Tuần 6 Tiết 4 Toán: Luyện tập I . Mục tiêu : Giúp học sịnh củng cố về - Các đơn vị đo diện tích đã học . - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các số đo diện tích ,giải các bài toán có liên quan đến diện tích . II- Đồ dùng dạy học : Phấn màu III- Hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Gọi HS chữa bài về nhà: - Hai đơn vị DT liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Mỗi hàng đơn vị đo DT ứng với mấy chữ số ? II .Bài mới : 1.Giới thiệu bài : - Gv nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng, 2. Nội dung hoạt động: Bài 1( trang 28) : a)Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông : Mẫu SGK 8 m2 27 dm2 = 8m2 + m 2 = 8m2 16 m2 9 dm2 = 16 m2+m2= Bài 2 ( trang 28):Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 3 cm25 mm2 = mm2 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là : A.35 B. 305 C . 350 D . 3500 - Gv nhận xét cho điểm. Bài 3(trang 29): So sánh và điền dấu : Mẫu : 2dm2 7cm2 = 207 cm2 207 cm2 300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 289 mm2 - Bài tập so sánh và điền dấu gồm có mấy bước , đó là những bước nào ? Bài 4 ( trang 29): Bài giải . Diện tích của một viên gạch là : 40 ´ 40 = 1600 ( cm2) Diện tích của căn phòng đó là : 1600 ´ 150 = 240000 ( cm2) 240000 cm2 = 24 m2 Đáp số : 24 m2 C. Củng cố , dặn dò : -Khi đổi đơn vị đo diện tích , hai hàng đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Mỗi hàng ĐV đo ứng với mấy chữ số ? - Gv nhận xét tiết học - 2 HS làm bảng , lớp làm giấy nháp. - HS và GV nhận xét , cho điểm. - HS nêu têu cầu đề bài, 1 HS đọc mẫu, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng , HS ở dưới làm BT trong vở . -HS ở dưới nhận xét , cả lớp đổi vở chữa bài . 1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - lớp nhận xét bài bạn, đổi vở chữa bài. 1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. * Gồm 3 bước : - Tìm kết quả phụ (đổi về cùng đơn vị ) - So sánh - Điền dấu HS đọc yêu cầu . Nêu công thức tính diện tích hình bình hành ? HS làm bài vào vở HS đọc chữa bài . - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp ( hoặc hơn kém nhau) 100 lần . - Mỗi hàng đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số . Toán: Héc - ta I . Mục tiêu : Giúp học sịnh : - Biết tên gọi, kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo diện tíchheca- ta .Mối quan hệ giữa héc- ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích trong quan hệ với héc – ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học : Phấn màu III. Hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS chữa bài về nhà: - Hai đơn vị DT liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Mỗi hàng đơn vị đo DT ứng với mấy chữ số ? II .Bài mới : 1.Giới thiệu bài : - Gv nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng, 2. Nội dung hoạt động: a)Giới thiệu đơn vị đo héc – ta. -Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ người ta dùng đơn vị đo là héc – ta. héc – ta viết tắt là :ha - 1 héc - ta bằng 1 héc - tô - mét vuông. Vậy 1 hm2 bằng bao nhiêu mét vuông ? - 1 héc - ta bằng bao nhiêu mét vuông ? - Gọi vài HS đọc lại phần GV ghi bảng. b)Luyện tập : Bài 1( trang 29) : Viết số thích hợp vào chỗ chấm . a)4 ha = 40000 m2 20 ha = 200000 m2 1 km2 = 100 ha 15 km2 = 1500 ha ha = 5000 m2 ha = 10 m2 km2 = 100 ha km2 = 75 ha Bài 2 ( trang 30): Bài giải. 22200 ha = 222 km2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222 km2 Bài 3(trang 30): Đúng ghi Đ , sai ghi S. 85 km2 < 850 ha 51 ha > 60000 m2 4 dm2 7 cm2 = 4 dm2 Bài 4 ( trang 30): Gọi HS đọc đề- nêu yêu cầu của bài. - Gv nhận xét cho điểm. C. Củng cố , dặn dò : - Gv nhận xét tiết học , về nhà học phần đóng khung SGK , làm lại bài sai. - 2 HS làm bảng , lớp làm giấy nháp. - HS và GV nhận xét , cho điểm. HS ghi vở. - HS nghe và viết : 1ha = 1 hm2 - HS nêu : 1 hm2 = 10000m2 1ha = 10000 m2 - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp theo dõi. - 3 HS lên bảng , HS ở dưới làm bảng -HS ở dưới nhận xét , cả lớp đổi vở chữa bài . - Gọi HS làm bảng nêu rõ cách làm của một số phép đổi. b)60000 m2 = 6 ha 800000 m2 = 80 ha 1800 ha = 18 km2 27000 ha = 270 km2 -1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - lớp nhận xét bài bạn, đổi vở chữa bài. -1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. Bài giải . 12 ha = 120000 m2 Tòa nhà chính của trường có diện tích là 120000 ´ = 3000 ( m2) Đáp số : 3000 m2 Toán: Luyện tập về đơn vị đo diện tích I . Mục tiêu : Giúp học sịnh củng cố về - Các đơn vị đo diện tích đã học . - So sánh các số đo diện tích ,giải các bài toán có liên quan đến diện tích . II- Đồ dùng dạy học : Phấn màu III- Hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS chữa bài về nhà: GV nhận xét , cho điểm II .Bài mới : 1.Giới thiệu bài : - Gv nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng, 2. Nội dung hoạt động: Bài 1( trang 30) : a)Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông : a)5 ha = 50000 m2 2 km2 = 2000000 m2 b)400 dm2 = 4 m2 1500 dm2 = 15 m2 70000 cm2= 7 m2 Bài 2 ( trang 30):So sánh và điền dấu : 2 m2 9dm2 > 29 dm2 209 dm2 790 ha < 79 km2 7900 ha - Bài tập so sánh và điền dấu gồm có mấy bước , đó là những bước nào ? Bài 3(trang 29): Bài giải. Diện tích của căn phòng là : 6 x 4 = 24 ( m2) Số tiền mua gỗ để lát nền nhà là : 280000 x 24 = 6720000 ( đồng) Đáp số : 6720000 đồng Bài 4 ( trang 30): Bài giải . Chiều rộng khu đất là : 200 ´ = 150 ( m) Diện tích của khu đất là : 200 ´ 150 = 30000 ( cm2) 30000 m2 = 3 ha Đáp số : 3 ha C. Củng cố , dặn dò : - Gv nhận xét tiết học , về nhà chữa lại bài làm sai. - 1 HS làm bảng , lớp làm giấy nháp. - HS nhận xét , cho điểm. HS ghi vở. - HS nêu yêu cầu đề bài, 1 HS đọc mẫu, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng , HS ở dưới làm BT trong vở . -HS ở dưới nhận xét , cả lớp đổi vở chữa bài . b)Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề – xi – mét vuông. - HS nêu yêu cầu đề bài, 1 HS đọc mẫu, lớp theo dõi. * Gồm 3 bước : - Tìm kết quả phụ (đổi về cùng đơn vị - So sánh - Điền dấu - HS đọc – phân tích đề bài HS nhận xét – chữa bài. HS đọc – phân tích đề bài HS làm bài vào vở HS nhận xét – chữa bài. Tiết 3 Toán: Luyện tập chung I . Mục tiêu : Giúp học sịnh củng cố về - Các đơn vị đo diện tích đã học . - Tính diện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích . II- Đồ dùng dạy học : Phấn màu III- Hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS chữa bài về nhà: II .Bài mới : 1.Giới thiệu bài : - Gv nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng, 2. Nội dung hoạt động: Bài 1( trang 31) : Bài giải. Diện tích của một viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( cm2) Diện tích của căn phòng là : 6 x 9 = 54 ( m2) 54 m2 = 540000 cm2 Số viên gạch cần để látkín nền căm phòng là 540000 : 900 = 600 ( viên gạch) Đáp số : 600 viên gạch Bài 2 ( trang 31): Bài giải a)Chiều rộng của rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 x 1 = 40 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2) b) 100 m 2 : 50 kg 3200 m2 : kg ? 3200 m2 gấp 100m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là : 50 x 32 = 1600(kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số : a) 3200m 2 ;b) 16 tạ Bài 3(trang 31): Bài giải. Chiều dài của mảnh đất đó là: 5 x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m Chiều rộng của mảnh đất đó là : 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m Diện tích của mảnh đất là : 50 x 30 = 1500 (m2) Đáp số : 1500 m 2 Bài 4 ( trang 31): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Diện tích miếng bìa có kích thước theo hình vẽ (SGK) là A . 96 cm 2 B . 192 cm2 C. 224 cm 2 D. 288 cm2 - Có thể tính diện tích của miếng bìa theo nhiều cách . Ví dụ : C. Củng cố , dặn dò : - Nêu cách tính diện tích một số hình đã học? - Về nhà chữa lại bài làm sai. - Gv nhận xét tiết học , - 1 HS làm bảng , lớp làm giấy nháp. - HS nhận xét , cho điểm. HS ghi vở. - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng , HS ở dưới làm BT trong vở . -HS ở dưới nhận xét , cả lớp đổi vở chữa bài . -1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - lớp nhận xét bài bạn, đổi vở chữa bài 1 số HS nêu cách đổi. - Gv nhận xét cho điểm. - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng , HS ở dưới làm BT trong vở . - HS trao đổi với nhau để tìm cách tính diện tích của miếng bìa. -HS ở dưới nhận xét , cả lớp đổi vở chữa bài . - HS tính diện tích miếng bìa theo các cách khác nhau . Cách 1 :Diện tích miếng bìa = diện tích hình(2) + diện tích hình (3) . Cách 2 : Diện tích miếng bìa = diện tích hình (1) + diện tích hình (2) + diện tích hình (3). Cách 3 : Diện tích miếng bìa = diện tích hình (1) + diện tích hình (2) + diện tích hình (3). Cách 4 : Diện tích miếng bìa = diện tích hình chữ nhật to - diện tích hình (1) Tiết 3 Toán: Luyện tập chung I . Mục tiêu : Giúp học sịnh củng cố về - So sánh và xếp hứ tự các phân số . - Tính giá trị của biểu thức có phân số. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích . - Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II- Đồ dùng dạy học : Phấn màu III- Hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS chữa bài về nhà: GV nhận xét , cho điểm. II .Bài mới : 1.Giới thiệu bài : - Gv nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng 2. Nội dung hoạt động: Bài 1( trang 31) : Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì ? a)Xếp là : ; ; ; b)Quy đồng các phân số ta có: = = ; = = = = .Giữ nguyên phân số Vì < < < nên < < < Bài 2 ( trang 31): a) + + = + + = = b) - - = - - = c) x x = = d) : x = Bài 3 ( trang 32): Bài giải 5 ha = 50000 m2 Diện tích của hồ nước là : 50000 : 10 x 3 = 15000(m2) Đáp số : 15000 m2 Bài 4(trang 32): Bài giải. Hiệu số phần bằng nhau là : 4-1 = 3 ( phần) Tuổi của con là : 30 : 3 = 10 ( tuổi) Tuổi của bố là : 10 + 30 = 40 ( tuổi) Đáp số : con : 10 tuổi Bố : 40 tuổi C. Củng cố , dặn dò : - Gv nhận xét tiết học , về nhà chữa lại bài làm sai. - 1 HS làm bảng , lớp làm giấy nháp. - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng , HS ở dưới làm BT trong vở . - Gọi 1 vài HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu , khác mẫu. -HS ở dưới nhận xét , cả lớp đổi vở chữa bài . - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng , HS ở dưới làm BT trong vở . - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng , HS ở dưới làm BT trong vở . - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng , HS ở dưới làm trong vở . Tiết 3: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và . - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy học. Phấn màu. III . Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ. Gọi HS chữa bài về nhà: GV nhận xét , cho điểm. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: - Gv nêu mục đích tiết học, ghi bảng tên bài 2. Thực hành: Bài 1(trang 32): a)1 gấp bao nhiêu lần ?(1 gấp lần) b) gấp bao nhiêu lần ? (gấp lần ) c) gấp bao nhiêu lần ? ( gấp lần ). Bài 2 (trang32):Tìm x: a) x + = b) x - = x = - x = + x = x = Bài 3 (trang 32): Gọi HS đọc đề – tóm tắt bài. Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là: () : 2 = (bể nước) Đáp số : bể Bài 4(trang 32): Bài giải . Giá của mỗi mét vải lúc trước là : 60000 : 5 = 12000 ( đồng) Giá của mỗi mét vảI sau khi giảm là : 12000 – 2000 = 10000 ( đồng) Số mét vải mua được theo giá mới là : 60000 : 10000 = 6 ( m) Đáp số : 6 m Củng cố , dặn dò . - Bài học hôm nay củng cố kiến thức gì? - GV nhận xét tiết học , về nhà làm lại bài sai. - 2 HS lên bảng , lớp làm vở nháp. - HS nhận xét. - Hs đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở . - Theo dõi phần bài chữa của bạn, đổi vở chữa bài . - GV yêu cầu HS giải thích cách làm. - Hs đọc yêu cầu . - HS làm bảng, lớp làm vở . - Nhận xét bài bạn, đổi vở chữa bài. - Hs đọc yêu cầu . - HS làm bảng, lớp làm vở . - Nhận xét bài bạn, đổi vở chữa bài. - HS đọc đề bài , lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng , lớp làm vở. - Đổi vở , theo dõi bài chữa của bạn Tiết 3: Toán Khái niệm số thập phân I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng đơn giản) - Biết đọc, viết các sốthập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). II. Đồ dùng dạy học. Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ. Gọi HS chữa bài về nhà: B. Bài mới. 1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. - Gv treo bảng như trong SGK. - Có 0 m 1 dm tức là có ? dm? ; viết 1 dm = m 1 dm hay m viết thành 0,1 m - Tiến hành tương tự với 0,01m; 0,001m GV viết bảng. ;; 0,1; 0,01; 0,001. - GV chỉ vào các số thập phân rồi hướng dẫn cách đọc. GV giới thiệu: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân 2. Thực hành. Bài 1(trang 34): a)Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số Bài 2(trang 35): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống a)5 dm =m = 0,5 m ; 9 m =m = 0,09m. Bài 3(trang 35):Viết phân số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đọc( viết) các số thập phân ? - YC HS chữa lại những bài sai , đọc lại phần bài học (trang 33 - 34 - GV nhận xét tiết học 1 HS lên bảng , lớp làm vở nháp. - HS nhận xét , cho điểm. có 1 dm Các phân số thập phân ; - Vài Hs nhắc lại. 0,1: đọc là không phẩy một 0,01: đọc là không phẩy không một 0,001: đọc là không phẩy không không một - HS nhác lại nhiều lần. - Hướng dẫn tương tự với bảng ở phần b để HS nhận ra được 0,5; 0,07 ; 0,009 là các số thập phân - Hs nêu nhận xét về số CS “0” ở MS của số thập phân với số CS sau dấu phẩy của STP. - Nhiều HS đọc lại các số thập phân -HS đọc yêu cầu đề bài, GV vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng . - HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân , các số thập phân trên tia số - Lớp làm vở. - Nhận xét bài bạn ,đổi vở chữa bài (cho chỉ lại trên tia số và nối tiếp đọc). - HS làm tương tự. - Bài yêu cầu gì? -2 HS lên bảng , lớp làm vở. -Đổi vở, theo dõi bài chữa trên bảng (có giải thích). - GV nhận xét cho điểm. - HS nêu yêu cầu – HS tự làm bài. Thứ tư, ngày 6 tháng 10 năm 2011 Tiết 3 : Toán Khái niệm số thập phân ( tiếp theo) I. Mục tiêu:Giúp Hs : - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân. - Biết đọc, viết các sốthập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). II. Đồ dùng dạy học. Phấn màu III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ. Viết cách đọc các số thập phân. a)0,5 b) 0,2 0,7 0,9 Bài mới. Tiếp tục giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. - GV viết bảng như trong SGK ở trên bảng. - ở hàng thứ nhất, đơn vị đo là bao nhiêu ? (2m và 7dm). - Viết 2m7dm theo đơn vị m ? - Mỗi số thập phân gồm mấy phần +Tương tự với: 8,56 và 0, 195m. - 2,7; 8,56; 0,195 là các số thập phân. Phần nguyên là 8, phần thập phân là. 2. Thực hành. Bài 1(trang 37 ): Đọc mỗi số thập phân sau. 9,4 : Đọc là chín phẩy tư. 7,98 : Đọc là bảy phẩy chín mươi tám. 25,477 : Đọc là hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy. Bài 2( trang 37) :Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc . 5 = 5,9 : Đọc là năm phẩy chín. 82 = 82,45 : Đọc là tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm . Bài 3( trang 37): Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân. 0,1 = ; 0,02 = 0,004 = ; 0,095 = 3. Củng cố, dặn dò: - Số thập phân được cấu tạo gồm mấy phần? Đó là những phần nào? YC HS chữa lại những bài sai , đọc lại phần bài học (trang 36) - GV nhận xét tiết học , - 2 HS lên bảng , lớp làm vở nháp. - HS và GV nhận xét , cho điểm. Vài Hs nhắc lại. + Hàng thứ nhất. 2m và 7dm hay 2m và m thì có thể viết thành 2 m hay 2,7m 2,7m đọc là: hai phẩy bảy mét. - Hs nhắc lại nhận xét về số CS “0” ở MS của số thập phân với số CS sau dấu phẩy của STP. + Mỗi số thập phân gồm 2 phần: Phần nguyên và phần thập phân. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. VD: 1 8, 5 6 Phần nguyên Phần thập phân - Hs lấy ví dụ - HS đọc đề bài SGK. - 2 HS lên bảng , lớp làm vở. - Chữa bài theo nhóm đôi, nhận xét . - HS đọc đề bài SGK. - 2 HS lên bảng , lớp làm vở. - Đổi vở chữa bài, nhận xét bài trên bảng, nối tiếp nhau đọc lại phân số. - HS đọc đề bài SGK. - 2 HS lên bảng , lớp làm vở. Tiết 3: Toán Hàng của số thập phân. Đọc , viết số thập phân I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp trong quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.) - Nắm được cách đọc, viết các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học. Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS chữa bài về nhà: GV nhận xét , cho điểm. B. Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài : 2.Nội dung hoạt động : 1. Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó ở các hàng và cách đọc viết số thập phân. - Số thập phân 375,406 gồm mấy phần? - Phần nguyên là bao nhiêu? gồm mấy chữ số? Các chữ số đó ở hàng nào? - Phần thập phân là bao nhiêu? gồm mấy chữ số? Các chữ số ở hàng nào? Vậy phần nguyên của số thập phân gồm những hàng nào? Phần thập phân của số thập phân gồm những hàng nào? KL: SGK 2. Thực hành: Bài 1(trang 38):Đọc số thập phân , nêu phần nguyên , phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng . a) 2,35: hai phẩy ba mươi lăm b) 301,80 : ba trăm linh một phẩy tám mươi. c)1942,54: một nghìn chín trăm bốn mươi hai phẩy năm mươi tư. d) 0,032 : không phẩy không trăm ba mươi hai. Bài 2(trang 38):Viết số thập phân có : GV yêu cầu HS nêu rõ phần nguyên và phần thập phân cuả phân số 3,5 và hướng dẫn HS viết như mẫu . Bài 3(trang 38):Viết các số thập phân sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân theo mẫu . 3. Củng cố – dặn dò. - Nêu nội dung cần ghi nhớ - Gv YCHS về nhà làm lại những bài sai . Học thuộc phần in đậm trong SGK . - Gv nhận xét tiết học, - 2 HS lên bảng , lớp làm vở nháp. - HS nhận xét. - Hs quan sát bảng trong SGK. + Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn... + Phần thập phân của số thập phân gồm hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn... + Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau nó và bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. VD: 587,406 + Phần nguyên gồm : 5 trăm, 8 chục, 7 + Phần thập phân gồm : 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. 585,406 đọc là: Năm trăm tám mươi lăm phảy bốn trăm linh sáu. - Hs đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở . - Theo dõi phần bài chữa của bạn, đổi vở chữa bài . - HS nêu miệng phần nguyên , phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng. Hs đọc yêu cầu, Các số thập phân cần viết lần lượt là: 5,9 ; 24,18 ; 25,555 ; 2005,08; 0,001. - HS làm bảng, lớp làm vở . - Nhận xét bài bạn, đổi vở chữa bài. Mẫu: SGK 6,33 = 6 ; 18,05 = 18 217,908 = 217 Tiết 4: Rèn Toán Khái niệm số thập phân I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng đơn giản) - Biết đọc, viết các sốthập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). II. Đồ dùng dạy học. Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ. Gọi HS chữa bài về nhà: B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành. Bài 1 a)Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số Bài 2 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống a)5 dm =m = 0,5 m ; 9 m =m = 0,09m. Bài 3 Viết phân số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đọc( viết) các số thập phân ? - YC HS chữa lại những bài sai - GV nhận xét tiết học 1 HS lên bảng , lớp làm vở nháp. - HS nhận xét , cho điểm. -HS đọc yêu cầu đề bài, GV vẽ sẵn tia số như SGK
Tài liệu đính kèm: