Giáo án tuần 6 lớp 2 - Năm học 2015-2016

doc 36 trang Người đăng dothuong Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 6 lớp 2 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 6 lớp 2 - Năm học 2015-2016
 TUẦN 6
 Ngày soạn: 9/10/2015 Ngày giảng.Thứ hai 12/10/2015
Tiết 1
Lớp 1: Học vần
Bài 22: P – PH- NH (T1)
Lớp 2: Đạo đức
GỌN GÀNG NGĂN NẮP (t.2)
(GDBVMT: Liên hệ)
(GDDDHCM: Bộ phận)
A. Mục tiêu
Lớp 1
 - Đọc được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng. Viết được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã.
 - Rèn cho HS đọc viết được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
	- Giáo dục các em có ý thức tự giác học tập.
Lớp 2
 - Biết cần phải giữ gọn gàng,ngăn nắp, chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
 - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
 - HS giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
 * GDDDHCM: Đức tính gọn gàng, ngăn nắp
B. Đồ dùng dạy học
- Bộ tranh đạo đức, vở bài tập đạo đức
C. Các hoạt động dạy- học
NTĐ1
t/g
NTĐ2
GV:
1. Bài cũ: 
- Đọc bài trong sgk
- Viết bảng: xe chỉ, củ sả
- Nhận xét cách viết
2. Bài mới: Giới thiệu tranh
- Rút ra: p – ph – nh
- HD đọc p – ph – nh
- HD tìm p – ph – nh, bảng chữ cái
HS:
- Tự phát âm và đọc
- Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc.
 p – ph - nh 
- Tìm và ghép vào bảng gài
GV:
- Kiểm tra học sinh ghép
- HD nhận diện p – nh
- Đọc nhận biết âm từ khoá
- HD đọc p - phờ - ô – phô - sắc - phố - phố
- HD đọc cá nhân - đồng thanh
- HD nhận diện nh tương tự ph
- HD học sinh đọc
nh - nhờ - a – nha - huyền – nhà – nhà
- So sánh ph – nh
- HD học sinh đọc từ ứng dụng
 Phở bò 
- HS lên gạch chân các từ có âm ph – nh - giải nghĩa từ
- HD cách đọc – GV viết mẫu
- Viết bảng con theo mẫu
HS:
-Tự viết bài vào bảng con nhóm trưởng bao quát các bạn viết
GV: Kiểm tra HS viết bài.
IV. Củng cố- dặn dò (tiết 1)
- Gọi HS đọc bài trên bảng.
4
9
8
10
4
HS:
- Tự đọc bài tuần trước
- Nhóm trưởng kiểm tra HS làm bài tập
- Tự trình bày ý kiến bài tập 3
- ý c, d là đúng
- Ý a, b là sai
GV:
1. Bài cũ: Nêu ý kiến đúng sai của bt3 - nhận xét
2. Bài mới : 
- HD HS đọc bài để ứng xử ntn trong các tình huống sau:
a, Khi ăn cơm xong chưa dọn mâm bát có bạn rủ đi chơi em sẽ ntn?
- HD tình huống b, c, d
HS: Tự thảo luận câu hỏi đưa ra các tình huống
a, Các em cần don mâm trước khi đi chơi
b, Em quét nhà xong rồi xem phim
c, Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu
GV:
- Kiểm tra HS thảo luận rút ra ý chính
- Cho HS giơ tay theo mức độ a, b, c
a, Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi
b, Chỉ làm khi được nhắc nhở.
c, Thường nhờ người khác làm hộ
- KT học sinh giơ theo mức độ hoặc viết ra giấy.
- HD làm bài 5: Em hãy nhận xét xem lớp mình đã gọn gàng ngăn nắp sạch sẽ nhưng chưa ngăn nắp vì sách vở chưa để gọn gàng
- Bài 6: Em tư đánh giá việc sắp xếp gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi của bạn thân.
*Liên hệ BVMT: sông gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần làm đẹp, đẹp môi trường, BV MT.
* GDDDHCM: BH là một tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. Đồ dùng của Bác bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học GD HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp.
* Củng cố - dặn dò
 - Về học bài
Tiết 2
Lớp 1: Học vần
Bài 22: P- PH- NH ( T 2)
Lớp 2: Toán
7 CỘNGVỚI MỘT SỐ: 7 + 5 (tr.26)
A. Mục tiêu
Lớp 1 
 (Đã soạn ở tiết 1)
Lớp 2
 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng 7 cộng với một số. Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng biết giải va trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
 - Làm các bài tập 1, 2, 4 đúng, thành thạo.
 - Giáo dục tính cẩn thận chịu khó học bài và vận dụng trong cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học
- Que tính bảng con, SGK.
C. Các hoạt động dạy- học
NTĐ 1
t/g
NTĐ 2
HS: 
Tự đọc bài
- Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc trên bảng lớp
- Cho từng bạn lên đọc bài
GV: 
Kiểm tra học sinh đọc bài
- HD đọc câu ứng dụng, gt tranh rút câu, HD tìm tiếng có âm mới vừa học
- HD đọc bài trong sgk: Nhà dì Na ở phố, nhà dì có chó xù - nhận xét
- HD viết Chú ý độ cao khoảng cách các con chữ - giao việc
HS:
- Tự viết bài vào vở tập viết 
- Nhóm trưởng bao quát nhóm làm bài tập
- Viết theo mẫu trong sgk
GV:
- Kiểm tra HS viết bài
- Thu bài nhận xét.
- HD đọc chợ - phố - thị xã
- Đặt câu hỏi
+ Chợ dùng làm gì?
+ Nhà em có hay đi chợ không?
+ Ở phố có những gì?
+ Em đã đi đến thị xã chưa
- HD luyện nói theo chủ đề
- HD trò chơi ghép tiếng mới
IV. Củng cố- dặn dò
- Về nhà học bài.
7
11’
9’
9’
4’
GV:
1. Kiểm tra HS lên làm bài - chữa nhận xét
2 Bài mới: Giới thiệu bài 7 cộng với một số 
7 + 5
- GT bằng que tính như hình vẽ
7 + 5 = ?
- Cho HS tự đọc bảng cộng
- HD làm miệng bài 1
 7+4=11 7+6=13 7+8=15 7+9=16
 4+7=11 6+7=13 8+7=15 9+7=16
HS
- Tự làm bài tập trên bảng
- Nhóm trưởng bao quát nhóm làm bài tập 1
Bài tập 2: Tính.
- NX
GV:
- Kiểm tra làm bài tập 2 chữa nhận xét
- HD làm tiếp giao việc
HS:
- Tự làm bài tập 
Bài tập 4
- HD tóm tắt ghi trên bảng
 Bài giải
 Số tuổi của anh là:
 7 + 5 = 12 (tuổi)
 Đáp số 12 tuổi.
GV: Kiểm tra HS làm bài tập - nhận xét
*Củng cố- dặn dò
- Về làm bài tập trong vở bài tập
Tiết 3
Lớp 1: Đạo đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2)
(GDDDHCM: Bộ phận)
(GDBVMT: Liên hệ)
Lớp 2: Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN (tiết1)
(GDBVMT: Trực tiếp)
A. Mục tiêu
Lớp 1
 - Nêu được lơi ích của viêc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 
 - Thưc hiện giữ gìn Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân..
 - GD HS biết giữ đồ dùng sách vở sạch đẹp.
Lớp 2
 - Biêt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu từ ngữ: Tiếng xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
 - Hiểu ý nghĩa: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (trả lời được câu hỏi 1,2,3)
 - Học sinh biết giữ gìn môi trường sạch sẽ..
 * GDBVMT: GD ý thức giữ gìnvệ sinh môi trường, lớp học luôn sạch đẹp.
B. Đồ dung dạy học
 - Cặp, sách vở, bút mực, sgk
 - Tranh minh hoạ sgk
C. Các hoạt động dạy- học
NTĐ 1
t/g
NTĐ 2
GV: 
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc kết luận của bài trước
2. Bài mới: Giới thiệu bài “Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập”
- HĐ1: GT bài
- Thảo luận cặp đôi quan sát tranh thảo luận bài tập 3, nhận xét xem bạn nào giữ gìn sách vở tốt
HS:
 Tự thảo luận câu hỏi
- Từng hs tự nêu ý của mình trình bày trước nhóm các bạn ở tranh 1, 2, 6 biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
- Biết lau cặp sạch sẽ, cất thước kẻ vào cặp đúng nơi quy định
GV:
- Kiểm tra thảo luận
- Nếu xem bạn nào giữ gìn sách vở tốt
- Bài tập yêu cầu hs xếp đồ dùng sách vở lên bàn
- Thông báo thể lệ thi
- HDHS tự thi, tự chọn ra bộ đẹp nhất
HS:
- Tiến hành thi sách vở và để dùng
- Chọn ra bộ đẹp
- Chấm điểm và bộ xấu để riêng nhắc nhở bạn nên học tập đạt giải nhất
GV: Kiểm tra thi đồ dùng học tập
* GDDDHCM: Gĩư gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, bền, đẹp chính là thực hiện tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
*GDBVMT: Gĩư gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
IV. Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Về học bài. 
9’
9’
9’
9’
4’
HS:
- Tự đọc bài cũ
- Nhóm trưởng bao quát đọc bài: “Mục lục sách”
- Cho từng bạn lên đọc - nhận xét 
GV:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài Mục lục sách
2. Bài mới: GT bài: Mẩu giấy vụn
- GV đọc mẫu bài, giọng đọc diễn cảm, đúng ngữ điệu
- HDHS đọc từ chú giải
- HD đọc câu, dọc đoạn
- HD đọc – giao việc
HS: Tự đọc bài
- Đọc câu nối tiếp câu
- Tự đọc nối tiếp bằng cách đổi giọng
- Đọc đoạn trước lớp
GV: Kiểm tra HS đọc bài - nhận xét
- HD đọc từng đoạn trong nhóm
- HD thi đọc nhóm
- HD đọc cá nhân
*Củng cố- dặn dò
- Gọi 1-2 HS đọc bài.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4
Lớp 1: Mĩ thuật
VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN
Lớp 2: Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN (t 2)
I. Mục tiêu
Lớp 1
 - Nhận biết đặc điểm,hình đáng,màu sắc của một số quả dạng tròn, vẽ hoăc nặn được một quả dạng tròn.
 - Biết vẽ hoăc nặn một số loại quả dạng tròn. 
 - GD HS biết vẽ sản phẩm đẹp theo ý thích.
Lớp 2 
 Đã soạn ở tiết 1
II. Đồ dùng dạy học
 - Quả thạt,bút chì.giấy thủ công
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động- dạy
NTĐ 1
t/g
NTĐ 2
GV: 
- HD cách nặn các quả
- HD vẽ hình quả chi tiết và vẽ màu sau
- Chú ý về bố cục hình vẽ, vừa phần vẽ ở vở tập vẽ 1
- Đất nặn theo hình quả tạo dáng tiếp đặc điểm của quả
- HD thực hành vẽ hoặc nặn
HS:
- Tự thực hành
- Nhóm trưởng bao quát nhóm 
- Tuỳ từng bạn vẽ hoặc nặn các quả dạng tròn
GV:
 Kiểm tra HS trình bày sản phẩm - nhận xét
IV. Củng cố- dặn dò 
- Về xem lại bài.
10’
10’
15’
5’
HS:
- Tự đọc bài 
- Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc bài
- Cho từng em lên đọc bài: Mẩu giấy vụn
GV:
- HD HS tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm
- Cho 1 vài học sinh nêu câu hỏi
1. Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? có gì thấy không
2. Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
3. Các bạn gái nghe thấy mẩu chuyện nói gì?
4. Có thật là tiếng của mẩu giấy không?
5. Em hiểu ý cô giáo nhắc hs điều gì?
- HD đọc phân vai
HS:
- Tự đọc phân vai
- Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc bài
- Thi đọc luyện theo vai
- Tự đọc phân vai
GV:
- Kiểm tra HS đọc phân vai
- Người dẫn chuyện
- Kiểm tra đọc, đọc theo vai và đổi giọng 
- Nhận xét cách đọc
* Củng cố- dặn dò 
-Về nhà học bài .
Tiết 5
Lớp 1: ATGT: Bài 4
ĐI LẠI AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
Lớp 2: ATGT : Bài 4
ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
Lớp 1
A. Mục tiêu:
- Nhận biết những nơi an toàn khi đi lại trên đường và khi qua đường
- Biết nắm tay người lớn khi qua đường
- Chỉ qua đường khi có ngươì lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.
 Lớp 2
- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi sang đường
- Biết nắm tay người lớn khi qua đường
- Chỉ qua đường khi có ngươì lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.
B. Các hoạt động chính:
NTĐ 1
t/g
NTĐ 2
GV: 
1. Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài,...
 Hoạt động 1: 
 - Quan sát đường phố
 - GV chia lớp thành 4 
 - Yêu cầu HS quan sát tranh.
 - Đường phố rộng hay hẹp ?
 - Đường phố có vỉa hè không ?
 - Em thấy người đi bộ đi ở đâu ?
 - Các loại xe chạy ở đâu ?
 - Em có thể nghe thấy những tiếng động gì ?
- Sau khi HS trả lời.
* Kết luận: Khi đi ra đường phố có nhiều người và các loại xe đi lại, để đảm bảo an toàn các em cần:
- Không đi một mình mà phải đi với người lớn phải năm tay người lớn đi qua đường.
- Phải đi trên vỉa hè, không đi dưới lòng đường.
- Quan sát xe cộ trước khi qua đường.
- không chơi đùa dưới lòng đường.
Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường
 - GV chia nhóm ( 2 em làm 1 nhóm ) , 1 em đóng vai người lớn , 1 em đóng vai trẻ em, dắt tay đi qua đường
 * Kết luận: Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.
IV. Củng cố - liên hệ.
- Khi đi ra đường phố các em đi với ai ? Đi ở đâu ?
 - Khi đi qua đường các em cần phải làm gì ?
 - Nắm tay người lớn nhìn tín hiệu đèn
 - Đi xuống lòng đường nhưng phải đi sát vỉa hè.
V. Tổng kết- dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Khi đi bộ qua đường chúng ta phải làm gì?
8’
8’
8’
8’
3’
HS:
- Tự kiểm bài cũ lẫn nhau
- Nhóm trưởng kiểm tra bài
- Biển báo hiệu giao thông đường bộ vẽ hình ntn?
+ Dành cho người đi bộ, cấm người đi bộ
- Biển báo đi bộ có vạch sơn và vẽ người đang đi
- Biển cấm là người bị gạch chéo
GV: 
1. Bài cũ: Gọi HS nhận biết biển báo hiệu giao thông đường bộ
2. Bài mới: GT bài đi bộ và qua đường an toàn
- GT tranh – HD học sinh quan sát
- Giao vệc cho HS.
HS
- Tự quan sát thảo luận đi bộ và qua đường an toàn là đi vạch sơn và có người lớn dắt tay
GV
- Kiểm tra HS thảo luận
- HDHS muốn qua đường phải nhìn xe cộ phía trước, phải nhìn phía sau và có người dắt qua đường
- HDHS thực hành sang đường khi có đèn tín hiệu giao thông
HS Thực hành đi bộ trên vạch sơn, tập thi đi trên vạch giao thông
GV: Kiểm tra học sinh thực hành 
VI. Củng cố - liên hệ 
 - Khi qua đường phố các em đi với ai ? Đi ở đâu ?
 - Khi đi qua đường các em cần phải làm gì ?
V. Tổng kết – dặn dò
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 10/10/2015 Ngày giảng.Thứ ba 13/10/2015
Tiết 1
Lớp 1: Học vần
Bài 23: G - GH (T 1)
Lớp 2: Toán
47 + 5 (tr.27)
A. Mục tiêu
Lớp 1
 - Đọc được : g, gh, gà ri, ghế gỗ ; từ và câu ứng dụng. Viết được : g, gh, gà ri, ghế gỗ. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : gà ri, gà gô.
 - Rèn cho HS đọc, viết được : g, gh, gà ri, ghế gỗ.
 - HS có ý thức chăm súc và bảo vệ loài vật.
Lớp 2
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5, giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 - Làm được các bài tập 1 (cột 1,2, 3), 3.
 - Vận dụng bài vào trong cuộc sống. 
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa sgk.
- Que tính.bảng con. 
C. Các hoạt động dạy- học
NTĐ 1
t/g
NTĐ 2
HS: 
-Tự kiểm tra bài cũ, đọc bài trong sgk
- Viết bảng con: nho khô
-Thi viết đúng đẹp
GV:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc sgk.
- Viết bảng con: phở bò, nho khô
- Nhận xét cách đọc.
2. Bài mới: gt bài: bằng tranh
- HD nhận biết rút ra chữ g – gh
- HD đọc tìm chữ gh – gh ghép vào bảng cài.
- HD đọc nhận diện
g – gà, gh - ghế
- Tự đọc bài trước lớp
- HD HS đọc trơn, đánh vần
HS: Tự đọc bài
- Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc bài trên bảng lớp
- Đọc cá nhân đồng thanh
- Đọc các từ ứng dụng
Nhà ga gồ ghề
Gà gô ghi nhớ
GV: Kiểm tra HS đọc các từ ứng dụng
- Đọc âm, vần, tiếng, từ 
- HD viết bảng con
- GV viết mẫu lên bảng
- HD cách viết từng con chữ
- HD học sinh viết - sửa sai
IV. Củng cố- dặn dò (tiết 1)
Gọi HS đọc bài tiết 1.
12’
12’
12’
4’
GV:
1.Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập ở nhà - nhận xét cách làm bài
2. Bài mới: GT bài 47 + 5 = ?
- GT phép tính 47 + 5 = ?
- HD trên thao tác que tính
- HD cách cộng hàng dọc
- HD làm bài tập – giao việc
HS: 
- Tự làm bài tập trên bảng lớp
Bài 1: tính
 17 27 37
 + + +
 4 5 6
 23 32 42
 67 17 25
 + + +
 9 3 7
 76 20 32
GV: Kiểm tra HS làm bài 1 nhận xét và chữa
- HD làm tiếp bài tập giao việc cho HS
- Tự làm bài tập vào vở
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt
 Bài giải
 Đoạn thẳng AB dài là
 17 + 8 = 25 (cm)
 Đáp số: 25 cm.
- Kiểm tra HS làm bài - nhận xét 
* Củng cố - dặn dò 
 - về làm BT.
Tiết 2
Lớp 1: Học vần
Bài 23: G – GH (T2)
Lớp 2: Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC - VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
A. Mục tiêu
Lớp 1
 Đã soạn vào tiết 1
Lớp 2
 - Biết thêm 3 màu mới, do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau.Da cam, xanh lá cây, tím.
 - Biết cách sử dụng các màu đã học.
 - Vẽ được bài, tô màu theo ý thích.
B. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói 
 - Bút màu, tranh ảnh hoa quả, đồ vật giấy nháp vở mĩ thuật
C. Các hoạt động dạy - học
 NTĐ 1
t/g
NTĐ 2
GV:
- Kiểm tra học sinh đọc bài ở tiết 1 
- Đọc bài trên bảng lớp - nhận xét gt tranh
- HD đọc câu ứng dụng
- HD đọc sgk
- Nhận xét giao việc
HS:
- Đọc bài trên bảng lớp
- Nhóm nhận xét HS đọc
- Đọc câu ứng dụng nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
- Đọc đánh vần, đọc trơn
- Đọc trong sgk
GV:
- Kiểm tra HS đọc bài trong sgk
- Cho HS đọc âm, vần tiếng từ có câu trong sách
- HD viết bài tập viết bài 23
- HD khoảng cách độ cao từng con chữ viết theo mẫu vở tập viết
HS:
- Tự đọc viết vở tập viết theo mẫu
- Thi viết đúng, viết đẹp
- Nhóm HD đi kiểm tra các bạn
GV:
 Kiểm tra HS viết.
- Nhận xét .
- HD phần luyện nói
- GT tranh
? Tranh vẽ gì?
- Giải thích gà ri, gà gô
- Kể tên các loại gà mà em biết
- Cho HS tự kể.
- Đọc ga ri – gà gô
IV. Củng cố- dặn dò 
- Về học bài
7’
7’
7’
8’
7’
4;
HS:
- Tự kiểm tra đồ dùng học tập
- Vở tập vẽ
- Bút chì màu
- Bút chì các loại
GV:
1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS - nhận xét
2. Bài mới: GT bài “gt mầu vàng lam, da cam, màu tím xanh”
- HDHS cách vẽ mầu vào hình
- GV vẽ mẫu lên bảng
- HD nhận xét và vẽ
HS:
 Tự quan sát các hình vẽ xem đó là hình gì? những hình đó có mầu sắc ở trong thực tế ra sao, tự vẽ mầu vào hình có sẵn
- Mầu xanh, quả mầu vàng hay mầu đỏ
GV:
 Kiểm tra HS vẽ mầu vào hình có sẵn
- Nhận xét mầu sắc vẽ
- HD đường nét cách pha mầu
- HD HS vẽ tiếp
HS:
 Tự thực vẽ tiếp vào vở.
- Nhóm trưởng bao quát nhóm vẽ các mau.
GV: Kiểm tra HS
 vẽ - nhận xét cách vẽ
*Củng cố- dặn dò
-về nhà xem lại
Tiết 3
Lớp 1: Toán
SỐ 10 ( tr 36)
Lớp 2: Kể chuyện
MẨU GIẤY VỤN
(GDBVMT: Trực tiếp)
A. Mục tiêu
Lớp 1
 - Biết 9 thêm 1 được 10; viết số 10; đọc, đếm được từ 0 đến 10. HS so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. 
 - Làm các bài tập1, 4, 5.
 - Vận dụng bài ttrong cuộc sống.
Lớp 
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu truyện: Mẩu giấy vụn
 - H/s kể tương đối thành thạo chính xác.
 - Vận dụng bài trong cuộc sống.
 * GDBVMT: GD ý thức giữ gìnvệ sinh môi trường, lớp học luôn sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học
 - Có các nhóm đồ vật đến 10, que tính, 10 hình vuông.
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc
C. Các hoạt động dạy - học
 NTĐ 1
t/g
NTĐ 2
HS:
- Tự kiểm tra bài tập lẫn nhau ở vở bài tập
- Nhóm trưởng bao quát nhóm làm bài tập
GV: 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS và nhận xét 
2. Bài mới: GT bài số 10
- HD bằng các vật mẫu như các tiết trước để hình thành số 10
- Có 9 qt thêm 1 que tính = ? 10
- Có 9 HV thêm 1 HV = ? 10
- Có 9 HTG thêm 1 HTG = ? 10
- GT số 10 cho HS đọc
- HD nhận biết số 10 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 10
- HD đọc số 10, viết số 10
HS: 
- Tự làm bài.
- Nhóm trưởng bao quát nhóm làm bài vào vở
Bài 1: Viết số 10
GV:
 Kiểm tra HS làm bài
Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống
0 1	 2	 3	 4	 5	 6	 7	8	9 10
10 9	 8	7	6	5	4	3	2	1	0
HS: 
Tự làm tiếp bài 5
- Khoanh vào ô trống lớn nhất
GV: Kiểm tra HS viết bài tập
IV. Củng cố- dặn dò
-Gọi HS nhắc lại đầu bài 
- Về học bài
7’
8’
7’
7’
6’
4’
GV:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên kể câu chuyện “Chiếc bút mực” 
2. Bài mới: GT bài: Mẩu giấy vụn
- GV kể mẫu câu chuyện
- HDHS quan sát bức tranh trong sgk
HS: 
-Tự quan sát sgk
- Quan sát và tự đọc yêu cầu
- Quan sát xem bức tranh vẽ gì
- Kể chuyện trong nhóm
- Kể lại toàn bộ câu chuyện
GV:
- Kiểm tra HS kể lại câu chuyện kiểm tra HS kể theo tranh
+ T1: Cô giáo vào lớp thấy lớp sạch sẽ
+ T2: Các em nghe và cho biết mẩu giấy đang nói gì
+ T3: Các em nghe
+ T4: Một số các bạn gái đứng dạy tiến tới mẩu giấy nhặt vứt vào sọt rác
- HD HS kể theo vai
HS:
- Tự kể theo vai
- Nhóm trửng bao quát nhóm kể
- Người dẫn chuyện
- Cô giáo
- HS nam
- HS nữ
- Thi kể hay kể đúng
GV:
- Kiểm tra HS kể chuyện phân vai.
- Nhận xét đánh giá kết quả.
*Củng cố - Dặn dò
-về nhà kể lại 
Tiết 4
Lớp 1: Tự nhiên xã hội
CHĂM SÓC BẢO VỆ RĂNG
Lớp 2: Chính tả: ( Tập chép)
MẨU GIẤY VỤN
A. Mục tiêu
Lớp 1
 - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.
 - Biết chăm sóc răng đúng cách..
 - GD HS biết vệ sinh răng miệng.
Lớp 2
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Làm được BT2(2 trong số 3dongf, a, b, c) ; BT (3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 - Rèn cho HS chép đúng và làm được bài tập chính xác.
 - GD HS ngồi viết đúng tư thế, giữ vở sạch chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ bé vệ sinh răng miệng
- Bảng phụ viết bài tập
C. Các hoạt động dạy - học
 NTĐ 1
t/g
NTĐ 2
GV: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài vệ sinh thân thể
2. Bài mới: Giới thiệu bài “Chăm sóc và bảo vệ răng”
- HD trò chơi ai có hàm răng đẹp
- HDHS hai bạn quay mặt vào nhau lần lượt quan sát răng trắng hay sún
HS: 
- Tự chơi trò chơi
- Hai bạn quay mặt vào nhau quan sát hàm răng của bạn
- Quan sát sgk
H1: Các bạn đang súc miệng, đánh răng, tước mía, cắn khẩu mía
H2: Bác sĩ đang kiểm tra răng
H4: Một bạn đang bị đau răng
GV: 
- Kiểm tra HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HD cách đánh răng
- Trẻ em có đầy đủ 20 chiếc răng gọi là răng sữa. Khoảng 6 tuôi răng lung lay và rụng khi đó mọc răng mới lên đó là răng lung lay nhờ bố mẹ bẻ hộ
- HD thảo luận
HS:
- Tự thảo luận câu hỏi
+ Khi nào bạn đánh răng?
(Đánh răng vào buổi sáng và buổi tối)
+ Tại sao không nên ăn bánh kẹo vào buổi tối? Sẽ bị sâu răng
GV: Kiểm tra HS thảo luận 
IV. Củng cố- dặn dò 
- Về nhà học bài
9’
9’
9’
9’
4’
HS: 
- Tự kiểm tra bài tập lẫn nhau
Bài 3: phần c: i hay iê
 Cây bàng lá nõn xanh ngời
Ngày ngày c

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc