HAI MƯƠI CÂU TRẮC NGHIỆM Họ tên: Phạm Thị Ngọc Bích Đơn vị: THPT Xuân Tô Bài 3 chương 3 đại số 10 1Câu 3.3.1. PTN Bích. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn? A. . B. . C. . D. . Nhận biết phương trình bậc nhất 2 ẩn ax+by=c. Trong đó a, b, c là số thực, a, b không đồng thời bằng 0 Câu B sai do quên chi tiết bậc nhất Câu C sai do xem 1 trong 3 ẩn là tham số Câu D sai do không nhớ dạng phương trình bậc nhất 2 ẩn 2Câu 3.3.1. PTN Bích. Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu? A. Giá mỗi quả quýt là 800 đồng, giá mỗi quả cam là 1400 đồng. B. Giá mỗi quả quýt là 1400 đồng, giá mỗi quả cam là 800 đồng. C. Giá mỗi quả quýt là 1100 đồng, giá mỗi quả cam là 1000 đồng. D. Giá mỗi quả quýt là 1000 đồng, giá mỗi quả cam là 1100 đồng. Bài giải Gọi x, y lần lượt là giá tiền mỗi quả quýt, quả cam (x, y >0) Theo đề ta có : Vậy gía mỗi quả quýt là 800 đồng, gía mỗi quả cam là 1400 đồng Câu B sai do kết luận sai thứ tự Câu C sai do lập phương trình 2 sai 6x+12y=18000, có làm tròn số Câu D sai do lập phương trình 1 sai 7x+10y=17800 ,có làm tròn số 3Câu 3.3.1. PTN Bích. Giải hệ phương trình có nghiệm là A. . B. . C. . D. . Bài giải Ta có Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1;2) Câu B sai do bấm máy tính quên chuyển hệ số c của mỗi phương trình trong hệ Câu C sai do bấm máy nhầm hệ số ở phương trình 2 của hệ thành 2;-4; 0 Câu D sai do bấm máy tính quên chuyển hệ số c của mỗi phương trình và bấm máy nhầm hệ số ở phương trình 2 của hệ thành 2;-4; 0 4Câu 3.3.1. PTN Bích. Giải hệ phương trình có nghiệm là A. . B. . C. . D. . Bài giải: Ta có Cách 1: nhấn máy tính giải hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn Cách 2:Giải bằng cách khử dần ẩn Câu B sai do bấm máy tính chuyển hệ số c của mỗi phương trình 2,3 trong hệ sang trái Câu C sai do bấm máy tính quên chuyển hệ số c của phương trình 1 trong hệ Câu D sai do bấm máy nhầm hệ số ở phương trình 3 của hệ thành 3;2;0;9 5Câu 3.3.1. PTN Bích. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất? A. . B. . C. . D. Bài giải: Ta có Cách 1: nhấn máy tính giải hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn Cách 2: Giải bằng phương pháp cộng đại số hoặc thế Câu B sai do giải Câu C sai do giải sai Câu D sai do thế phương trình 2 lên 1 thì được phương trình bậc 2 theo x có 2 nghiệm 1 và -2, học sinh loại nghiệm âm 6Câu 3.3.1. PTN Bích. Hệ phương trình nào sau đây là hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn? A. . B. . C. . D. . Nhận dạng hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn theo công thức trong đó mỗi phương trình là 1 phương trình bậc nhất 3 ẩn Câu B sai do quên chi tiết hệ 3 phương trình Câu C sai do quên dạng hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn Câu D sai do quên chi tiết hệ phương trình bậc nhất 7Câu 3.3.1. PTN Bích. Cặp số (x;y) nào sau đây không là nghiệm của phương trình 2x-3y=5? A. . B. . C. . D. . Thay vào phương trình 2x-3y=5 ta được (sai) nên không là nghiệm của phương trình 8Câu 3.3.1. PTN Bích. Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn? A. . B. . C. . D. . Nhận dạng hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn, trong đó mỗi phương trình là 1 phương trình bậc nhất 2 ẩn Câu B sai do thấy mỗi phương trình đều khuyết 1 ẩn Câu C sai do thấy phương trình 1 khuyết 1 ẩn. Câu D sai do thấy phương trình 2 khuyết 1 ẩn. 9Câu 3.3.2. PTN Bích. Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn? A. . B. . C. . D. . Nhận dạng hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn theo công thức trong đó mỗi phương trình là 1 phương trình bậc nhất 3 ẩn, trong đáp án A có chứa Câu B sai do thấy phương trình 2 chỉ có 1 ẩn Câu C sai do thấy mỗi phương trình chỉ có 1 ẩn Câu D sai do phương trình 1 chỉ có 2 ẩn còn phương trình 2, 3 chỉ có 1 ẩn 10Câu 3.3. 2. PTN Bích. Một hình chữ nhật có chu vi 200 cm, chiều dài hơn chiều rộng là 10 cm. Số đo chiều dài, chiều rộng lần lượt là bao nhiêu? A. 55cm, 45 cm. B. 105 cm, 95 cm. C. 45 cm, 55 cm. D. 20 cm, 10cm. Câu B sai do nhớ công thức chu vi là dài + rộng. Câu C sai do nhầm thứ tự kết luận. Câu D sai do sai do nhớ công thức chu vi thành công thức diện tích. Bài giải Gọi x, y lần lượt là chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật (đơn vị cm) Theo đề ta có Vậy. 11Câu 3.3. 2. PTN Bích. Tìm số có 2 chữ số, biết hiệu của 2 chữ số đó là 3. Nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại thì được 1 số gấp đôi số ban đầu cộng thêm 20. A. 47. B. 74. C. 29. D. 58. Bài giải Gọi x, y là chữ số hàng chục,chữ số hàng đơn vị của số cần tìm Theo đề ta có x>y và Vậy số cần tìm là 47 Câu B sai do giải đúng nhưng khi kết luận nhầm. Câu C sai do nhầm lấy chữ số hàng chục trừ chữ số hàng đơn vị bằng 3. Giải được nghiệm (-8;-11). Câu D sai do thấy thỏa điều kiện 1, nhưng không biết vận dụng điều kiện 2 12Câu 3.3. 2. PTN Bích. Mệnh đề nào sau đây sai cho phương trình 2x-3y+4=0? A. có nghiệm . B. có biểu diễn hình học là 1 đường thẳng. C. (1;2) là 1 nghiệm của phương trình. D. có vô số nghiệm. Ta có nên phương trình có nghiệm Hoặc nên phương trình có nghiệm 13Câu 3.3. 2. PTN Bích. Một lớp học có 36 học sinh được phân thành 3 nhóm A, B, C để thảo luận trong giờ học toán. Biết nhóm A ít hơn nhóm B 2 học sinh, tổng số học sinh nhóm A và C gấp đôi số học sinh nhóm B. Hỏi số lượng học sinh từng nhóm A, B, C lần lượt là bao nhiêu? A. 10, 12,14. B. 12, 10, 14. C. 14, 12, 10. D. 12,14,16. Gọi A, B, C lần lượt là số học sinh của 3 nhóm A, B, C Theo đề ta có Vậy.. Câu B sai do nhầm A nhiều hơn B 2hs, không quan tâm A+C=2B Câu C sai do nhầm A nhiều hơn B 2hs Câu D sai do không quan tâm tổng số học sinh 14Câu 3.3. 2. PTN Bích. Tổng số tuổi của 3 người trong gia đình An hiện nay là 84. Biết hiện nay, ba An hơn mẹ An 1 tuổi và 5 năm sau thì tuổi ba An gấp đôi tuổi An. Hiện nay tuổi của ba An, mẹ An, An lần lượt là bao nhiêu? A. 35, 34, 15. B. 34, 33, 17. C. 34, 35, 15. D. 15, 35, 34. Gọi x, y, z lần lượt là số tuổi của ba An, mẹ An và An Theo đề ta có Vây Câu B sai do tính tuổi ba An gấp đôi tuổi An hiện nay Câu C sai do nhầm thứ tự khi kết luận Câu D sai do nhầm thứ tự khi kết luận 15Câu 3.3. 2. PTN Bích. Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. . B. là tham số. C. . D. . Học sinh nắm điều kiện để hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn vô nghiệm Ta có có nên hệ phương trình vô nghiệm Hoặc nên hệ phương trình vô nghiệm Câu B sai do thấy tham số m Câu C sai do thấy có căn thức Câu D sai do thấy có căn thức và tham số m 16Câu 3.3. 2. PTN Bích. Giải hệ phương trình ta được kết quả là A. có nghiệm . B. vô nghiệm. C. có nghiệm (2;1). D. có nghiệm . Ta có Vậy hệ pt có nghiệm Câu B sai do giải nhầm. Câu C sai do thay cặp (2;1) vào hệ thấy thỏa. Câu D sai do nhận xét được hệ có vô số nghiệm nhưng không để ý chi tiết 17Câu 3.3. 3. PTN Bích. Cho hệ phương trình (I), m là tham số. Mệnh đề nào sai? A. Hệ (I) có vô số nghiệm. B. Khi m=1 thì hệ (I) có vô số nghiệm. B. Hệ (I) có nghiệm duy nhất . D. Khi m=-1 thì hệ (I) vô nghiệm. Hệ phương trình có vô số nghiệm Hệ phương trình có nghiệm duy nhất 18Câu 3.3. 3. PTN Bích. Cho hệ phương trình (I), m là tham số. Mệnh đề nào đúng? A. Khi m=0 thì hệ (I) có nghiệm duy nhất. B. Khi m=4 thì hệ (I) có vô số nghiệm. B. Hệ (I) vô nghiệm . D. Hệ (I) vô số nghiệm . Hệ phương trình có nghiệm duy nhất Hệ phương trình có vô số nghiệm Câu B sai do nhầm ; quên dấu trừ hệ số b ở phương trình 2 Câu C sai do thấy có tham số m nên kết luận vô nghiệm. Câu D sai do thấy có tham số m nên kết luận vô số nghiệm. 19Câu 3.3. 3. PTN Bích. Có bao nhiêu tam giác cân có một góc gấp đôi góc kia? A. 2. B. 1. C. 0. D. Vô số. Gọi A, B, C lần lượt là số đo 3 góc của tam giác , đơn vị độ Không mất tính tổng quát ta giả sử A=B Theo đề ta có hoặc hoặc hoặc Vậy .. Câu B sai do chỉ nghĩ 1 trường hợp góc ở đỉnh gấp đôi góc đáy hoặc ngược lại Câu C sai do nghĩ không tồn tại tam giác này Câu D sai do quên kiến thức tổng 3 góc trong tam giác là 180 độ 20Câu 3.3. 4. PTN Bích. Hệ phương trình tương đương với hệ nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Lấy phương trình 3 trừ 2 lần phương trình 2 thì được đáp án Câu B, C, D sai do bấm máy hiện kết quả giống kết quả bấm máy ở đề bài
Tài liệu đính kèm: