Giáo án tuần 8 lớp 1, 3 - Năm học 2016-2017

doc 36 trang Người đăng dothuong Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 8 lớp 1, 3 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 8 lớp 1, 3 - Năm học 2016-2017
TUẦN 8
Ngày soạn : 21/10/2016 
 Ngày giảng.Thứ hai 24/10/2016
Tiết 1
HĐ
TG
Lớp 1
Lớp 3
Học vần
Bài 30: UA- ƯA (T.1)
I, Mục tiêu
- Đọc đúng vần: ua – ưa; tiếng cua, ngựa; từ cua bể, ngựa gỗ. (đánh vần, trơn); đọc đúng từ và câu ứng dụng (đánh vần, trơn); nói được 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa. Viết đúng vần ua – ưa, từ cua bể, ngựa gỗ.
- Hiểu nghĩa một số từ ứng dụng: nô đùa, tre nứa, xưa kia. Hiểu chủ đề luyện nói: Giữa trưa. Nắm được cấu tạo vần, tiếng, từ, câu; cách viết các vần ua. ưa; từ cua bể, ngựa gỗ.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ loài vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ từ khoá
III. Các hoạt động dạy - học
Tập đọc
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK
1
6’
HS:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài sgk viết bảng con: tờ bìa, tỉa lá.
- GV:
KT bài cũ
+ HS đọc bài tập đọc Bận 
? Nêu ND bài
+ NX tuyên dương - gt bài, ghi bảng
- HD hs luyện đọc – gv đọc mẫu
- Y/c hs luyện đọc theo câu
- HS luyện đọc 1 số từ khó
2
6’
GV:
3. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Dạy vần ua
- HD nhận diện vần ua có 2 âm ghép lại u và a.
- HD đánh vần u - a - ua 
 cờ - ua - cua - cua bể
- HD đọc CN + ĐT
- HS:
- Luyện đọc bài theo câu, đọc nối tiếp mỗi bạn 1 câu
3
6’
HS:
b. Dạy vần ưa (tương tự)
- HD hs đánh vần ư - a - ưa
 ngờ - ưa - ngưa - nặng - ngựa
 Ngựa gỗ.
- GV:
- Kiểm tra việc tự học của hs
- HD hs luyện đọc bài theo đoạn
- HS đọc nối tiếp
- GV nx, sủa
4
7’
GV:
- Tự đọc bài. Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc đánh vần đọc trơn.
- HS đọc CN + Đ
- HS:
- Luyện đọc bài theo nhóm, luyện đọc nối tiếp đoạn
5
7’
HS:
- Kiểm tra học sinh đọc. 
- Giới thiệu từ ứng dụng, HD đọc:
Cà chua tre nứa
nô đùa xưa kia
- HD h/s đọc kiểm tra.
- HD viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
- GV :
- Kiểm tra việc tự học của hs
- Gọi hs đọc bài theo từng đoạn
+ GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới
+ HD cách đọc câu, đoạn khó
6
5’
GV:
- Tự viết bảng con. Nhóm trưởng bao quát nhóm viết bảng con.
- HS:
- Luyện đọc bài trong nhóm luyện đọc theo nhóm 4
- HS thi đọc giữa các nhóm
7
7’
GV: Kiểm tra h/s viết bảng con. Nhận xét.
4. Củng cố - Liên hệ ( Tiết 1)
+ Hôm nay chúng ta học bài gì ?
5. Tổng kết - dặn dò 
- GV nhắc lại nội dung bài.
-Gọi HS đọc bài trên bảng.
- GV:
- Kiểm tra việc tự học của hs
- Gọi hs thi đọc trước lớp
- GV nx
- Lớp đọc thanh toàn bài
Tiết 2
HĐ
TG
Lớp 1
Lớp 3
Học vần
Bài 30: UA- ƯA (T. 2)
I. Mục tiêu
 (Đã soạn ở tiết 1)
II. Đồ dùng, dạy học
- Tranh minh hoạ luyện nói.
III. Các hoạt động dạy - học
Kể chuyện 
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
* HSKK xem tranh núi ND tranh
- Tranh minh họa
1
8’
HS:
1.ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
HS:
- Tự đọc bài trên bảng lớp. Nhóm trưởng bao quát đọc cá nhân, đồng thanh.
GV:
- KTBC .
Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện
? Khi kể câu chuyện theo lời bạn nhỏ em cần chú ý gỡ về cỏch sơng hụ
- Giao việc. Suy nghĩ TL và kể chuyện nhóm đôi từng bạn kể cho nhau nghe cả câu chuyện
2
8’
GV:
3. Bài mới
GV:
- Kiểm tra h/s đọc bài ở tiết 1. Nhận xét.
- HD đọc câu ứng dụng sgk, giới thiệu bài tranh rút ra câu.
- HD đọc tiếng từ. HD đọc trong sgk.
- HD viết bài. Chú ý độ cao khoảng cách.
HS:
Thảo luận
Xưng hụ là mỡnh ,tụi ,em và giữ nghuyờn cỏch xưng hụ từ đầu đến cuối câu chuyện
- KC nhóm đôi
3
8’
HS:
- Tự viết bài vào vở. Nhóm trưởng kiểm tra h/s viết bài.
- Mở vở tập viết theo mẫu in sẵn.
- Thi viết đúng, viết đẹp.
GV:
- Gọi 3 HS NT kể 3 đoạn của câu chuyện trước lớp
-HS nx
GVnx chỉnh sửa cho HS
- HD kể nhóm 3
4
8’
GV:
- Kiểm tra học sinh đọc bài, viết bài. Nhận xét cách viết, thu nhận xét. 
- HD tập nói; Buổi trưa học sinh tự thi đua nhau nói về chủ đề.
- HD trò chơi tìm chữ
HS:
-HS kể theo nhóm 3
Mỗi em kể 1 đoạn
5
8’
HS:
- HD phần luyện nói, giới thiệu tranh. cho h/s đọc chủ đề giữa trưa
- Buổi trưa mọi người ở đâu?
GV:
-Gọi từng nhóm kể chuyện
-NX tuyên dương.
GV:
4. Củng cố - Liên hệ
+ Hôm nay chúng ta học bài gì ?
 5. Tổng kết - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về học bài.
HS:
Lớp trưởng điều hành .
Củng cố - dặn dò 
Em học được gì từ bạn nhỏ trong truyện?
* Dặn dò
Tiết 3
HĐ
TG
Lớp 1
Lớp 3
Đạo đức
GIA ĐÌNH EM (T. 2)
(GDBVMT: Liên hệ)
I. Mục tiêu
- Bước dầu biết đựoc trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà,cha mẹ.
* GDBVMT: Gia đình em chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.
II. Đồ dùng, dạy học
- Tranh ảnh về gia đình.
III. Các hoạt động dạy - học
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
- Rèn cho HS làm đúng các bài tập chính xác.
- GD HS biết vận dụng bài học vào trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK
- HS: Sách, vở , ĐDHT
1
6’
HS:
- Tự kiểm tra bài cũ. Nhóm kiểm tra bài. Hãy kể về gia đình cho các bạn nghe lần lượt thay nhau kể.
- GV: 
- Kiểm tra hs đọc thuộc lòng bảng chia 7 – nx, tuyên dương.
- Gt bài – ghi bảng
- HD hs làm BT
2
6’
GV:
1. ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
- HS kể về gia đình mình.
- GV nhận xét tuyên dương.
- HS:
- Làm BT1 vào vở. Tính nhẩm
a, 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63
 56 : 7 = 8 7 x 7 = 49
 63 : 7 = 9 49 : 7 = 7
 7 x 6 = 42 42 : 6 = 7
3
6’
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- HD sắm vai tiểu phẩm "Bạn Long". Long đang học bài, thi các vai Long, vai các bạn.
- GV :
-Kiểm tra việc tự học của hs
- Gọi hs chữ BT bảng lớp
- GV nx, sửa
- HD hs làm bài 2
4
7’
Mẹ: Long ơi! Hôm nay trời nắng con ở nhà học bài và trông nhà.
Long: Vâng ạ. con chào mẹ.
Các bạn: Long ơi đi chơi đá bóng đi.
- HD sắm vai, chuyện gì xảy ra.
- HS:
- Làm BT2 vào vở. Tính
 28 7	35 7 21 7
 - 28 4 - 35 5 - 21 3	
 0 0 0
5
7’
HS:
- Tự chơi sắm vai. Nhóm trưởng bao quát nhóm chơi.
Các bạn rủ nhau, Long lưỡng lự, rồi đồng ý đi chới.
- Bạn Long chưa vâng lời mẹ học bài còn bị ốm.
- GV:
- Kiểm tra việc tự học của hs
- Gọi hs chữa BT bảng lớp
- GV nx, sửa
- HD hs làm bài 3
6
5’
GV:
- Kiểm tra học sinh thảo luận, nhận xét,
- HD h/s tự liên hệ bản thân mình.
+ Sống trong gia đình em được mọi người quan tâm chăm sóc như thế nào.
+ Em làm gì để cha mẹ ông bà vui lòng.
- Rút ra kết luận: Sống trong gia đình em được mọi người chăm sóc yêu thương.
- HS:
- Làm BT3 vào vở.
 Bài giải
 35 hs chia thành số nhóm là:
 35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số: 5 nhóm.
7
7’
HS:
4. Củng cố - hệ
+ Hôm nay chúng ta học bài gì ?
5. Tổng kết - dặn dò 
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Về học bài.
GV:
- kiểm tra việc tự học của hs
- Làm BT4 vào vở.
 Bài giải
 Số Mèo ở hình a là:
 21 : 7 = 3 (con)
 Số Mèo hình b là:
 14 : 7 = 2 (con)
Tiết 4
HĐ
TG
Lớp 1
Lớp 3
Mĩ thuật
VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
- Nhận biết hình vuông và HCN
- Biết cách vẽ hình vuông, HCN
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng, dạy học
- Chuẩn bị hình vuông và hình chữ nhật mẫu.
III. Các hoạt động dạy - học
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH
I. Mục tiêu
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
kinh.
- Rèn cho HS biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
- HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ vệ sinh thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ, SGK
- Tranh vẽ hình đồ uống, hoa quả
1
7’
HS:
1. ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s: Vở mĩ thuật, bút mầu.
- GV:
TLCH
? Não có nhiệm vụ gì trong cơ thể?
- Kiểm tra việc tự học của hs
- Gt bài – ghi đầu bài lên bảng
- Cho hs thảo luận nhóm đôi
- HS thảo luận: Nam sẽ thấy mệt mỏi, buồn ngủ
- NX, hướng dẫn hs thảo luận theo tranh
2
7’
GV:
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật .
- Giới thiệu bài vẽ
VD: Bảng lớp có hình gì?
 Viên gạch nát nền có hình gì?
- HD cách vẽ hình vuông, HCN
HS:
- Thảo luận theo tranh tử 1 - 7
+ Tranh vẽ gì?
+ Việc làm trong tranh có lợi cho cơ quan thần kinh hay không? Vì sao?
3
7’
HS:
- Tự quan sát hình vuông, hình chữ nhật ở trên bảng.
- Nhận xét.
- Tự vẽ vào bảng con.
- Vẽ hình vuông.
- Vẽ hình chữ nhật.
- GV:
- Kiểm tra việc tự học của hs
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV nx, KL về các việc nên làm và không nên làm có hại cho cq TK
4
7’
GV:
- Kiểm tra học sinh vẽ ở bảng con.
- HD vẽ vào vở tập vẽ.
- HD vẽ 2 nét ngang, 2 nét dọc.
- GV vẽ mẫu lên bảng.
- HD thực hành vẽ vào vở mĩ thuật.
HS:
- Tiếp tục thảo luận nhóm
+ Theo bạn, trạng thái nào dưới các bức tranh có hại đối với cơ quan TK? Vì sao?
5
7’
HS:
- Tự vẽ vào vở mĩ thuật. Thi vẽ đúng, đẹp
Hình vuông Hình chữ nhật
GV:
- Thảo luận về các hình minh họa 9
+ Vì sao chúng ta luôn phải sống vui vẻ?
6
7’
GV: Kiểm tra h/s vẽ, thu chấm, nhận xét.
4. Củng cố - Liên hệ
+ Hôm nay chúng ta học bài gì ?
5. Tổng kết - dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà vẽ lại cho đẹp.
- GV:
- Kiểm tra việc tự học của hs
- Gọi hs chữa BT bảng lớp
- GV nx, sửa
- HS đọc ghi nhớ
- HD hs học bài ở nhà
Ngày soạn:22/10/2016
 Ngày giảng.Thứ ba 25/10/2016
Tiết 1
Thể dục:( Chung)
BÀI 8: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA- TC” BỊT MẮT BẮT DÊ”
I. Mục tiêu
 	-Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bảnvà đứng đưa hai tay ra trước.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- GD HS có ý thức tập luyện.
II - Địa điểm - Phương tiện:
1- Giáo viên : Giáo án , còi, kẻ sân trò chơi.
2- Học sinh : Trang phục gọn gàng ,dọn vệ sinh sân tập .
3- Địa điểm : sân thể dục 
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu (5')
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
x
x
x
w
x
x
x
x
x
x
2- Phần cơ bản (25')
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Ôn quay phải, quay trái, giải tán. 
đi theo nhịp 1-2 hàng dọc 
a) Tập tư thế cơ bản :
- Người đứng thẳng tự nhiên hai tay duỗi thẳng dọc thân người lòng bàn tay áp nhẹ vào đùi, các ngón tay khép lại, 2 bàn chân chếch hình chữ V, mặt hướng về trước mắt nhìn thẳng, 2 vai ngang bằng nhau. 
b) Đứng đưa 2 tay ra trước 
- Chuẩn bị : Tư thế cơ bản. 
- ĐT : TTĐGB đưa 2tay ra trước lên cao ngang vai, lòng bàn tay sấp các ngón tay khép lại với nhau, thân người thẳng, mắt nhìn theo 2 tay. 
c) Trò chơi: “Qua đường lội”
3- Phần kết thúc (3- 5')
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nxét giờ học.
Ôn các động tác ĐH ĐN - TBĐCB - 2 tay đưa ra trước.
- GV điều khiển.
- Cán sự điều khiển.
- GV điều khiển.
- GV nêu tên động tác sau đó vào làm mẫu vừa giải thích động tác sau đó cho HS tập GV kiểm tra uốn nắn.
- GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác.
- GV nêu nội dung, cách chơi cho HS nhớ và chơi vui vẻ.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
r
 Tiết 2
HĐ
TG
Lớp 1
Lớp 3
Học vần
Bài 31: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Đọc đúng vần ia, ua, ưa, tiếng, từ vừa học từ bài 28- 31 kết thúc bằng a (đánh vần, trơn); đọc đúng từ và câu ứng dụng vừa học, kết thúc bằng a (đánh vần, trơn); kể được một đoạn chuyện theo tranh chuyện kể: Khỉ và Rùa. Viết đúng từ vừa học.
- Hiểu nghĩa một số từ ứng dụng: ngựa tía, trỉa đỗ. Nghe hiểu chuyện kể: Khỉ và Rùa. Nắm được cấu tạo vần, tiếng, từ, câu đã học, cách viết từ
- Có ý thức học tập, vâng lời thầy cô.
II. Đồ dùng, dạy học
- Bảng ôn.
III. Các hoạt động dạy - học
Mĩ thuật
Bài 8: Vẽ tranh
TRANH CHÂN DUNG
I. Mục tiêu
- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. Biết cách vẽ chân dung.
- Rèn cho HS vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên:Bộ đồ dùng dạy học.
2, Hoc Sinh:Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học
1
7’
HS:
- Tự kiểm tra bài ở nhà lẫn nhau.
- Cho các bạn đọc bài ua - ưa, cua - ngựa: cua bể - ngựa gỗ. Nhận xét lẫn nhau.
GV:
Giới thiệu bài: 
+ Như chúng ta đa biết mỗi người đều có một khuôn mặt khác nhau, mỗi khuôn mặt lại có những đặc điểm riêng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài về đề tài vẽ tranh chân dung.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tranh chân dung
+ GV giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung.
2
7’
GV:
1. ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra h/s đọc bài nhận xét.
HS:
Lớp trưởng điều hành .
- Tranh chân dung có thể đựơc vẽ như thế nào?
- Gồm những bộ phận chính nào?
- Hình dạng của khuôn mặt như thế nào?
3
6’
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập.
- Giới thiệu tranh rút tiếng mía, mùa, rút vần đã học ia, ua, ưa. Giới thiệu bảng ôn GV chỉ h/s đọc ghép âm vần tạo tiếng.
GV:
GV nhận xét, ghi bảng.
c. Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
+ GV cho HS quan sát một số tranh vẽ về đề tài chân dung của HS năm trước.
+ GV giới thiệu cách vẽ tranh chân dung.
+ HS nhắc lại cách vẽ
- Bước 1: Xác định các bộ phận chính của khuôn mặt, vẽ phác các đường trục chính.
4
7’
GV:
- HD đọc ghép từ cột dọc với chữ ở hàng ngang bảng ôn.
- HD giao việc đọc từ ứng dụng.
HS:
Lớp trưởng điều hành .
Bước 2: Vẽ phác các bộ phận chính.
Bước 3: Vẽ chi tiết.
Bước 4: Hoàn thiện bài.
5
6’
HS:
- Tự đọc bảng ôn. Nhóm trưởng bao quát nhóm.
- Đọc cá nhân-đồng thanh. Nhóm trưởng kiểm tra h/s đọc bài - Đọc từ ứng dụng.
 mua mía ngựa tía
 mùa dưa trỉa đổ
GV:
d Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS thực hành
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh mẫu và vẽ bài của mình.
+ GV quan sát và hướng dẫn HS vẽ tranh
đ Hoạt đông 4: Hướng dẫn HS đánh giá kết quả học tập.
6
5’
GV:
- Kiểm tra học sinh đọc, cho h/s đọc âm, vần, tiếng từ ứn dụng.
- HD viết bảng lớp.
- HD cách viết bảng con.
- Nhận xét cách viết bảng..
4. Củng cố - Liên hệ
+ Hôm nay chúng ta học bài gì ?
5. Tổng kết - dặn dò (Tiết 1)
HS:
Lớp trưởng điều hành .
+ GV thu một số tranh của HS và yêu cầu HS dưới lớp quan sát, nhận xét.
+ GV nhận xét chung và củng cố lại nội dung toàn bài.
Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài.
Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài chân dung.
Đọc trước nội dung bài 9.
Tiết 3
HĐ
TG
Lớp 1
Lớp 3
Học vần
ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu
(Đã soạn ở tiết 1)
II. Đồ dùng, dạy học
- Bảng ôn
III. Các hoạt động dạy - học
Toán
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
 I. Mục tiêu
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
- Rèn cho HS làm đúng các bài tập chính xác.
- GD HS biết vận dụng bài học vào trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Giáo án, SGK
HS: SGK, vở viết, VBT
1
6’
HS:
-Tự đọc bài trên bảng lớp, nhóm trưởng bao quát nhóm đọc.
Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đu đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa ngủ trưa
- GV: gt bài – ghi đầu bài lên bảng
- HS thực hiện giảm 1 số đi nhiều lần
- GV nêu bài toán và vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng
- HD hs giải, ghi như sgk
2
6’
GV:
- Kiểm tra h/s đọc bài nhận xét, sửa sai.
- HS:
- Làm phép toán sau: Đoạn thẳng AB dài 8cn, đoạn thẳng tren giảm đi 4 lần thì được độ dài CD. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm?
3
6’
HS:
- HD h/s viết bài 31. GV kiểm tra nhận xét, h/s. Giao việc HD độ cao khoảng cách.
- GV:
- Kiểm tra việc tự học của hs
- Y/c hs nêu kết quả và cách giải
- GV ghi bảng
- HS dộc ghi nhớ
4
7’
GV:
- Tự viết bài. Nhóm trưởng bao quát nhóm viết bài 31.
- Đọc cho viết thi đúng, đẹp.
- Nhóm kiểm tra hướng dẫn bạn viết.
HS:
- Làm bài tập 1 vào vở
Số đã cho
48
36
24
Giảm 4 lần
48:4=12
36:4=9
24:4=6
Giảm 6 lần
48:6=8
36:6=6
24:6=4
5
7’
HS:
- Kiểm tra học sinh viết bài. HD kể chuyện Rùa và Khỉ.
- HD quan sát tranh. GV kể mẫu.
T1: Rùa đến thăm nhà khỉ.
T2: Khi đưa rùa lên thăm nhà.
T3: Vợ khỉ ra chào rùa, rùa đáp lại và bị ngã xuống đất vỡ mai.
T4: Từ đó đến nay mai rùa có vết rạn.
- HD kể, nhận xét.
- GV:
- Kiểm tra việc tự học của hs
- Gọi hs chữa BT bảng lớp
- GV nx, sửa
- HD hs làm bài 2
6
5’
GV:
IV. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà học bài, viết bài
HS:
 - Làm bài tập 2 vào vở
 Bài giải
Cônng việc làm bằng máy hết số giờ là:
 30 : 5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
7
7’
- GV:
- Kiểm tra việc tự học của hs
- Gọi hs chữa BT bảng lớp
- GV nx, sửa
- HD hs làm bài 3
- Làm bài tập 3 vào vở
- HS vẽ đoạn thảng AB dài 8cm
- Vẽ đoạn thẳng CD giảm đi 4 lần: 2cm
- Vẽ đoạn thẳng MN giảm đi 4cm: 4cm
Tiết 4
HĐ
TG
Lớp 1
Lớp 3
Toán
LUYỆN TẬP (48)
I. Mục tiêu
 - Biết làm phép cộng trong phạm vi 3; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ từng phép tính cộng.
- Làm đúng, chính xác bài tập 1,2 dòng 1, 3.
- GD hs ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng, dạy học
- Bảng, que tính.
III. Các hoạt động dạy - học
Chính tả
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
 I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Rèn cho HS nghe – viết đúng và làm được các bài tập chính xác.
- GD HS có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Ghi sẵn BT 2,3 lên bảng lớp
- HS: sách, vở, đồ dùng
1
6’
HS:
- Tự kiểm tra các bạn làm bảng con.
	1	2	1	3
 +	 +	 +	 +	
	2	2	2	1
	3	4	3	4
- Nhóm nhận xét các bạn làm bài tập.
- HS:
- Đọc đoạn văn TLCH
- Đoạn văn này kể chuyện gì?
2
6’
GV:
1: ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra , nhận xét.
- GV:
- Kiểm tra việc tự học của hs
- HD hs cách trình bày bài viết
- Y/c viết các từ khó: ngừng lại nghẹn ngào, nặng lắm, xe buýt
3
6’
GV:
3. Bài mới
- HD làm bài tập
Bài 1: Làm bảng con HD đặt tính
	1	2	2	1
 +	 +	 +	 +	
	3	1	2	3
	4	3	4	4
- HS:
- Viết bài vào vở.
- Nhóm trưởng điều khiển
4
7’
HS:
Bài 2: Làm vào vở
1	+ 1 =	2	 1	+ 2	=	3
1	+ 3 =	4	 2	+ 3 =	4
- Kiểm tra bài , nhận xét.
- GV:
- Kiểm tra việc tự học của hs
- GV tiếp tục đọc bài
- Thu một số bài nhận xét, tuyên dương.
5
7’
GV:
- Tự làm bài tập. Nhóm trươởn bao quát nhóm làm bài.
BT3:
1 con thếm 1 con, thêm 1 con bằng?
 1 + 1 + 1 = 3
1 thêm 2 thêm 1 bằng ?
 1 + 2 + 1 = 4
2 thêm 1 thêm 1 bằng ?
 2 + 1 + 1 = 4
- HS:
- Làm BT2 vào vở
2. Tìm các từ: giặt, dát, dọc
6
5’
HS:
- Kiểm tra học sinh làm bài tập
- HD quan sát tranh và hỏi có mấy bạn cầm bóng? 1 bạn có mấy bạn đến chơi, 3 bạn tất cả có mấy bạn? 4 bạn.
- Muốn biết có mấy bạn ta làm thế nào? Làm tính cộng.
 1 + 3 = 4 bạn
- GV:
- Kiểm tra việc tự học của hs
- Gọi hs chữa BT bảng lớp
- GV nx, sửa
7
7’
GV:
4. Củng cố - Liên hệ
+ Hôm nay chúng ta học bài gì ?
5. Tổng kết - dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà làm bài tập vở bài tập.
HS:
 Tiếp tục làm bài 2 vào vở
+ buồn, buồng, chuông
1 hs len bảng làm
- GV nx, sửa
- HD hs học bài ở nhà
Tiết 5
HĐ
TG
Lớp 1
Lớp 3
Tự nhiên xã hội
ĂN, UỐNG HÀNG NGÀY
(GDBVMT: Liên hệ)
I, Mục tiêu
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
* GDBVMT: Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. Biết yêu quý chăm sóc cơ thể của mình. Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng, dạy học
- Các hình vẽ, sgk, một số thực phẩm tươi sống.
III. Các hoạt động dạy - học
Tập viết
ÔN CHỮ HOA G
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa G (1dòng), C, Kh (1dòng) ; viêtđúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan...chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn cho HS viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng.
- GD HS có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa: G, C, K
- Tên ứng dụng, câu ứng dụng mẫu.
1
6’
GV:
1. ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy mô tả lại việc đánh răng của em.
- GV:
- GT bài – ghi đầu bài lên bảng
- Y

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc