Giáo án tuần 6 lớp 4 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Tình

doc 32 trang Người đăng dothuong Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 6 lớp 4 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 6 lớp 4 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Tình
Tuần 6
Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Chào cờ : Tập trung dưới cờ
Tiết 2: Tập đọc : 
Nỗi dằn vặt của An-đrây -ca
I. Mục tiêu :
 1. Phát âm đúng các tiếng , từ khó : An - đrây - ca, nấc lên, nức nở.
 - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông.Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài .
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ SGK, phấn màu 
III. Các HĐ dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.KT bài cũ :
- Đọc thuộc lòng bài: Gà trống và cáo. 
 ? Em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật ?
- GV nx.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
b. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :
*. Luyện đọc : 
- Yêu cầu HS mở SGK 
- GV đọc bài 
? Bài được chia làm ? đoạn ?
 Đoạn 1: Từ đầu đến ... về nhà 
 Đoạn 2: Đoạn còn lại
- GV nx-đọc bài lần 1
*. Tìm hiểu bài:
? Khi câu chuyện xảy ra An- đrây-ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó ntn?
? Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông ,thái độ của An- đrây -ca như thế nào ?
? An-đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
- Nhập cuộc ltn?
? Đoạn 1 kể với em chuyện gì ?
* Đoạn 2:
? Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà ?
=> Hoảng hốt?Đặt câu
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé ntn?
? ND chính của đoạn 2là gì ?
? Nêu ND chính của bài ?
*, Luyện đọc diễn cảm.
? Nêu cách đọc đoạn 1?
? Tìm giọng đọc của đoạn 2?
- GV HDHS đọc diễn cảm đoạn " Bước vào phòng ...khỏi nhà "
- Thi đọc diễn cảm toàn bài :
- GV nx.
3. Củng cố - dặn dò:
? Em hãy đặt tên cho chuyện theo ý nghĩa của chuyện? 
-Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca ? 
4. Nhận xét giờ học
- Tuyên dương đọc bài tốt, nhắc nhở hs đọc bài chưa tốt.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS nêu
- HS nghe.
- Mở SGK (T55) 
- Theo dõi SGK 
- 2đoạn 
- 2 HS nối tiếp đọc lần1 + luyện từ: An - đrây - ca, nấc lên, nức nở.
- 2 HS đọc nối tiếp lần 2+chú giải.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- Lớp đọc thầm đoạn 1
- Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca 9tuổi. Em đang sống cùng mẹ và ông, ông đang bị ốm nặng .
- An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay 
- An- đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng mời nhập cuộc ..,chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về 
- Hoà lẫn vào nhóm bạn để chơi
+ ý :An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- 1HS đọc đoạn 2 
- An- đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên .ông đã qua đời .
- hs đặt câu
 - An-đrây- ca khóc oà lên khi biết ông đã qua đời....kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe ...mẹ an ủi con không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy .cả đêm ...ông trồng . .Mãi khi đã lớn ,bạn vẫn tự dằn vặt mình.
- ..rất yêu thương ông ,không tha thứ cho cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng mang thuốc về chậm.An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi làm của bản thân .
+ý2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
*ND:Nỗi dằn vặtcủa An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm t/c yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân ,lòng trung thực ,sự nghiêm khắc với bản thân.
- 3 – 5 HS nhắc lại.
- 2HS đọc nối tiếp.
- lời ông giọng mệt nhọc, yếu ớt .Giọng đọc trầm, buồn . Nhấn giọng từ gợi cảm.
- ý nghĩ của An-đrây-ca đọc giọng buồn, day dứt, .Lời của mẹ dịu dàng. Nhấn giọng từ ngữ: hốt hoảng ,khóc nấc ...
- Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 em đọc bài (đọc phân vai), người dẫn chuyện, ông, mẹ, An-đrây- ca .
- Đại diện HS thi đọc.
- Chú bé trung thực . Chú bé giàu t/c .
- Bạn đừng ân hận nữa .Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn .
- HS nêu
Tiết 3: Toán : 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành luyện tập biểu đồ.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài .
III. Các HĐ dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.KT bài cũ:
- 1 HS chữa bài 3 VBT toán 4.
- 1 HS chữa miệng bài 2 sgk.
- GV chấm VBT –nx. 
2. Bài mới: 
a,GT bài.
b,Hướng dẫn làm bài.
* Bài 1( Tr 33): 
? Nêu y/c?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nx, chốt bài đúng.
? Bài 1 củng cố kiến thức gì?
* Bài 2(Tr 34) 
- Bài yêu cầu gì?
? Biểu đồ vẽ gì?
? Có mấy cột là cột nào?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 2HS lên bảng.
- GV nhận xét, chốt bài đúng.
a, Tháng 7 có số ngày mưa là: 18 ngày.
b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là:
 15 -3 =12( ngày)
c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: 
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày)
 Đáp số: a, 18 ngày
 b, 12 ngày
 c, 12 ngày
 - GV nx. Chấm vở 1 bàn.
? Bài 2 khắc sâu cho em kiến thức gì?
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS đứng tại chỗ nêu.
- Đọc bài tập
- Hs nêu yc
- HS làm vào SGK
- Đọc bài tập: S, Đ, S, Đ, S.
- nhận biết số liệu qua biểu đồ
- 2HS đọc bài tập
- Số ngày mưa...
- Có hai cột, cột bên trái ghi số ngày, cột nằm ngang ghi tháng
- HS làm và chữa bài.
- HS chữa bài vào vở.
- Cách đọc biểu đồ hình cột Và tìm trung bình cộng.
* Bài 3 ( Tr 34) 
? Nêu y/ c? 
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cách làm.
- Lưu ý :cần chú ý cột ngang & cột dọc để vẽ cho chính xác.
T1: 5 tấn; T2: 2 tấn; T3: : 6 tấn
- GV nx .
? Bài 3 củng cố kt gì?
3. Tổng kết- dặn dò:
- Bài hôm nay giúp em khắc sâu kt gì?
- Khi đọc biểu đồ cột cần chú ý gì? Biểu đồ tranh cần chú ý gì?
4. Nhận xét giờ học
- Tuyên dương hs có ý thức học tập tốt, nhắc nẩơ hs chưa có ý thức học tập
- Vẽ tiếp biểu đồ
- 1 HS lên bảng
- Làm vào SGK.
- NX sửa sai
- Nhận biết số liệu qua biểu đồ hình cột
- Luyện tập về biểu đồ
- HS nêu
- HS nghe.
Tiết 4: Luyện từ và câu:
 Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục tiêu: 
 1. HS biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu khái quát của chúng.
	 2. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. Đồ dùng:
 - BĐTN Việt Nam, 2 tờ phiếu viết BT2 phần NX
 - 1 phiếu viết nội dung bài tập 1.
III. Các HĐ dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. KT bài cũ: 
? DT là gì? Cho VD?
 - Chữa bài 2 VBT TV 4.
 - GV nx.
2. Bài mới : gt + ghi tên bài.
 Giảng bài.
a. Phần nhận xét.
* Bài 1(Tr 57): ? Nêu Y/ C ?
 Nghĩa
a,
b,
c,
d,
- GV chỉ cho HS biết sông Cửu Long trên bản đồ TNVN.
* Bài 2(Tr 57): ? Nêu y/c?
 ? So sánh a & b.
a, Sông : Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn.
b, Cửu Long: Tên riêng chỉ 1 dòng sông 
S2 c với d
c, Vua: Tên riêng chỉ người đúng đầu nhà nước phong kiến
d, Lê lợi: Tên riêng của 1 vị vua.
* GV: Những tên chung của 1 loại sự vật như sông , vua, gọi là danh từ chung
Những tên riêng của 1 loại sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
? Thế nào là danh từ chung?
? Thế nào là danh từ riêng?
 =>. Phần ghi nhớ 1:
* Bài 3 (Tr 57): ?Nêu y/c?
a, Tên chung chỉ dòng nước chảy tương đối lớn " sông" không viết hoa
b, Tên riêng chỉ dòng sông cụ thể ( Cửu Long) viết hoa
c, Tên chung của người đứng đầu nước phong kiến (vua) không viết hoa
d, Tên riêng của 1 vị vua cụ thể( Lê Lợi) viết hoa
Qua bài thơ trên em rút ra nhận xét gì?
a b. Phần ghi nhớ:
? Thế nào là DT chung? DT riêng?
Cách viết DT riêng.
 ? Nêu ví dụ:
3. Phần luyện tập:
* Bài 1 (Tr 58): ? Nêu y/c?
- GV nx kết luận.
Danh từ chung
Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.
? Bài 1 khắc sâu cho em kt gì?
* Bài 2( Tr 58) ? Nêu y/c?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nx kết luận.
 Họ và tên các bạn là danh từ riêng. Vì chỉ tên 1 người cụ thể
 Danh từ riêng phải viết hoa - Viết hoa cả họ, tên, tên đệm.
? Bài 2 giúp em ghi nhớ điều gì ?
4. Củng cố- dặn dò: 
 ? Thế nào là danh từ chung? DT riêng?
	:5-10 danh từ riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh.
5. Nhận xét giờ học:
- Tuyên dương hs có ý thức trong học tập nhắc nhở hs chưa có ý thức học tập.
- 1 HS nêu.
- 1 HS làm miệng.
- HS làm bài vở
- HS nêu
 Từ
 ... Sông
 Sông Cửu Long
 Vua
 Lê Lợi
- Quan sát
TL nhóm
Đọc ghi nhớ 1 SGK
- DT riêng ta phải viết hoa
DT chung ta không phải viết hoa
- Đọc ghi nhớ SGK
- Đọc ghi nhớ SGK
- HS nêu nx.
* HS nêu y/c.
- Trao đổi cặp.
- 1HS lên bảng
Danh từ riêng.
- Chung, lam, Thiện Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ
- NX, chữa bài tập 
- HS làm vào vở.
- HS nêu.
*HS nêu y/c.
- 1 HS trả lời miệng –nx.
- HS làm vào vở.
- HS nêu
- 2 HS nêu
- HS nghe.
Chiều thứ 2
Tiết 1: Chính tả: ( Nghe viết )
 Người viết truyện thật thà
I. Mục tiêu:
 1, Nghe viết đúng chính tả, trình bàt đúng chuyện ngắn: Người viết chuyện thật thà.
 2, Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
 3, Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc có âm thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phát cho HS sửa lỗi bài tập 2
 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a
III. Các HĐ dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. KT bài cũ: 
- Mời 1 HS đọc các từ bắt đầu từ l/n.
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. GT bài viết:
b. HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết 
* Tìm hiểu nội dung.
? Nhà văn Ban - dắc có tài gì?
- Qua câu chuyện con thấy Ban- dắc là người thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
? Tìm từ khó viết?
- GV đọc từ khó cho HS viết.
* Hướng dẫn trình bày:
? Nêu cách trình bày lời thoại?
* GV đọc bài cho HS viết 
- GV đọc 3- 4 tiếng.
- Đọc bài cho học sinh soát
* Chấm - chữa bài:
* Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.
- Y/c sửa tất cả các lỗi sai
- 2 HS lên bảng viết lớp viết nháp.
- Nghe, 1 HS đọc lại truyện.
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
- Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, Pháp, tưởng tượng.
- HS viết từ bảng con – 1 HS lên bảng.
- Dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Viết vào vở
- Soát bài (đổi vở) 
- 1 HS đọc BT2, lớp đọc thầm.
- Lớp làm vào vở, 3 HS phiát phiếu 
- GV chốt ý kiến đúng. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Bài hôm nay củng cố kiến thức gì?
5. Nhận xét giờ học:
- Tuyên dương nhắc nhở hs trong tiết học
- Dán phiếu lên bảng.
- NX, bổ xung.
- HS nêu.
- HS nghe.
Tiết 2: Kể chuyện: 
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
*Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, đượcđọc .
I. Mục tiêu : 
1. Rèn KN nói:
 - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện ) Mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng .
 - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ND ,ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ,đoạn chuyện ) có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
2. Rèn KN nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX dúng lời kể của bạn .
II. Đồ dùng : - Sưu tầm một số truyện về lòng tự trọng .
 - Viết sẵn đề bài.
 - Viết sẵn 3gợi ý SGK vào bảng phụ .
III. Các HĐ dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.KT bài cũ: 
- 2HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
- GV nhận xét.
 2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. KT nhanh những chuyện HS đã chuẩn bị.
b. HDHS kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài.
Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc
* GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
- GV treo bảng phụ.
- Thế nào là tự trọng?
- Yêu cầu HS đọc lướt gợi ý 2.
- Nêu những biểu hiện về lòng tự trọng?
- GV nhận xét.
- Khuyến khích HS đọc truyện ngoài SGK.
? Nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị.
? Nói rõ đó là chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3.
- Khi kể chuyện con cần chú ý gì?
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng.
+ Chuyện kể phải nói về lòng tự trọng.
+ Kể phải tự nhiên.
+ Kể phải biết phối hợp với cử chỉ điệu bộ.
+ Phải nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- 2 HS đọc.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc đề
- 4 HS đọc gợi ý( đọc nối tiếp)
- Là tự tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá không để ai coi thường mình.
- HS đọc lướt gợi ý 2
-> Quyết tâm vươn lên, không chịu thua kém bạn bè.
-> Sống bằng lao động của mình, không ăn bám hoặc dựa dẫm vào người khác..
- HS nối tiếp nhau nêu
- Đọc thầm gợi ý 3
-> Phải giới thiệu câu chuyện, rồi mới kể chuyện.
- HS nêu.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lưu ý: Truyện kể dài chỉ cần kể 1 - 2 đoạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 3. Củng cố - dặn dò.
- Câu chuyện con kể hôm nay có nội dung gì?
4. Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương hs kể chuyện hay hấp dẫn nhắc nhở hs chưa có nội dung truyện để kể
- Kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Thi kể chuyện trước lớp 
- Lớp NX, tính điểm, bình chọn người kể chuyện hay
- HS nêu.
- HS nghe.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Tập đọc.
Chị em tôi
I. Mục tiêu:
1/ Phát âm đúng từ ngữ: Lễ phép, lần nói dối, giận dữ, năn nỉ, sững sờ. 
 - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các TN gợi tả, gợi cảm. 
 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với ND nhân vật.
2/ Hiểu một số TN trong bài : Tặc lưỡi , yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng.
 -Hiểu ND của bài: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỗ của cô em. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ,sự tín nhiệm lòng tôn trọng của mọi người với mình. 
II. Đồ dùng: -Tranh minh hoạ (T60- SGK) 
 -Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc 
III. Các HĐ dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. KT bài cũ: 
- 2HS đọc bài : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
? Bạn nào còn nhớ chuyện : Nói dối hại thân kể về chuyện gì?
? Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ ? 
- Cô chị trong chuyện : Chị em tôi cũng có tật hay nói dối nhưng ai đã giúp cô tỉnh ngộ .chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay ....
b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
*. Luyện đọc : 
? Bài văn được chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp Lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ 
- GV đọc mẫu 
*. Tìm hiểu bài:
? Cô chị xin phép ba đi đâu ?
? Cô bé có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu ?
? Cô chị nói dối ba như vậy nhiều lần chưa ? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy ?
? Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba ntn?
? Vì sao cô ta ân hận?
? Đoạn 1 nói lên chuyện gì ?
? Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
? Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?
? Thái độ của người cha lúc đó như thế nào?
? Đoạn 2 ý nói gì?
? Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
? Cô chị thay đổi như thế nào?
? Đoạn 3 ý nói gì?
? Nêu ND chính của bài? 
? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
? Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách?
c/ HD đọc diễn cảm:
? Đoạn 1 bạn đọc với giọng như thế nào? 
? Đoạn 2 '' " " ?
? Đoạn 3 bạn đọc với giọng như thế nào?
- GV hướng dẫn luyện đoạn: “ Hai chị .. người”
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu nội dung câu chuyện?
? Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
4. Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc , lớp nhận xét.
- Truyện chú bé chăn cừu thích nói dối, trêu đùa mọi người. Cuối cùng sói đến thật nhưng người ta vẫn tưởng chú bé nói dối...
- Đàn cừu bị ăn thịt hết mà không ai đến cứu giúp chú tỉnh ngộ .
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- 3đoạn 
Đoạn1: Từ đầu ..tặc lưỡi cho qua
Đoạn2: Tiếp ...cho nên người 
Đoạn 3: Còn lại 
- Đọc nối tiếp lần 1+ luyện từ: Lễ phép, lần nói dối, giận dữ, năn nỉ, sững sờ, 
- Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ trong chú giải.
- luyện đọc theo cặp 
- HS nghe.
- 1HS đọc đoạn 1,lớp đọc thầm 
-  đi học nhóm 
- Cô chị không di học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường 
- ... nhiều lần. Vì ba cô rất tin cô.
- Cô ta rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
- Vì cô ta rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba .
* ý1: Nhiều lần cô bé nói dối ba.
- 1 HS đọc đoạn 2, ĐT. 
- Cô em bắt chước chị nói dối ba đi tập văn nghệ để đi chơi. Cô chị .... tức giận bỏ về. 
- Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, giả bộ  cô chị sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để đi xem phim. 
- Cô nghĩ ba sẽ  đánh hai chị em. 
- Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.
*ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ. 
- 1HS đọc đoạn3, lớp ĐT. 
- Cô biết cô là tấm gương xấu - Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn. 
- Không bao giờ nói dối ba nữa. Cô cười  nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.
*ý3: Cô chị đã sửa chữa được tật nói dối.
- Nd: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỗ của cô em.
- 3- 5 HS nhắc lại.
- Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm lòng tôn trọng của mọi người với mình. 
- Cô bé biết giúp chị tỉnh ngộ.
- Cô chị biết hối lỗi. 
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- HS nêu.
- HS nêu
- HS nêu
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- Thi đọc diễn cảm đoạn.
- 1 HS nêu.
- ý kiến HS .
- HS nghe.
Tiết 2 : Toán:
 Luyện tập chung (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lượng và thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ về số trung bình cộng.
II. Đồ dùng: 
- Vẽ sẵn biểu đồ bài 3 (T35) SGK lên bảng phụ 
III. Các HĐ dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 3 sgk.
- Bảng con: 1 thế kỉ =  năm.
 2 tấn 3 tạ =  kg.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a, GT bài + ghi bảng.
b, Bài tập ở lớp:
* Bài 1 (T35)
? Muốn tìm số liền trước, số liền sau em làm như thế nào?
VD:? Tìm số liền trước số 135? Tìm số liền sau số 83?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt bài đúng.
a) Số tự nhiên liền sau số 2835917 là số 2835918 vì 
 2835917 + 1 = 2835918
b) Số 2835916 là số liền trước 2835917 vì 2835917 - 1 = 2835916.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm bảng con, nhận xét.
- 1 HS nhắc lại.
- Đọc bài tập.
- Muốn tìm số liền trước 1 số nào đó ta lấy số đó trừ đi 1.
- Muốn tìm số liền sau 1 số nào đó ta lấy một số đó cộng với 1.
- Số liền sau số 134 là số liền trước số 135 vì 135 - 1 = 134
- Số 84 là số liền sau số 83 vì 83 +1= 84.
- HS làm BT và vở, 2 HS lên bảng.
- HS chữa bài.
c) Đọc số, nêu giá trị chữ số 2.
- 8260945: Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín chăm bốn mươi lăm. 
Giá trị chữ số2 là 2 000 000
- 7 283 096: Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi hai nghìn chín trăm bốn mươi lăm .
Giá trị chữ số 2 là 200 000 .
- 1 547 238: Một triệu năm trăm bốn mươi bẩy nghìn hai trăm ba mươi tám .
Giá trị chữ số 2 là 200. ( Hoặc GV kẻ bảng )
- Bài 1 củng cố kiến thức gì?
* Bài 2(Tr 35): 
? Nêu y/c?
- Yêu cầu HS làm bài.
a. 475 9 36 > 475 836
b. 9 0 3 876 < 913 000
? Nêu cách thực hiện ?
- Bài 2 củng cố kiến thức gì?
* Bài 3(Tr 35):
? Nêu yêu cầu ? 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng 
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
a. Khối 3 có 3 lớp là : 3A, 3B, 3C
b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán 3B : 27 HS , 3C : 21 HS 
c. Khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. Lớp 3C ít HS giỏi toán nhất . 
d. Trung bình mỗi lớp có có số HS giỏi là : ( 18+27 + 21): 3 = 22 (HS)
- Bài 3 luyện kiến thức gì?
* Bài 4 (Tr 36): ? Nêu yêu cầu? 
- Yêu cầu HS làm bài miệng. 
- GV nhận xét.
- Bài 4 củng cố kiến thức gì?
* Bài 5 (Tr 36): ? Nêu y/c? 
(Không còn t/g cho về nhà ) 
 Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là : 600, 700, 800 .
Vậy x là : 600, 700, 800.
- GV chấm một số bài.
3. Tổng kết -dặn dò: 
- Bài hôm nay củng cố kiến thức gì?
- Nêu cách tìm số liền trước, liến sau của 1 số?
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta ltn?
4. Nhận xét giờ học.
- tuyên dương hs chăm chú học tập nhắc nhở hs chưa tập trung học tập
- Cách t

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_LOP_4_TUAN_6.doc