TUẦN 7 Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày giảng.Thứ hai 17/10/2016 Tiết 1 HĐ TG Lớp 1 Lớp 3 Học vần Bài 27: ÔN TẬP ( T.1) I. Mục tiêu - Đọc viết, được p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ngà. - GD HS biết bảo vệ, chăm sóc cây xanh. II. Đồ dùng,dạy học - Tranh bài học. III. Các hoạt động dạy - học Tập đọc TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Rèn cho đọc đúng và hiểu được nội dung bài. - GD HS chấp hành luật giao thông. II. Đồ dùng dạy học -GV: Giáo án, SGK, tranh minh hoạ -HS: SGK, vở, bút.. Đàm thoại, nêu vấn đề, giảng giải, hoạt động nhóm, luyện tập,. 1 6’ GV: 1. ÔĐTC. 2. Bài cũ: - Gọi h/s đọc bài trong sgk. - Viết bảng con y tá, tre ngà. - Nhận xét tuyên dương. HS: 3- 4 em đọc bài “Nhớ lại buổi đầu đi học “ và trả lời câu hỏi nội dung bài. Nhóm trởng tiến hành. 2 6’ HS: 3. Bài mới: Giới thiệu bài + Trong tuần qua đã học những âm nào hãy viết các âm đó vào bảng con. GV: -Kiểm tra – nhận xét – tuyên dương. - gt bài: Trận bóng dới lòng đường. a, Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp NT câu 3 8’ GV: - Tự nêu và viết các âm vào bảng con: ph, nh, gh, qu, gi ,ngh, tr, g - Viết và đọc các âm đó. HS: Nối tiếp nhau đọc 11 câu trong đoạn . Đọc đúng : long đường , lao đến , nổi nóng . - 2-3 em đọc đoạn trước lớp . - Giải nghĩa từ 4 8’ HS: - Kiểm tra học sinh đọc các âm đó. - GV đọc âm cho h/s chỉ. - GV chỉ h/s đọc âm. - HD bảng ôn o ô a e ê ph pho phô pha phe phê nh nho nhô nha nhe nhê gi gio giô gia gie giê tr tro trô tra tre trê g go gô ga //////// ///////// ng ngo ngô nga //////// ///////// gh ////// //////// ///////// ghe ghê ngh ////// //////// ///////// nghe nghê qu ////// //////// qua que quê / ? \ ~ . i í ỉ ì ĩ ị y ý ỷ //////// ///////// //////// GV: Hướng dẫn học sinh đọc theo đoạn văn . Giải nghĩa từ :cánh phải , cầu thủ ,khung thành ,đối phương ,.. Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - HS đọc và trả lời câu hỏi . ? Các bạn nhỏ đang đá bóng ở đâu . ? Vì sao trận bóng phải rừng trận đầu . 5 8’ GV: - Hướng dẫn HS đọc. - Tự đọc nhẩm bảng ôn tập. - Thi đọc đúng nhanh - Nhóm kiểm tra lại các bạn đọc - Đọc nhẩm từ ứng dụng nhà ga tre ngà quả nho ý nghĩa HS: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi : + Các bạn chơi bóng dưới lòng đường . + Vì Long mải chơi nên xút bóng vào xe máy . Mời bác đi xe dừng lại kịp .Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn 6 8’ GV: Kiểm tra hs đọc từ ứng dụng, đọc âm, tiếng, từ, giải thích từ ứng dụng - HD viết bảng con. - HD h/s viết nhận xét 4. Củng cố - Liên hệ + Hôm nay chúng ta học bài gì ? 5. Tổng kết - dặn dò (tiết 1). - Gọi HS đọc bài trên bảng. GV: HD luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 tìm hiểu ND đoạn 2 - Cho (H) đọc nối tiếp từng câu. -GV: Gọi 2 em đọc đoạn văn trước lớp. - Đọc và trả lời đoạn 2 Tiết 2 HĐ TG Lớp 1 Lớp 3 Học vần Bài 27: ÔN TẬP (T.2) I. Mục tiêu ( Đã soạn ở tiết 1) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy - học Tập đọc – Kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (Tiết 2) I. Mục tiêu - Rèn kỹ nói, biết nhận biết, biết nhập vai 1 nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe – hiểu - (H) có ý thức học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, SGK, tranh (H): SGK, vở, bút, 1 6’ HS: 1. ÔĐTC. 2. Kiểm tra bài cũ - Tự đọc bài. Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc bài trên bảng lớp. Cho từng bạn lên đọc bài. GV: Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS nhập một vai trong câu chuyện kể lại mộtä đoạn câu chuyện. - HS sắm vai, nhập vai kể. 2 6’ GV: 3. Bài mới - Kiểm tra BT1 - Chỉ bảng cho h/s đọc các nhân đồng thanh.. - HD h/s quan sát tranh vẽ gì, rút ra câu ứng dụng: Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ Phố bé Nga có nghề giã giò. HS: Giúp HS hiểu được yêu cầu của bài tập. - Câu chuyện vốn được kể lại theo lời người dẫn chuyện. Đ1: Theo lời Q, L, V, bác lái xe. Đ2: Theo lời: Q, L, V, Cụ già, bác đứng tuổi. 3 6’ HS: - Giải thích câu ứng dụng. - Cho h/s đọc cá nhân, đồng thanh. - HD đọc và viết vở tập viết bài 27. GV: Nhắc nhở HS thực hiện theo đúng yêu cầu của kiểu nhập vai nhân vật để kể chuyện cụ thể. - Nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện vai mình chọn. 4 7’ GV: - Hướng dẫn HS viết. - Tự viết bài trong vở tập viết theo mẫu. - Nhóm trưởng kiểm tra các bạn viết - Thi viết đúng viết nhanh. HS: Tiếp tục kể chuyện theo cách phân vai. Đại diện nhóm kể tốt nhất kể mẫu 1 lần. 5 7’ HS: kiểm tra hs viết bài nhận xét cách viết - HD phần luyện nói kể chuyện theo tranh GV: Nhận xét – Hướng dẫn HS cách kể chuyện, nhập vai. - Khen những HS thực sự nhập vai. - Sửa sai cho những em còn lúng túng. 6 5’ GV: T1: Có một cậu bé 3 tuổi không biết nói không biết cười. T2: Vua sai sứ giả đi tìm người cứu nước. T3: Cậu bé lớn nhanh như thổi. T4: Cậu bé ra đi đánh giặc. T5: gậy sắt gãy cậu bé nhổ tre đánh giặc. T6: Đất nước bình yên cậu bé trở về trời. HS: Tiếp tục cho các em kể chuyện theo cách phân vai. - Từng cặp HS kể. - 3 đến 4 cặp thi kể toàn bộ nội dung câu chuyện. 7 7’ HS: 4. Củng cố - Liên hệ + Hôm nay chúng ta học bài gì ? 5. Tổng kết – dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Chữ thường – Chữ hoa” - Nhận xét tiết học. GV: NX – sửa sai - Cho cả lớp bình chọn nhóm bạn có lời kể hay, người kể hay. - Củng cố bài. - NX giờ học. - Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Tiết 3 HĐ TG Lớp 1 Lớp 3 Đạo đức GIA ĐÌNH EM (T.1) I. Mục tiêu - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc. - Nêu được nhhững việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ. - GD HS lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ II. Đồ dùng dạy học - Các điều 57, 9, 10, 18, 20, 21, 27 quyền trẻ em. - Đồ dùng sắm vai. III. Các hoạt động dạy - học Đạo đức QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ (T.1) I. Mục tiêu - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - -- Biết được vì mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - GD HS quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II. Đồ dùng dạy- học - GV: Giáo án, SGK, tranh - HS: SGK, vở ghi 1 6’ HS: - Tự đọc bài cũ. Nhóm kiểm tra đồ dùng sách vở đi học về bạn để đâu. - Lớp phó kiểm tra cho các bạn hát bài "Cả nhà thương nhau" GV: Khởi động: Hát bài hát “Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói lên điều gì? Vậy chúng ta cần đối xử với người thân trong ghia đình ntn? - Ghi bảng đầu bài. 2 6’ GV: 1. ÔĐTC. 2. Kiểm tra bài cũ - Cho h/s hát bài "Cả nhà thương nhau" 3. Bài mới: Giới thiệu bài: gia đình em HS: Hát và TLCH Bài hát nói về tình cảm giữa cha mẹ và con cái trong gia đình. - HS nhắc lại đầu bài 3 6’ HS: - HD h/s kể về gia đình mình. Hoạt động theo nhóm đôi: 2 em tự kể cho nhau nghe. - Nhóm nhận xét bạn kể. - KL: Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình. - HD làm BT2. GV: Kiểm tra –NX + HĐ1: Kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình. + MT: Các em cảm nhận được sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình đã giành cho em. 4 7’ GV: - Cho HS quan sát tranh vẽ. - Tự quan sát tranh vẽ và kể lại theo tranh. T1: Bố mẹ đanmg dạycon học bài. T2: Bố đưa con đi chơi ở công viên. T3:Gia đình xum họp bên mâm cơm T4: Bạn bán báo ở tổ bán báo xa mẹ đang bán báo. HS: Trao đổi trong nhóm - Kể trước lớp: Mọi người chúng ta được ông bà, cha mẹ anh chị em yêu thương chăm sóc đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. - Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn, mọi người xung quanh hỗ trợ giúp đỡ. 5 7’ HS: Kiểm tra h/s trả lời + Bạn nào được sống trong hạnh phúc gai đình? + Bạn nào không? - HD sắm vai. T1: Bạn nói vâng ạ theo lời mẹ dặn. T2: Chào ông bà, cha mẹ khi đi học về. T3: Xin phép bà đi chới. T4: Nhận quà bằng hai tay xin cảm ơn. GV: KT- nhận xét HĐ2: Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” MT: HS biết được bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - GV: Kể chuyện và đặt câu hỏi 6 5’ GV: 4. Củng cố - Liên hệ + Hôm nay chúng ta học bài gì ? 5. Tổng kết - dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau thực hành. HS: Nghe và trả lời câu hỏi - Hái hoa tặng mẹ - Vì đó thể hiện sự quan tâm chăm sóc của anh chị em Ly với mẹ. - Nhóm trưởng điều hành 7 7’ GV: Kiểm tra – nhận xét HĐ3: Đánh giá hành vi MT: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Đưa ra 1 số tình huống thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Củng cố bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4 HĐ TG Lớp 1 Lớp 3 Mĩ thuật VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY I. Mục tiêu - Nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết. - Biết chọn màu để vẽ vào hình các loại quả. - Tô được màu vào quả theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học - Một số loại quả có thực, có mầu khác nhau. III.Các hoạt động dạy - học Toán Bài 31: BẢNG NHÂN 7 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. - Rèn cho HS làm đúng các bài tập chính xác. - Giáo dục HS có ý thức học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, SGK, các tấm bìa HS: SGK, vở ghi - Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập 1 6’ GV: 1. ÔĐTC. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài vẽ tuần trước của h/s, nhận xét cách vẽ. HS: -Kiểm tra bài cũ: - Xem và đọc bảng chia 6, nhân 6 - Nhóm trưởng điều khiển lớp * Kiểm tra 2 6’ HS: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Vẽ màu và hình quả trái cây - GT một số loại quả: xoài, bưởi, bầu, bí, táo. - H/s nhận xét, nêu vẽ nháp ra giấy. GV: - Kiểm tra – nhận xét - HD HS lập bảng nhân - Cho HS quan sát 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. - 1 tâm bìa có ? chấm tròn - 7 chấm tròn được lấy 1 lần = 7 chấm tròn viết 7 x 1 = 7 - Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn được lấy 2 lần: 7 x 2 = 14 3 6’ GV: - Cho HS quan sát. - Tự quan sát các loại quả có tật và trong tranh. - Tự vẽ nháp. - Nhóm kiểm tra các bạn. HS: - Một vài em nhắc lại bảng nhân 7 x 1 = 7 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 7 = 49 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 7 x 5 = 35 7 x 10 = 70 - Nhóm trưởng điều hành 4 7’ HS: Kiểm tra h/s vẽ nháp. - HD vẽ vào vở. - HD cách tô màu. + Quả xoài có màu gì khi chín? - HD cụ thể. GV: -HD HS hoàn chỉnh bảng nhân 7 - Cho HS thuộc bảng nhân 7 - Cho HS thực hành - Cho HS nêu miệng BT1 5 7’ GV: - GV hướng dẫn HS cách vẽ. - Tự vẽ vào vở tập vẽ. - Nhóm trưởng bao quát nhóm vẽ quả xoài chín cómầu vàng vào vở. - Vẽ quả có mầu tím như quả cà. HS: -Nêu miệng bài tập 1 7 x 3 = 21 7 x 6 = 42 7 x 5 = 35 7 x 4 = 28 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0 7 x 1 = 7 7 x 2 = 14 7 x 8 = 56 7 x 10 = 70 7 x 9 = 63 0 x 7 = 0 -Kiểm tra việc tự học của HS HS làm BT2 vào vở. Bài giải Số ngày trong 4 tuần lễ là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày. 6 5’ GV: - Kiểm tra h/s vẽ và tô màu vào các loại quả, nhận xét. 4. Củng cố - Liên hệ + Hôm nay chúng ta học bài gì ? 5. Tổng kết - dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài. - Về nhà các em vẽ lại cho đẹp. - Nhận xét tiết học. GV: - Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS: Làm BT3 vào vở , 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70 GV: KT việc tự học của HS -7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70 - GV: KT việc tự học của HS -Gọi HS chữa bài tập bảng lớp - GV nhận xét, sửa - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho giờ sau. Thứ ba Ngày soạn :15/10/2016 Ngày giảng.Thứ ba 18/10/2016. Tiết 1 HĐ TG Lớp 1 Lớp 3 Học vần ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM (T.1) I. Mục tiêu - Đọc, viết một cách chắn âm và chữ ghi âm đã học. - Đọc trơn nhanh được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại được câu chuyện tranh trong sách giáo khoa. - Có ý thức học tập, kể lại được câu chuyện. II. Đồ dùng, dạy học - Bộ chữ cái, bảng con vở ô li. - Cân đĩa, cân đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức,trong giải toán. Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. - Rèn cho HS làm đúng các bài tập chính xác. - GD HS biết vận dụng bài học vào trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị các bài toán 1 6’ HS: - Đọc bài cũ - Nhóm kiểm tra đọc bài sgk - Đọc bài viết bảng con nhà ga, quả nho, tre ngà ý nghĩa - Nhận xét cách đọc viêt lẫn nhau. - GV: Làm bài tập 1: Tính nhẩm miệng. 71 = 7 7 8 = 56 7 7 = 49 75 = 35 7 9 = 63 7 4 = 28 70 = 0 7 2 = 14 7 3 = 21 76 = 42 7 0 = 0 7 10 = 70 KT việc tự học của hs - Gọi hs trả lời miệng các phép tính - HD làm bài 2. 2 6’ GV: 1. Kiểm tra bài cũ: đọc biết bài. nhận xét. - HS: - Làm bài 2 vào vở tính a, 7 5 + 15 = 35 + 15 = 50 7 9 + 17 = 63 + 17 = 80 b, 7 7 + 21 = 49 + 21 = 70 7 4 + 32 = 28 + 32 = 60 3 6’ HS: 2. Bài mới: Giới thiệu bài - HD hs đọc bảng ôn đã học. Gv chỉ hs đọc âm - Hd đọc bài. - GV: - KT việc tự học của hs - Gọi hs lên bảng chữa bài - gv nx- sửa - Cho hs làm bài tập 3. 4 7’ GV: - Hương dẫn HS đọc. - Tự đọc các âm trên bảng lớp nhóm trưởng bao quát nhóm đọc: e, b, ê, v, l, h, o, c, ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th, u, ư, x, ch, s, k, kh, p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, tr, ng, ngh - HS: - Làm bài số 4 vào vở a, 7 4 = 28 (ô vuông ) 4 7 = 28 ( ô vuông ) 5 7’ HS: Kiểm tra hs đọc bài - Nhận xét - HD viết bảng con nh, th, tr, ch, kh, ph, qu, gi, gh, ng - Quan sát hs viết uốn nắn sửa sai. - GV: - KT việc tự học của hs - Gọi hs làm bài bảng lớp - GV nx- sửa 6 5’ GV: 4. Củng cố - Liên hệ + Hôm nay chúng ta học bài gì ? 5. Tổng kết - dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - GV: - KT việc tự học của hs - Gọi 2 hs lên bảng làm - GV nx bổ sung - HD học ở nhà. Tiết 2 HĐ TG Lớp 1 Lớp 3 Học vần ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM (T2) I. Mục tiêu ( Đã soạn ở tiết 1) II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ cái, bảng con vở ô li. III.Các hoạt động dạy và học: Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Rèn cho HS nêu được ví dụ nêu trên chính xác. - Có ý thức giữ gìn cơ thể trong hoạt động. II. Đồ dùng dạy học - Sơ đồ hoạt động của cơ quan TK. - Quả cao su, ghế ngồi 1 6’ HS: - Kiểm tra đọc bài tiết 1 - HD ôn tiếng từ có âm đã học - Gv ghi bảng HS đọc bài th, ch, ph, nh, qu, gi, ng, tr, gh, ngh - GV: - hoạt động nhóm thảo luận Em phản xạ ntn khi: + Chạm tay vào vật nóng. + Em vô tình ngồi vào vật nóng.- Kiểm tra việc tự học của hs. - Y/C đại diện nhóm trả lời các câu hỏi thảo luận. Gv nx 2 6’ GV: - HD chép tiếng và đọc thơ, chị, khế, phố, nhà quê, thỏ, giỏ, trê, ghé, nghe - HS: - Tiếp tục hoạt động nhóm TLCH: + Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó? 3 6’ HS: - Tự đọc bài - Nhóm bao quát các bạn đọc bài Đọc dánh vần, đọc trơn, thi đọc đúng đọc nhanh. Nhóm trưởng kiểm tra bạn đọc - GV: - Kiểm tra việc tự học của hs - Đại diện nhóm rình bày kết quả thảo luận nhóm. - GV nx + bổ sung. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK. 4 7’ GV: - Kiểm tra hs đọc bài - HS luật chính tả: k chỉ ghép với i, e, ê : ki, ke, kê ngh, gh, ghép với i, e, ê: nghỉ hè, nghé, nghệ, ghi, ghé, ghế - HD đọc đồng thanh HS: - Hoạt động nhóm thực hành phản xạ của đầu gối và TLCH. + Em đã tác động thế nào vào cơ thể? 5 7’ HS: - HD hs tập ghép đọc thêm dấu để nhớ luật chính tả - HD viết vào vở ô li 1 số từ - GV: - KT việc học của hs - Y/C các nhóm thực hành và TLCH trược lớp - GV nx – bổ sung 6 5’ GV: - Hướng dẫn HS đọc bài. Tự đọc các chữ có ghép với âm i, e, ê - Viết vào vở ô li: kẻ vở, nghé ọ, gà gô, ghế, nhỏ... - HS: -Hoạt động nhóm chơi trò chơi Ai phản ứng nhanh 7 7’ GV: - Kiểm tra học sinh đọc, viết vở 4. Củng cố - Liên hệ + Hôm nay chúng ta học bài gì ? 5. Tổng kết - dặn dò -Về học bài. - Đọc thuộc bảng chữ cái. - GV: - KT việc học của hs - GV điều khiển cho hs chơi 1 lần - GV nx trò chơi - Củng cố lại nd bài HD học bài ở nhà Tiết 3 HĐ TG Lớp 1 Lớp 3 Toán KIỂM TRA I. Mục tiêu - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Rèn cho HS làm được bài kiểm tra. - GD HS tính cẩn thận trong khi làm bài. II. Đồ dùng, dạy học - Vở kiểm tra, đề bài. III. Các hoạt động dạy - học Chính tả ( tập chép) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu - Chép và trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. Điền đúng 11 tên chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. - Rèn cho HS chép đúng và làm được các bài tập rõ ràng. - GD HS có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Chép sẵn đoạn văn lên bảng lớp - BT 1,2. 1 6’ GV: - KT sự chuẩn bị của h/s. Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra - HD mở vở bài tập làm theo đề bài. - Đoc đề bài. - HD giao việc. - HS: - Viết bảng con + bảng lớp 1 số từ: nhà nghèo, ngoằn nghoèo, sóng biển. - NX + sửa 2 6’ HS: - Tự làm bài vào vở. Bài 1: Điền số ÅÅÅÅ ÅÅÅÅ ÅÅÅ ÅÅÅ ÅÅÅÅ ÅÅÅ Å Å 6 7 8 2 Bài 2: Điền số 0 1 2 3 4 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 - GV : -gt bài – ghi bảng - GV đọc mẫu đoạn văn cần chép. -Cho hs TL 1 sô CH - Cho hs viết 1 số từ khó 3 6’ GV: - Kiểm tra h/s làm bài tập 1, 2 nhận xét. - HS: - Nhìn bảng chép vào vở: Trận bóng dưới lòng đường Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe vừa bực bội 4 7’ HS: - HD làm tiếp BT3, 4 Bài 3: Viết theo mẫu 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 4: Điền số - Có mấy hình vuông, có mấy hình tam giác? - GV: - KT việc tự học của hs - QS nhắc nhở 1 số em còn lúng túng khi viết 5 7’ GV: - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Tự làm bài tập vào trong vở kiểm tra. Bài 3: Viết các số thứ tự theo mẫu 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 4: Có 1 hình vuông, 5 hình tam giác - HS: - tiếp tục chép bài vào vở - Hs đọc lại soát lỗi chính tả. 6 5’ GV: - Kiểm tra học sinh làm bài. Thu bài, nhận xét. 4. Củng cố - Liên hệ + Hôm nay chúng ta học bài gì ? 5. Tổng kết - dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài. - Về xem bài. - GV: - KT việc tự học của hs - GV thu nhận xét 1 số bài -GV nx cách viết, trình bày -HD làm bài tập 2 vào vở 7 7’ - HS: - làm bài tập 2,3 vào vở. a, ch hay tr: Mình tròn , mũi nhọn Chẳng phải bò, trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn ( là cái bút) - KT việc tự học của hs - Gọi hs lên chữa bài 2, 3 - Cho hs học thuộc bài 3 - HD học ở nhà Tiết 4 HĐ TG Lớp 1 Lớp 3 Tập viết CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Viết đúng các chữ: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - Rèn kỹ năng cho viết đúng, đẹp vở sạch chữ đẹp. - HS ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học - Vở tập viết, chữ mẫu, bảng con III. Các hoạt động dạy - học Mĩ thuật Bài 7: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI I. Mục tiêu - Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai. Biết cách vẽ cái chai - Rèn cho HS vẽ được cái chai theo mẫu. - GD HS nhận ra vẻ đẹp của đồ vật xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy học GV: - Hình gợi ý cách vẽ HS:Bút chì, tẩy III. Các hoạt động dạy- học 1 7’ GV: 1. ÔĐTC. 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của h/s. Kiểm tra bài viết ở nhà GV: Giới thiệu bài: + GV giới thiệu một số mẫu chai. =>Những chất lỏng thường được đựng trong chai, lọ có hình dáng, chất liệu khác nhau. Hôm nay chúng
Tài liệu đính kèm: