Hình học 12: Chương 1 – Khối đa diện – Thể tích

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hình học 12: Chương 1 – Khối đa diện – Thể tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 12: Chương 1 – Khối đa diện – Thể tích
HÌNH HỌC : CHƯƠNG 1 – KHỐI ĐA DIỆN – THẺ TÍCH 
H_12_1_A_1 : Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích của khối chóp là:
A.	B. 	C. 	D. Cho hình chóp H_12_1_A_2 : S.ABC có A’ , B’ lần lượt là trung điểm của SA,SB. Khi đó tỷ số thể tích 
A.4	B.2	C. 	D. 
H_12_1_A_3 :Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D' có cạnh bên bằng 4a và đường chéo 5a. Tính thể tích khối lăng trụ này.
A. 	B. 	 C. 18a3 	D. 
H_12_1_A_4 :Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Diện tích đáy của (H) bằng:
 A. 	 B. 	 C. 	D. 
H_12_1_A_5 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 2a,AD = a.Hình chiếu của S lên (ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy một góc 45o.Thể tích khối chóp S.ABCD là:
 B. C. D. 
H_12_1_A_6 : Cho hình chóp tam giác có đường cao bằng 100 cm và các cạnh đáy bằng 20 cm, 21 cm, 29 cm. Thể tích của hình chóp đó bằng
H_12_1_A_7 : Một hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng b và chiều cao h. Khi đó, thể tích của hình chóp bằng
H_12_1_A_ 8 : Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau 
trở thành mệnh đề đúng:
“Số cạnh của một hình đa diện luôn .. số mặt của hình đa diện ấy.”
A. bằng	B. nhỏ hơn hoặc bằng	 C. nhỏ hơn	D. lớn hơn
H_12_1_A_9 : Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh
B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt
C. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt
D. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh
H_12_1_A_10 : Có thể chia hình hộp thành bao biêu tứ diện ?
A. Hai	B. Vô số	C. Bốn	D. Sáu
H_12_1_A_11 : Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của (H) bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_A_12 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết và . Thể tích của khối chóp S.ABCD là: A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_B_13 : Cho hinh lâp phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a tâm O. Khi đó thể tích khối tứ diện AA’B’O là.
H_12_1_B_14 : Khối chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết 
 SB = 2a , BC = a và thể tích khối chóp là a3. Khoảng cách từ A đến (SBC) là: 
A.6a	B. 3a	C. 	D. 
H_12_1_B_15 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 4a, BC = 3a, gọi I là trung điểm của AB, hai mặt phẳng (SIC) và (SIB) cùng vuông góc (ABC), góc giữa 2 mặt phẳng (SAC) và (ABC) bằng 60o. Tính thể tích khối chóp S.ABC
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_B_16 : Cho lăng trụ ABC. A”B’C’ có ABC là tam giác đều cạnh 2a, hình chiếu của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm AB. Biết góc giữa (AA’C’C) và mặt đáy bằng 600. Thể tích khối trụ bằng :
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_B_17 : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, AC = a, . Đường chéo BC’ của mặt bên (BCC’B’) tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_B_18 : Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích là V, thể tích của khối chóp C’.ABC là:
A. 2V	B. 	C. 	 D. 
H_12_1_B_19 : Cho khối lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác vuông cân tại A~. Cho , góc giữa AC’ và mặt phẳng bằng . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
A. 	B. C. D. 
H_12_1_B_20 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết AB = 2a; AD = a. Hình chiếu của S lên đáy là trung điểm H của cạnh AB ; góc tạo bởi SC và đáy là .Thể tíchkhối chóp S.ABCD là:
 A. B. C. D. 
H_12_1_B_21 : Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , , , vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa và bằng . Tính thể tích khối chóp 
A. 	B. C. D. 
H_12_1_C_22 : Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , BC=2a ,AB=a và mặt bên (BCC’B’) là hình vuông . khoảng cách giữa hai đường thẳng AA',BC'.
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_C_23 : Cho(H) lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là tam giác tam giác vuông cân tại B, AC= biết góc giữa A’B và đáy bằng 600. Đường cao của (H) bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_C_24 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, và vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAB đến mặt phẳng (SAC) bằng
H_12_1_C_25 : Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a, M là trung điểm của CD. Tính cosin góc giữa AC và BM bằng
H_12_1_C_26 : Cho hình chópcó đáylà hình vuông cạnh, và mặt bên hợp với mặt phẳng đáymột góc. Tính khoảng cách từ điểmđến .
A. 	 B. 	C. 	D. 
H_12_1_C_27 : Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; biết , . Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là:
 A. 	B. 	C. 	 D. 
H_12_1_D_28 : Một lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều ABC cạnh . Cạnh bên bằng b và hợp với mặt đáy góc . Thể tích hình chóp .BCC’B’ bằng bao nhiêu ?
A. 	B. 	C. 	D. 
H_12_1_D_29 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, tâm 0.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và BC. Biết rằng góc giữa MN và (ABCD) bằng , độ dài đoạn MN bằng 
H_12_1_D_30 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa SC và mp (ABC) là 45o. Hình chiếu S lên (ABC) là điểm H thuộc AB, sao cho HA = 2HB. Biết CH = . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng 
SA và BC.
A. 	B. 	C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTrac_nghiem_HH_12_chuong_1_Tran_Phu_Tp_HCM.doc