Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2016-2017

doc 141 trang Người đăng dothuong Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2016-2017
 TUẦN 1
 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016
 Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
 BÀI 1: TIẾNG
 Tiết 4: Toán
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU:
 - Tạo không khí vui vẻ, h/s tự giới về mình.
 - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động trong giờ học toán.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: Bộ đồ dùng học toán 1.
 2. HS: SGK, bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 p
2 p
1p
10p
8p
10p
7p
3p
A.Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của h/s.
C. bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu trực tiếp.
2. HDHS sử dụng sách toán 1.
 - HDHS mở sách toán 1 và giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1.
 - HDHS cách mở, cách gấp, cách giữ gìn sách toán.
3. HDHS làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1.
 - HDHS quan sát SGK và TLCH.
 - Lớp 1 thường có những hoạt động nào?
 - Sử dụng những đồ dùng nào trong tiết học toán?
4. GV giới thiệu các YC khi học toán.
 Sau khi học toán 1 các em phải biết:
 + Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số.
 + Biết làm tính cộng, tính trừ.
 + Nhìn hình vẽ nêu được bài toán,nêu phép tính, nêu câu lời giải, biết giải các bài toán.
 + Biết đo độ dài, biết xem lịch, xem đồng hồ.
5. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán.
 - YCHS lấy đồ dùng.
 - Giới thiệu cho h/s biết đồ dùng thường dùng để làm gì?
 - GV nêu tên gọi của từng đồ dùng đó.
D.củng cố,dặn dò:
 - Nhắc nhở h/s bảo quản tốt đồ dùng học tập.
 - Nhận xét giờ hoc.
- Hát đầu giờ.
- Báo cáo sĩ số của lớp.
- HS lấy sách, vở, đồ dùng học tập lên bàn.
- HS nhắc lại.
- HS mở sách toán 1 và theo dõi.
- HS thực hành mở sách, gấp sách và cách giữ gìn(mở nhẹ nhàng, không viết, vẽ bẩn ra sách, không làm quăn mép sách.
- HS quan sát tranh trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi.
- Trong tiết học toán ở lớp 1 h/s học tập với các đồ dùng như: que tính, các hình, các số, các dấu thước kẻ. Có khi học theo nhóm hoặc cá nhân.
- HS lấy đồ dùng và nghe GV giới thiệu.
- HS nghe và nhớ.
 Tiết 5: Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
. 
 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016
 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
 TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG
 Tiết 3: Toán
 NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I. MỤC TIÊU:
 * HS Biết so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật, biết sử dụng từ “ Nhiều hơn, ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
 - HS biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. Biết sử dụng thành thạo từ "Nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng.
 - HS bước đầu tập so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: một số cốc, thìa, bút, thước.
 2. HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p
1p
15p
20p
2p
A. KTBC:
 - KT đồ dùng, sách, vở của h/s.
 - GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu trực tiếp.
2. Hình thành kiến thức:
 - So sánh số cốc và số thìa.
 + GV đặt lên bàn 5 cốc và 4 thìa nói:
 + Có một số cốc và một số thìa.
 + Còn mấy cốc chưa có thìa?
 + Vậy số cốc như thế nào với số thìa?
 + Số thìa như thế nào với số cốc?
 - Giới thiệu cách so sánh 2 nhóm đồ vật trong SGK.
 + Cho h/s mở SGK, quan sát nêu tên các nhóm.
 + Cho HS thực hành sánh số lượng các nhóm đối tượng trong SGK.
 + GVHDHS.
 + GV nhận xét.
3.Thực hành:
 - Gọi h/s thực hành so sánh số lượng các nhóm đối tượng trong SGK.
 - Cho h/s thực hành so sánh số lượng các nhóm đối tượng trong thực tế.
 Số bạn trai với số bạn gái.
 Số vở so với số sách.
 Số que tính với số thước.
 - GV nhận xét.
* Kết luận:
 - Nhóm nào bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
*Trò chơi: Nhiều hơn – ít hơn
 - YCHS tự đưa ra các nhóm đối tượng có số lượng khác nhau và so sánh.
 - GV nhận xét đánh giá.
C. Củng cố,dặn dò:
 - Về nhà tự so sánh các nhóm đồ vật ở gia đình.
 - Nhận xét giờ học.
- HS lấy đồ dùng lên bàn.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát.
- Còn một cốc chưa có thìa.
- Số cốc nhiều hơn số thìa.
- Số thìa ít hơn số cốc.
- HS nhắc lại.
- HS mở SGK, quan sát và nêu tên các nhóm số lượng cốc và thìa; chai và nút; thỏ và cà rốt.
- HS thực hành so sánh bằng cách nối tương ứng 1 – 1.
- HS nhận xét.
- HS thực hành so sánh - HSNX.
- HS thực hành so sánh - HSNX.
- HS nhắc lại KL.
- HS chơi trò chơi .
 Tiết 4: Hát nhạc
HỌC HÁT: BÀI QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
 Dân ca Nùng
 Đặt lời: Anh Hoàng
I. MỤC TIÊU:
 * HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát. Biết vỗ tay theo bài hát.
 - HS biết vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca bài hát.
 - HS biết hát theo các bạn, tham gia các hoạt động.
 * GD TT HCM:
 - GD HS yêu tổ quốc, quê hương, làng bản theo gương Bác Hồ.	
 * GD môi trường:
 - HS có ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
 - Hát thuộc, thể hiện được tính chất bài hát.
 - Đàn. 
 - Thanh phách.
2. HS:
 - SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
25p
15p
3p
A.Ổn định tổ chức:
 - Cho cả lớp hát 1 bài
 - Làm quen với lớpc
B. Kiểm tra bài cũ:
 - Không kiểm tra
C. Bài mới: 
 - Giới thiệu bài:
 - Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp
 - Dân ca Nùng - Đặt lời: Anh Hoàng
1. Hoạt động 1: Dạy bài hát
 - Giới thiệu về bài hát, tác giả
 - GV hát 2 lần theo nhạc
 - GV chia 5 câu và HD HS đọc từng câu:
 Quê hương em biết bao tươi đẹp
 Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây
 Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về
 Ngàn lời ca vui mừng chào đón
 Thiết tha tình quê hương.
 - GV đàn giai điệu từng câu nối tiếp đến hết bài
 - Cho HS hát cả bài 2 lần
 - Cho HS hát theo tổ mỗi tổ 1 lần
 - Cho HS hát nhóm, cá nhân
2. Hoạt động 2: Gõ đệm
 - GV HD gõ đệm theo mẫu
 Quê hương em biết bao tươi đẹp
 x x x x
 Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây
 x x x x
 - Cho HS thực hiện theo nhóm
 - Gọi HS hát cá nhân kết hợp gõ phách
 - Nhận xét đánh giá
 - Cả lớp hát toàn bài 1 lần
D. Củng cố, Dặn dò:
 - Cho HS nhắc lại tên bài
 - Dặn dò về nhà học thuộc lời ca
 - Nhận xét tiết học
- Hát 1 bài
- Nhắc tên bài
- Lắng nghe
- Đọc ĐT
- Cả lớp hát
- Cả lớp hát
- Từng tổ hát
- HS thực hiện
- Quan sát
- 3 nhóm t.hiện
- 4 HS hát 
- Cả lớp hát
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
 Tiết 5: Tập nói
 CHÀO CÔ GIÁO
..................................................................................................................................
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016
 Tiết 1: Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
 Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
TIẾNG GIỐNG NHAU
 Tiết 4: TN&XH
 CƠ THỂ CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
 * HS biết kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
 - HS biết 1 số cử động của đầu, cổ, mình, chân và tay.
 - HS kể được 1 số bộ phận chính của cơ thể.
 * GDHS thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt và biết chăm sóc cơ thể mình.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: sử dụng các hình trong SGK.
 2. HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
1p
8p
9p
7p
3p
A. KTBC:
 - KT sách vở của h/s.
 - GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu trực tiếp.
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh
 - GV tổ chức cho HSQS tranh theo cặp các hình ở trang 4 rồi chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
 - Gọi một số cặp lên trình bày.
 - GV nhận xét, bổ sung.
* KL: Cơ thể chúng ta gồm ta gồm đầu, mình, chân và tay.
3. Hoạt động 2: Quan sát tranh
 - Cho h/s quan sát trang 5 và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
 - Gọi một số em lên trình bày.
 - GV nhận xét.
 - Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
 - Vì sao chúng ta cần tích cực vận động.
*KL:Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính
4. Hoạt động 3: Tập thể dục 
 - HDHS học bài hát thể dục.
 - Cho h/s vừa hát vừa tập thể dục.
* KL: GD sức khỏe cho h/s.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Về nhà thực hiện tốt theo bài học.
 - Nhận xét giờ học.
- HS lấy sách vở để lên bàn.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HSQS tranh chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Đại diện cặp lên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh.
- 1 số em lên trình bày - HSNX.
-  gồm 3 phần chính đầu, mình,
chân và tay.
- Giúp ta khỏe mạnh nhanh nhẹn hơn.
- HS học từng câu theo HD của GV. Cúi mãi mỏi lưng 
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này 
 Là hết mệt mỏi.
- HS thực hiện.
 Tiết 5: Tập nói
 CHÀO BẠN! BẠN TÊN LÀ GÌ?
 Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
TIẾNG KHÁC NHAU - THANH
 Tiết 3: Toán
 HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
 * HS nhận ra, nêu đúng tên hình vuông, hình tròn.
 - HS bước đầu nhận ra được hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
 - HS nhắc được tên hình vuông, hình tròn.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: Một số hình vuông, hình tròn.
 2. HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p
1p
15p
22p
4p
A. KTBC:
 - KT vở BT của h/s.
 - GV đưa ra 1 số nhóm đồ vật khác nhau để h/s so sánh.
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu trực tiếp.
2. Hình thành kiến thức.
* Giới thiệu hình vuông.
 - GV đưa ra một số HV có màu sắc, kích thước khác nhau và nói:"Đây là HV”
 - GV chỉ vào HV và hỏi. Đây là hình gì?
 - YC h/s tự tìm HV trong bộ đồ dùng.
 - Cho h/s tự tìm các đồ vật trong thực tế có dạng HV
 * Giới thiệu hình tròn (tương tự)
3. Thực hành:
 Bài 1.Tô màu.
 HDHS quan sát rồi tô.
 GV nhận xét.
 Bài 2.Tô màu.
 HDHS quan sát rồi tô.
 GV nhận xét.
 Bài 3.Tô màu. 
 HDHS cách làm.
 GV nhận xét.
 Bài 4. 
 GVHD
C. Củng cố,dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - VN làm bài trong VBT.
- HS lấy VBT lên bàn.
- HS so sánh – HSNX.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS nhắc lại theo lời của GV.
- Đây là HV.
- HS tìm và gọi tên hình.
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa, hộp bánh
- HS nhắc lại.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
 Tiết 4: Tập nói
 BẠN Ở ĐÂU ?
 Tiết 5: Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I. MỤC TIÊU:
 * HS bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường, lớp, thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. Bước đầu biết tự giới thiệu về mình.
 - HS biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. Biết tự giúp thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
 - HS biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo. Giới thiệu được tên mình.
 * GDKNS: KN tự giới thiệu về bản thân, thể hiện sự tự tin trước đông người, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: Sử dụng hình trong VBT.
 2. HS: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1p
1p
7p
10p
10p
2p
A. KTBC.
 - KT sách, vở của h/s.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu trực tiếp.
2. Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên.
 - GV tổ chức cho h/s đứng thành vòng tròn rồi lần lượt từng em giới thiệu tên mình với bạn bên cạnh.
 - Trò chơi giúp em biết điều gì?
*KL: Mọi người đều có tên, họ. Trẻ em có quyền có họ, tên.
3. Hoạt động 2: Kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình.
 - GV hỏi h/s về việc bố mẹ đã chuẩn bị cho em đi học lớp 1 như thế nào?
* KL: Đi học lớp 1 là vinh dự, là nhiệm vụ của trẻ em. Các em phải có đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập.
4.Hoạt động 3: HS kể về ngày đầu đi học.
 - GVHDHS kể theo gợi ý.
 - YC h/s kể về ngày đầu đi học của mình.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
* KL: Trẻ em có quyền được đi học,
đến trường có nhiều bạn bè, thầy, cô giáo mới, sẽ được học nhiều điều mới lạ.
C. Củng cố,dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
- HS lấy sách, vở lên bàn.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS thực hiện theo yc của GV.
.biết tên các bạn trong lớp, trong tổ.
- HS kể theo HD của GV: Mua sắm quần áo, giày dép
- HS kể về ngày đầu đi học của mình theo cặp - HS nhận xét.
 Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016
 Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt
TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA
HAI PHẦN - ĐÁNH VẦN
 Tiết 3: Toán
 HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
 * HS bước đầu nêu được tên hình tam giác, nói đúng tên hình.
 - HS nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. Bước đầu nhận ra được hình tam giác từ các vật thật.
 - HS nhắc lại được tên hình tam giác.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: 1 số hình tam giác có kích thước, màu sắc khác nhau.
 2. HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p
1p
15p
24p
2p
A. KTBC:
 - GV đưa 1 số HV, HT.
 - Gọi h/s kể tên 1 số đồ vật có dạng HV, HT.
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu trực tiếp.
2. Hình thành kiến thức.
* GV giới thiệu hình tam giác.
 - GV đưa ra một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 - Hình còn lại là hình gì ?
 - Cho h/s tìm trong bộ đồ dùng hình tam giác.
 - GV nhận xét.
 - Cho HSQS các hình trong SGK.
 - Kể tên các đồ vật có dạnh hình tam giác trong thực tế. 
 - GV nhận xét, tuyên dương.
3.Thực hành:
 Bài 1.Tô màu vào các hình: Cùng hình dạng thì tô cùng 1 màu.
 GVHD.
 Bài 2. Ghép lại thành các hình mới.
 - GVHD.
 - GV tổ chức cho h/s thực hành xếp hình.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - VN làm trong VBT – NX giờ học.
- HS gọi tên từng hình - HSNX.
- HS kể - HSNX.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát và nhận dạng.
- Hình tam giác. HS nhắc lại.
- HS tự tìm và gọi tên – HSNX.
- HSQS các hình chỉ và gọi tên hình đó. “ Đây là hình tam giác"
- Biển báo giao thông, khăn quàng
- HS nhắc lại.
- HS nhận xét.
- HS tô màu.
- HS thực hành ghép hình ( dùng que tính)
- HS nhận xét.
 Tiết 4 : Thủ công
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI
GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
I. MỤC TIÊU:
 * HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công. Biết cách sử dụng và bảo quản.
 - HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công, biết giữ gìn, bảo quản tốt
 - HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công. Bước đầu biết cách sử dụng và bảo quản.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: Kéo, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ,hồ dán.
 2. HS: Kéo, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p
1p
5p
5p
15p
2p
A. KTBC:
 - KT đồ dùng môn học của h/s.
 - GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu trực tiếp.
2. Giới thiệu giấy, bìa.
 - GV giới thiệu giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: Tre, nứa, bạch đàn
 - GV giới thiệu giấy, bìa trong một quyển sách
 - GV giới thiệu giấy, bìa để học thủ công.
3. Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
 - GV giới thiệu: Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. ( tất cả những dụng cụ trên được làm bằng vật liệu gì ? và được dùng để làm gì?
4. Thực hành:
 - YC h/s lấy giấy, bìa và dụng cụ thủ công.
 - GV nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò.
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
- HS lấy đồ dùng lên bàn.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS nghe.
- HS lấy sách ra quan sát.
- HS lấy giấy thủ công lên bàn và quan sát.
- Thước kẻ làm bằng gỗ hoặc nhựa có vạch chia, dùng để đo chiều dài hoặc kẻ đường thẳng.
- Bút chì làm bằng gỗ ở trong có lõi chì dùng để kẻ, vẽ, viết.
- Kéo dùng để cắt giấy hoặc bìa.
- Hồ dán được chế biến từ bột sắn đựng trong hộp dùng để dán giấy thành sản phẩm.
- HS lấy giấy, bìa và dụng cụ thủ công rồi gọi tên, nêu cách sử dụng.
- HS nhận xét.
SINH HOẠT LỚP
 NHẬN XÉT TUẦN 1
1. Đạo đức:
 - Nhìn chung các em đều ngan ngoãn, lễ phép, hòa nhã, đoàn kết với bạn bè.
 - Lớp đã tương đối ổn định và đi vào nề nếp. Các em học tập chuyên cần đúng giờ, đầu giờ đến sớm, ra, vào lớp đúng thời gian quy định của nhà trường.
 - Tuy nhiên vẫn còn 1 số ít em mải chơi: Tân, Chi, Ng. Linh, Toàn, Chiều.
2. Học tập:
 - Các em thực hiện nề nếp học tập tương đối tốt. Đầu giờ đến sớm để tập lao động vệ sinh lớp, sân và xung quanh trường.
 - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài.
 - Các em học bài và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Tuy nhiên vẫn còn một số ít em mải chơi chưa học bài ở nhà, chưa mang sách, vở và đồ dùng học tập đầy đủ: Khoa, Hà, Hiệp.
3. Phương hướng tuần tới:
 - Phát huy ưu điểm trong tuần.
 - Khắc phục ngay nhược điểm.
.
 TUẦN 2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016
 Tiết 1 : Chào cờ
 Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
TIẾNG CÓ MỘT PHẦN KHÁC NHAU
 Tiết 4: Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 * HS nhận biết HV, HT, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới .Làm được BT 1, 2.
 - HS nhận biết được thành thạo các hình đã học. Ghép các hìn đã biết thành hình mới. Làm được hết các BT.
 - HS nêu được tên các hình đã học. Làm được BT1.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: Một số HV, HT, hình tam giác.
 2. HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4p
1p
30p
5p
A. KTBC:
 - Gọi h/s kể tên 1 số đồ vật có dạng hình tam giác.
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu trực tiếp.
2. Thực hành:
Bài 1. Tô màu vào các hình: hình cùng dạng tô cùng 1 màu.
 - GVHD h/s cách tô.
 - HDHS.
 - GVNX.
Bài 2.Ghép lại thành các hình mới.
 - YC h/s mở SGK.
 - HDHS sử các hình HV, HT, hình tam giác đã chuẩn bị để ghép theomẫu.
 - HDHS.
 - GVNX.
 - Khuyến khích HSKG ghép thành hình khác.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Cho h/s chơi trò chơi: nhanh tay, nhanh mắt.
 - GV đưa 1 số hình tam giác, HV, HT
 - GV nhận xét, tuyên dương. 
 - NX giờ học.
- HS kể 1 số đồ vật có dạng hình tam giác - HSNX.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS làm bài.
- HV tô 1 màu, HT tô 1 màu, hình tam giác tô 1 màu.
- HSNX.
- HS mở SGK và quan sát.
- HS thực hành ghép hình – HSNX.
- HS chơi trò chơi - HSNX.
 Tiết 5: Mĩ thuật 
GV CHUYÊN DẠY
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
 Tiết 3: Toán
CÁC SỐ 1, 2 , 3
I. MỤC TIÊU:
 * HS nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật. Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3. Biết đếm 1, 2, 3 theo thứ tự và ngược lại. Làm BT1, 2, 3.
 - HS nhận biết thành thạo số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3, thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. Làm được hết các BT trong SGK.
 - HS bước đầu nhận biết và đọc, viết, đếm được các số 1, 2, 3 theo thứ tự từ 1đến 3 và ngược lại. Làm BT1.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: Que tính, HV, hình tam giác, các số 1, 2, 3.
 2. HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p
1p
15p
24p
2p
A. KTBC:
 - Gọi HS nêu tên 1 số đồ vật có dạng HV, HT, hình tam giác,
 - GVNX, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu trực tiếp.
2. Hình thành kiến thức:
* Giới thiệu số 1.
 - HDHS quan sát 1 que tính, 1 cái bút, 1 quyển vở.
 - YCHS mở SGK quan sát và nêu.
 - Các nhóm đồ vật trên đều có số lượng là mấy ?
 - Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó.
 - Số 1 viết bằng chữ số 1 như sau:
 - GV viết bảng số in và số 1 viết.
 1 1 
 - Đọc là: một
 - Cho h/s viết bảng con số 1.
 - GVNX, sửa sai cho h/s.
* Giới thiệu số 2, 3 tương tự.
 - GV viết bảng từ 1 đến 3 và cho h/s đếm.
 - HDHS viết bảng con số 2, 3.
 - HDHS.
 - GVNX, sửa sai cho h/s.
3. Thực hành:
Bài 1.Viết số 1, 2, 3.
 - HDHS viết các số 1, 2, 3
 - HDHS 
 - GVNX.
Bài 2.Viết số vào ô trống(theo mẫu):
 - Cho h/s quan sát tranh rồi viết số thích hợp vào ô trống.
 - HDHS.
 - GVNX.
Bài 3.Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thíc hợp.
 - HDHS làm bài.
*Trò chơi: Nhận biết số lượng.
 - GV giơ các tấm bìa có vẽ 1, 2, 3 chấm tròn.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - VN làm bài trong VBT.
- HS nêu – HSNX.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HSQS và nói: 1 que tính, 1 cái bút, 1, quyển vở.
- 1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, 1 con tính.
- Đều có số lượng là 1
- HSQS so sánh, nhận biết và đọc.
- HS đọc, viết bảng con số 1- h/s nx.
- HS đếm theo thứ tự từ 1 đến 3 và ngược lại.
- HS viết - HSNX
- HS viết các số 1, 2, 3 vào vở.
- HS viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài – h/s nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
 Tiết 4: Tập nói
ÔN TẬP
 Tiết 5: Hát nhạc
ÔN TẬP: BÀI HÁT QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
 * HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát. Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
 - HS thuộc lời ca bài hát và biết vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca bài hát.
 - HS biết hát theo các bạn, tham gia các hoạt động cùng các bạn.
 * GD TT HCM:
 - GD HS yêu tổ quốc, quê hương, làng bản theo gương Bác Hồ.	
 * GD môi trường:
 - HS có ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. CH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_lop_1_tu_tuan_1_den_tuan_8.doc