Hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức môn: Công nghệ lớp 8 - Trường THCS Trung Hòa

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1777Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức môn: Công nghệ lớp 8 - Trường THCS Trung Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức môn: Công nghệ lớp 8 - Trường THCS Trung Hòa
TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA
HỆ THỐNG CÂU HỎI
THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Môn:Công Nghệ ; Lớp 8
Họ và tên giáo viên: HÀ VĂN TÁM
Tổ chuyên môn: Tự nhiên
Năm học 2015 - 2016
I. NHẬN BIẾT
1. TNKQ: Nhận biết được hình chiếu, mặt phẳng chiếu, vị trí các hình chiếu trên bản vẽ 
Câu 1: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào là đúng:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng
D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng 
Đáp án: C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng
2. Tự luận: Trình bày được khái niệm bản vẽ kỹ thuật là gì?
Câu 1: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật?
Đáp án: Bản vẽ kĩ thuật (gọi tắt là bản vẽ) trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
II. THÔNG HIỂU
1. TNKQ: Hiểu được phương pháp dùng phép chiếu vuông góc để vẽ hình chiếu
Câu 1: Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu nào? Và có hướng chiếu như thế nào?
 A. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trái qua	 
 B. Mặt phẳng chiếu đứng, từ sau tới 
 C. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trước tới 
 D. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trên xuống
Đáp án: C. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trước tới 2. Tự luận: Học sinh hiểu và vẽ được hình chiếu của vật thể 
Câu 1: Hình trụ, hình nón, hình cầu được tạo thành như thế nào?
Đáp án: 
- Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ. 
- Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình nón. 
- Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu.
III. VẬN DỤNG THẤP
1. TNKQ: Vận dụng được quy ước vẽ ren trong bản vẽ kĩ thuật.
Câu 1: Đường đỉnh ren trong bản vẽ ren được quy ước vẽ như thế nào?
A.Vẽ bằng nét liền đậm	 C.Vẽ bằng nét đứt
B.Vẽ bằng nét liền mảnh	 D.Vẽ bằng đường gạch gạch
Đáp án: A . Vẽ bằng nét liền đậm	
2. Tự luận: Năng lực của học sinh cần hướng tới
Câu 1: Cho vật thể có các mặt A,B,C,D,E,G,H và các hình chiếu I, II, III. 
 a, Hãy xác định tên các hình chiếu vào bảng 1.
 b, Ghi số tương ứng với các mặt của vật thể vào bảng 2.
 Bảng 1 Bảng 2
Hìnhchiếu
Tên gọi
Các mặt 
Hình chiếu
A
B
C
D
E
F
G
H
I
I
II
II
III
III
A
B
C
D
E
F
G
1
I
H
2
3
4
5
6
7
8
9
III
II
Đáp án: 
Bảng 1 Bảng 2
Hìnhchiếu
Tên gọi
Các mặt 
Hình chiếu
A
B
C
D
E
F
G
H
I
Hình chiếu đứng
I
1
2
3
II
Hình chiếu bằng
II
5
6
7
8
9
III
Hình chiếu cạnh
III
4
IV. VẬN DỤNG CAO
1. TNKQ: Năng lực của học sinh cần hướng tới
Câu 1: Hình chiếu đứng của hình trụ là khi đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu bằng:
A. Hình chữ nhật B. Hình thang
C. Hình tròn D. Hình tam giác cân
Đáp án: A. Hình chữ nhật
2. Tự luận: HS phân tích được hình dạng của các hình chiếu của vật thể. Vẽ được các hình chiếu của một vật thể.
Câu 1: Hãy vẽ các hình chiếu đứng, 
 1cm
1cm
1cm
4cm
4cm
4cm
hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể sau
 (theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho trên hình vẽ): 
Đáp án:
Các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vẽ đúng như dưới đây:
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
NGƯỜI XÂY DỰNG
Lê Ngọc Thành
Hà Văn Tám
PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG

Tài liệu đính kèm:

  • docHe_thong_cau_hoi_theo_muc_do_nhan_thuc_Cong_nghe_8.doc