Trường THPT Trung Giã HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI CHUNG LẦN 1 KHỐI 11 – MÔN TOÁN Năm học 2016 – 2017 Nội dung: Lượng giác chương 1 Phần I. Hướng dẫn chung Cấu trúc đề gồm 25 câu: khoảng 15 câu hỏi cơ bản và 10 câu hỏi nâng cao. Mỗi câu có đúng 1 phương án đúng. Trả lời đúng được 0,4 điểm. Điểm làm tròn đến hàng đơn vị, từ 0,5 thì làm tròn lên; ngược lại làm tròn xuống. Ví dụ: đúng 19 câu = 19.0,4 = 7,6 = 8 điểm; đúng 11 câu = 11.0,4 = 4,4 = 4 điểm. Các nội dung: Kiến thức về công thức lượng giác, tính giá trị lượng giác, biến đổi lượng giác. Kiến thức về hàm số lượng giác: tập xác định, tính đơn điệu, tuần hoàn, tập giá trị. Kiến thức về đường tròn lượng giác Kiến thức về giải các phương trình lượng giác theo dạng: bậc nhất, bậc hai, một số phương trình đưa về dạng đó. Kiến thức về giải phương trình lượng giác nâng cao: dạng tích, dạng chứa mẫu. Kiến thức về tìm giá trị của tham số để phương trình có nghiệm. Kiến thức về tìm số nghiệm của phương trình, tìm nghiệm có tính chất cho trước. Phần II. Một số câu hỏi tham khảo Câu 1. Điều kiện xác định của hàm số là A. B. C. D. Câu 2. Các giá trị của tham số m để phương trình : có nghiệm là A. B. C. D. Câu 3. Phương trình : có bao nhiêu nghiệm thỏa : A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 4. Phương trình : có nghiệm là : A. B. C. D. Câu 5. Phương trình nào sau đây vô nghiệm: A. sin x + 3 = 0 B. C. tan x + 3 = 0 D. 3sin x – 2 = 0 Câu 6. Tập xác định của hàm số là (với ): A. B. C. D. Câu 7. Tìm biến đổi đúng: A. B. C. D. Câu 8. Điều kiện để phương trình có nghiệm là A. B. C. D. Câu 9. Nghiệm của phương trình : sin x + cos x = 1 là : A. B. C. D. Câu 10. Phương trình : tương đương với phương trình nào sau đây : A. B. C. D. Giá trị lớn nhất của hàm số là A. 0 B. 2 C. 4 D. – 0,5 Câu 12. Giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm trên là A. B. C. D. Câu 13. Phương trình có số nghiệm thuộc đoạn là A. 321 B. 643 C. 642 D. 641 Câu 14. Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng. Khoảng cách h từ vật đó đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức trong đó , với d được tính bằng (cm), ta quy ước rằng d > 0 khi vật ở phía trên vị trí cân bằng, d < 0 khi vật ở dưới vị trí cân bằng. Hỏi: Có mấy thời điểm trong 1 giây đầu tiên, vật ở xa vị trí cân bằng nhất? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 15. Đồ thị hình bên dưới là của hàm số nào: A. B. C. D. Câu 16. Tìm công thức sai: A. sin2a = 2sina B. C . sin (a + b) = sina.cosb + cosa.sinb D. cos(-x) = cosx Câu 17. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là A. B. C. D. Câu 18. Hàm số tuần hoàn với chu kì là: A. B. C. D. Câu 19. Giá trị của m để phương trình 2sin2x - (2m + 1)sinx + m = 0 có đúng 2 nghiệm x là A. 0 < m < 1 B. – 1 < m < 1 C. 0 < m < 1 và m D. – 1 < m < 0 Câu 20. Giá trị của biểu thức bằng A. 45 B. 45,5 C. 46 D. 44,5
Tài liệu đính kèm: