoạt động nhóm
* Mục đích: 
- Nhiệm vụ:Quan sát tranh và nhận xét phần A.B – SGK.tr155.
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,nhóm.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
1b.Hoạt động chung cả lớp
1c, Hoạt động cá nhân.
2,aHoạt động cá nhân,nhóm.
* Mục đích: 
-hiểu được điểm thuộc và không thuộc đường thẳng.
- Có kỹ năng trình bày một bài toán về cách nói,cách viết và vẽ một điểm ,đường thẳng ghi vào vở ghi.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu xem tranh hỏi
Thực hiện quan sát tranh trang 156,157
- Phương thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp .Hoạt động cá nhân,nhóm. Hoạt động cặp đôi.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Học sinh trình bày lại lời giải bài vào vở.
3,a.Hoạt động cá nhân,nhóm.
* Mục đích: 
-hiểu được điểm thuộc và không thuộc đường thẳng.
- Có kỹ năng trình bày một bài toán về cách vẽ,cách viết và vẽ một đường thẳng ghi vào vở ghi.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu xem tranh hỏi
Thực hiện quan sát tranh trang 157,158
- Phương thức hoạt động: Hoạt động chung cả lớp Hoạt động cặp đôi.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Học sinh trình bày lại lời giải bài vào vở.
C,Học sinh điền vào chỗ chấm
1a.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập phần A.B
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 4 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 7’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
1b.
Giáo viên ghi chốt kiến thức
 .M 
.N .P
 a
 .A 
 - Điểm A thuộc đường thẳng d.
- Kí hiệu: A d.
- Điểm B không thuộc đường thẳng d.
- Kí hiệu: B d
 Ÿ B
d
A
 Ÿ
 d
Ÿ
 M Ÿ N
Điểm M thuộc đường thẳng a.(M d)
Điểm N không thuộc đường thẳng a
N d
 x y
 Ÿ Ÿ
 Đường thẳng xy
 A B
 Ÿ Ÿ
 Đường thẳng AB
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ2: Xác định điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng
Hoạt cá nhân
* Mục đích: 
- Nhiệm vụ:Quan sát tranh và nhận xét phần– SGK.tr158.
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- 
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập 
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 3 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 10’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
Bài 1 ;A k : Ai : D k; Di
Đường thẳng m và i đi qua C 
Bài2
 ŸN 
 m ŸM
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ3:Luyện tập
Hoạt cộng đồng
* Mục đích: 
- Nhiệm vụ:Quan sát tranh và nhận xét phần– SGK.tr159
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,nhóm
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập 
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 3 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 10’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
Hình ảnh gấp được là 1 đường thẳng.....
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ4: Luyện tập
Hoạt cộng đồng
* Mục đích: 
- Nhiệm vụ:Làm bài tập,đọc bài đọc thêm
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,nhóm
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài tập 
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 5 học sinh lên bảng vẽ
- Thời gian: 10’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
Ngày soạn :13/9/2016
Ngày dạy: 24-1/10/2016 
TIẾT 3,4 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
Nhận biết Ba điểm thẳng hàng Ba điểm không thẳng hàng.
Điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường. Hai đường thẳng trùng nhau Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song,đoạn thẳng Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Đoạn thẳng. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng.
II. Nội dung chuẩn bị
1.Tổ chức : 6C 6D
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ1:Ba điểm thẳng hàng ,ba điểm không thẳng hàng,hai đường thẳng song song cắt nhau
Hoạt nhóm
* Mục đích: 
- Nhiệm vụ:+Quan sát tranh và nhận xét phần– SGK.tr160.
+ Ba điểm thẳng hàng .Ba điểm không thẳng hàng.Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
Hai đường thẳng song
 z t
 x y
AB và CD cắt nhau tại I. I là giao điểmA
·
B 
·
· C
·
D
(b)
A
·
D
· B
·
C
(c)
 A
 D I E
 B
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập1a,cộng đồng 1b,cặp đôi 1c 
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 3 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 10’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
- Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
A 
·
B 
·
C 
·
Hình1
 A ; B ; C thẳng hàng
– Khi ba điểm M ; N ; P không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
M 
·
N 
·
P 
·
Hình 2
 M ; N ; P không thẳng hàng
Hình1
A 
·
C 
·
B 
·
- Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với A.
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với B.
- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C.
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập2a,,cặp đôi 2b,2c 
 A B C
 Ÿ Ÿ Ÿ
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ2:Luyện tập
Hoạt cá nhân
* Mục đích: biết cách xác định ba điểm thẳng hàng ,không thẳng hàng
- Nhiệm vụ:Quan sát tranh và nhận xét Làm bài tập SGK.tr163,164.
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- 
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập 
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 3 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 15’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
Bài 1a
 X Y Z
 Ÿ Ÿ Ÿ
 ŸZ 
 ŸX ŸU
 X T Y
 Ÿ Ÿ Ÿ
1b,c
 M N P Q
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Bài 2,3
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ3: Luyện tập
Hoạt cộng đồng
* Mục đích: 
- Nhiệm vụ:Quan sát tranh và nhận xét làm bài tập SGK.tr164
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,nhóm
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm chơi trò chơi, bài tập 
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 3 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 10’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ4:Luyện tập
Hoạt cộng đồng
* Mục đích: 
- Nhiệm vụ:Làm bài tập,đọc bài đọc thêm
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,nhóm
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài tập 
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 5 học sinh lên bảng vẽ
- Thời gian: 10’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
Ngày soạn : /9/2016
Ngày dạy: 
TIẾT 5, 6 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
Biết được .Độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng;điều kiện để có AM+MB=AB trung điển của đoạn thẳng. Biết cách độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng của đoạn thẳng sử dụng hệ thức AM+MB=AB trong tính toán về độ dài;vẽ trung điển của đoạn thẳng
II. Nội dung chuẩn bị
1.Tổ chức : 6C 6D
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ1:Độ dài đoạn thẳng,trung điểm đoạn thẳng
Hoạt cộng đồng,nhóm 
Mục đích: 
- Nhiệm vụ:Quan sát tranh và nhận xét làm theo SGK.tr166
- Phương thức hoạt động: Hoạtđộng cá nhân,nhóm,cặp đôi
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi. A 
M 
B 
A 
M 
B 
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm,cộng đồng1a,1b
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 3 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 10’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài và ký hiệu: AB = CD
- Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD và ký hiệu : EG > CD
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG và ký hiệu AB < EG
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm,cộng đồng2a,2b,2c,2d
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 4 học sinh lên trả lời,trình bày lên bảng
- Thời gian: 20’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
Điểm N nằm giữa M và P ta có:MN + NP = MP 
M là trung điểm của AB nếu:
 + M nằm giữa A và B.
 + M cách đều A và B.
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ2Luyện tập
 Hoạt cá nhân
* Mục đích: biết cách xác định ba điểm thẳng hàng ,không thẳng hàng
- Nhiệm vụ:Quan sát tranh và nhận xét Làm bài tập SGK.tr163,164.
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập1,2 
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 3 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 15’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
Bài 1a,b
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ3:Luyện tập
Hoạt động với cộng đồng
* Mục đích: 
- Nhiệm vụ:Quan sát tranh và nhận xét làm bài tập SGK.tr164
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,nhóm
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hành
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 4 học sinh lên thực hiện
- Thời gian: 10’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ4:Tìm hiểu về cân bằng
Hoạt với cộng đồng
* Mục đích: 
- Nhiệm vụ:Làm bài tập,đọc bài đọc thêm
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,nhóm
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài tập 1,đọc và tìm hiểu thêm các loại cân ,giữ thăng bằng
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 5 học sinh lên bảng vẽ
- Thời gian: 10’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : /9/2016
Ngày dạy: 
TIẾT 7,8 TIA. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
Biết các khái niệm:tia,hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau;hai tia phân biệt.
-Biết cách: vẽ một tia, hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau;vẽ đoạn thẳng biết độ dài;vẽ trung điểm của một đoạn thẳng;tia cắt đoạn thẳng,tia cắt đường thẳng
II. Nội dung chuẩn bị
1.Tổ chức : 6C 6D
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ1: 1.Tia,hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau;hai tia phân biệt
 Hoạt cộng đồng,nhóm 
Mục đích: Hiểu được hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau;hai tia phân biệt
- Nhiệm vụ:Quan sát tranh và nhận xét làm theo SGK.tr171,172
- Phương thức hoạt động: Hoạtđộng cá nhân,nhóm,cặp đôi
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi. 
2. Tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng, cách vẽ hai đoạn thẳng trên một tia
Hoạt cộng đồng,nhóm 
Mục đích: vẽ đoạn thẳng biết độ dài
- Nhiệm vụ:Quan sát tranh và nhận xét làm theo SGK.tr173,174
- Phương thức hoạt động: Hoạtđộng cá nhân,nhóm,cặp đôi
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi. 
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm,cộng đồng1a,1b
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 3 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 50’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
1. Tia 
x
y
0
·
Hình gồm điểm 0 và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm 0 được gọi là một tia gốc 0 (hay nửa đường thẳng gốc 0)
- Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước
x
y
0
·
2. Hai tia đối nhau 
 Hai tia gọi là đối nhau khi:
 – Hai tia chung gốc. 
 – Tạo thành đường thẳng. 
Nhận xét 
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau 
3. Hai tia trùng nhau
x
A 
·
B 
·
 Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau
uChú ý 
x
y
0
B
·
·
A
 Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt 
x
y
A 
·
B 
·
C,luyện tập
Vì hai tia Ax và By không chung gốc.
 Các tia đối nhau là: Ax và Ay; Bx và By
A
·
· B
0
·
x
D
·
đoạn thẳng AB và tia 0x cắt nhau tại D.
D gọi là giao điểm
F 
·
P ·
 t
n
m
Tia và đường thẳng mn cắt nhau tại F. F là giao điểm
O
·
M
·
0
1
2
 x
* Cách vẽ 
+ Đặt cạnh thước trùng với tia Ox sao cho vạch 0 của thước trùng với gốc O của tia Ox
+ Vạch số 2 của thước cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần vẽ.
*Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a(đơn vị dài)
Trên tia Ox ,nếu OM =a và ON=b và 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
O
M
N
x
a
b
O
M
N
x
2cm
3cm
d,Luyện tập 
H
k
L
x
O
M
N
x
5cm
6cm
OM + MN = ON=> M nằm giữa O và N nên
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ2. Luyện tập
 Hoạt cá nhân
* Mục đích: vẽ một tia, hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau;vẽ đoạn thẳng biết độ dài;vẽ trung điểm của một đoạn thẳng;tia cắt đoạn thẳng,tia cắt đường thẳng
- Nhiệm vụ:Quan sát tranh và nhận xét Làm bài tập SGK.tr174,175.
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân,
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập1,2 ,3
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 3 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 15’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
Bài 1
O
A
B x
6cm
3cm

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN.doc