TUÂN 5 Ngày soạn: 02/10/2015 Ngày giảng.Thứ hai 05/10/2015 Tiết 1 Lớp 1: Học vần Bài 17: U – Ư (Tiết 1) Lớp 2: Đạo đức GỌN GÀNG NGĂN NẮP (Tiết 1) ( GD BV MT: Liên hệ) A. Mục tiêu Lớp 1 - Đọc được : u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng. Viết được : u, ư, nụ, thư. Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề :thủ đô. - Rèn cho HS đọc, viết được : u, ư, nụ, thư chính xác. - Giáo dục các em có ý thức tự giác học tập. Lớp 2 - Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gon gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. - GD HS giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ từ khoá - Bộ tranh đạo đức, vở bài tập đạo đức C. Các hoạt động dạy- học NTĐ 1 t/g NTĐ 2 GV: 1. Bài cũ: - Đọc bài trong sgk - Viết bảng lá mạ, thợ nề 2. Bài mới: Giới thiệu bài - HD quan sát tranh rút ra âm u –ư - HD đọc u – ư và tìm u – ư ở bộ chữ rời HS: - Tự đọc phát âm u – ư, nhóm kiểm tra các bạn, tìm đọc u – ư ở bộ chữ rời và nhận diện GV: - Kiểm tra học sinh đọc u -ư 1. Dạy u – HD nhận diện u - HD cách phát âm u - HD ghép n với u - HD đánh vần tiếng nờ - u – nu - nặng - nụ - nụ - HD đánh vần cá nhân đồng thanh 2. Dạy ư – tương tự u - HD đọc ư Thờ - ư – thư – thư 3. So sánh u – ư giống khác - HD đọc từ ứng dụng HS: - Từ đọc đánh vần trên bảng đọc cá nhân đồng thanh - Đọc từ ứng dụng Cá thu Thứ tự Đu đủ Cử tạ GV: - Kiểm tra HS đọc bài - nhận xét - HD viết bảng con IV. Củng cố- dặn dò (tiết 1) - Chuẩn bị tiết sau. 9 9 10 8 4 HS: - Tự đọc bài cũ - Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc, kiểm tra các bạn đọc kết luận GV: 1. Bài cũ: Kiểm tra đọc ghi nhớ của bài đạo đức tuần trước “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” 2. Bài mới : Giới thiệu bài “Gọn gàng ngăn nắp” - HD làm bài tập 1 - Đọc và đánh dấu cộng vào trước việc làm đúng vì sao ý đúng là a, vì việc làm của bạn Dương giúp cho lớp sạch sẽ - HD học sinh quan sát thảo luận bài tập 2 HS: Tự quan sát tranh 1, 2, 3, 4 - Nhóm trưởng bao cho các bạn thảo luận từng nội dung tranh * Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để chưa đúng quy định GV: - Kiểm tra các nhóm thảo luận - nhận xét đánh giá - HDHS biết nhận xét hành vi đúng sai + Ý đúng là cả c và d + Ý chưa đúng ý a và b HS: - Tự làm tiếp bài tập - Nhóm trưởng kiểm tra HS làm bài tập 3 - Ý đúng là ý c và d - Ý chưa đúng là ý: a,b GV: - Kiểm tra HS làm bài: rút ra kết luận. * KL: Mọi lúc mọi nơi đều phải gọn gàng, ngăn nắp IV. Củng cố - dặn dò Về học bài, chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Tiết 2 Lớp 1: HỌC VẦN Bài 17: U - Ư (T 2) Lớp 2: TOÁN 38 + 25 (Tr.21) A. Mục tiêu Lớp 1 ( Đã sọn ở tiết 1) Lớp 2 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. - Làm các bài tập 1 (cột1, 2, 3), 3, 4(cột1). - GD HS có tính cận thận trong khi học toán.. B. Đồ dùng dạy học 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời C. Các hoạt động dạy- học NTĐ 1 t/g NTĐ 2 HS: Luyện đọc bài tập 2 - Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc trên bảng lớp. - Đọc cá nhân đồng thanh. GV: - Kiểm tra học sinh đọc trên bảng lớp - nhận xét. - HS HS đọc câu ứng dụng Thứ tư bạn Hà thi vẽ - Cho HS lên tìm câu ứng dụng có âm u, ư - HD đọc sgk - HDHS viết bài chú ý độ cao khoảng cách giao việc HS: - Tự đọc bài - Nhóm trưởng bao quát nhóm viết bài trong vở tập viết theo mẫu viết sẵn GV: Kiểm tra nhận bài HS viết bài - Thu bài nhận xét. - HD phần luyện nói - HD quan sát sgk + Cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì? + Cho biết chùa một cột ở đâu? + Hà Nội còn gọi là gì? - HS trả lời nhận xét. V. Củng cố- dặn dò - Về làm bài tập, học bài trong vở bài tập 10 9 8 9 4 GV: 1. Kiểm tra bài cũ: ở vở bài tập 2 Bài mới: Giới thiệu bài 38 + 25 - HD bằng que tính - GT các thao tác làm tính cộng trên que tính 38 + 25 = ? -Vậy 38 + 25 = 63 - HS làm bài tập giao việc HS: - Tự làm bài tập trên bảng lớp - Nhóm bao quát nhóm làm bài Bài tập 1: GV: - Kiểm tra học sinh làm bài tập 3. - nhận xét cách làm - Hướng dẫn HS làm bài tập 3 vào vở - HD tóm tắt bài toán *Bài 3: Bài giải Đoạn thẳng dài là 38 + 34 = 62 (dm) Đáp số: 62 dm - HD làm bài tập – giao việc HS: Tự làm bài tập vào phiếu *Bài tập 4 > 8 + 4 < 8 + 5 < 9 + 8 = 8 + 9 = 9 + 7 > 9 + 6 GV: Kiểm tra HS làm bài tập - nhận xét IV.Củng cố- dặn dò - Về làm bài tập trong vở bài tập Tiết 3 Lớp 1: Đạo đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1) (Tích hợp nd học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Bộ phận) Lớp 2: Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC (t.1) A. Mục tiêu Lớp 1 - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - GD HS giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận là thực hiện theo lời Bác dạy. Lớp 2 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu từ ngữ: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên. - Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. Trả lời được các câu hỏi ( 2, 3, 4, 5) - GD HS biết giúp bạn trong học tập. B. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập đạo đức. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. C. Các hoạt động dạy- học NTĐ 1 t/g NTĐ 2 HS: - Tự đọc bài cũ - Nhóm kiểm tra các bạn đọc bài “Gọ gàng ngăn nắp sạch sẽ” Bài học: đầu tóc em chải gọn gàng áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu GV: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài học của bài “Gọn gàng sạch sẽ” 2. Bài mới: Giới thiệu bài “Giữ gìn sách vở đồ dùng dạy học” - HDHS quan sát tranh trong sgk - HD làm bài 1 (Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập trong tranh) HS: Tự tìm các đồ dùng học tập trong bài tập 1 - Nhóm quan sát + Sách tiếng việt + Vở ghi đầu bài + Bút chì + Bút mực + Gọt bút chì + Cặp sách GV: - Kiểm tra HS tô mầu các vật - HD bài tập 2 - GT với các bạn về đồ dùng học tập của mình - Tự giới thiệu cho bạn xem các đồ dùng được giữ gìn cẩn thận chưa IV. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về làm bài tập. 9 10 9 8 4 GV: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đọc bài “Trên chiếc bè” 2 Bài mới: Giới thiệu bài “Chiếc bút mực” - GV đọc mẫu lần 1 - HD đọc từ khó - HD đọc câu – giao việc HS: - Tự đọc câu - Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau GV: - Kiểm tra học sinh đọc câu, gọi mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau - sửa những câu hs đọc sai. - HD HS đọc đoạn 3 câu dài - Ở lớp 1A, học sinh được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan phải viết bút chì - GV đọc mẫu - HD cách đọc đoạn HS: - Tự đọc bài - Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc đồng thanh cá nhân GV: Kiểm tra HS đọc đoạn - nhận xét - Gọi HS đọc cá nhân IV.Củng cố- dặn dò tiết 1 Tiết 4 Lớp1: Mĩ thuật VẼ NÉT CONG Lớp 2: Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC ( t 2) A. Mục tiêu Lớp 1 - HS nhận biết nét cong.Biết cách vẽ nét cong - Vẽ được hình có nét cong và mầu theo ý thích.. - GD HS vận dụng bài trong cuộc sống. Lớp 2 ( đã soạn ở tiết 1) B. Đồ dùng dạy học - Một số đồ dùng có đồ vật hình tròn. C. động Các hoạt dạy- học NTĐ 1 t/g NTĐ 2 GV: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - Tự kiểm tra đồ dùng của nhau và nhận xét vở vẽ, bút 2. Bài mới: Giới thiệu bài “Vẽ nét cong, nét lượn sóng, nét khép kín” ở trong sgk - HD cách vẽ vào bảng con. HS: Tự vẽ vào bảng con, nhỏm trưởng bao quát nhóm vẽ vào bảng con. GV: Kiểm tra HS vẽ nháp nhận xét cách vẽ nét con của HS. - HD vẽ vào vở. - Thi vẽ đúng đẹp. HS: - Tự vẽ vào vở - Nhóm trưởng bao quát nhóm vẽ các nét cong. GV: Kiểm tra HS vẽ - Nhận xét IV. Củng cố- dặn dò - Nhắc lại bài - Dặn dò về vẽ tiếp. 8 9 10 9 4 HS: - Tự đọc bài tiết 1 - Nhóm trưởng kiểm tra hs đọc bài, đọc câu, đọc đoạn GV: - Kiểm tra HS tìm hiểu nội dung 1. Từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? (Thấy Lan viết em được viết bút chì) 2. Chuyện gì đã xảy ra với Lan (Lan được viết bút khóc nức nở) 3. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút (muốn cho mượn nửa lại tiếc) 4. Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói như thế nào? (Tiếc và cứ để Lan viết trước) 5. Vì sao co giáo khen - HD luyện đọc lại HS: - Luyện đọc lại - Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc. - Đọc phân vai. - Vai cô giáo - Lan, Mai - Người dẫn chuyện. GV: - Kiểm tra HS đọc bài. + Câu chuyện này nói về điều gì? (Bè bạn phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau) IV. Củng cố- dặn dò -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau mục lục sách. Tiết 5 ATGT: Bài 3: Lớp 1 : ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG ATGT: Bài 3 Lớp 2 : HIỆU LỆNH VÀ BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông.Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông. - Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn Lớp2 - Biết được hiệu lệnh của cảnh sát giao thông - Biển báo hiệu giao thông đường bộ gồm những biển nào. - Tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông ,các biển báo. B. Chuẩn bị - SGK, tranh ảnh minh hoạ. - Sách, vở, đồ dùng học tập. 1. GV: Tranh ảnh SGK phóng to, biển báo hiệu giao thông đường bộ 2. HS : SGK, vở C. Các hoạt động dạy học NTĐ1 NTĐ2 . Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GN nhận xét. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung: Hoạt đông 1 : Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông. - Cho HS quan sát tranh 1, tranh 2 - Yêu cầu thảo luận có mấy loại đèn giao thông và mỗi loại đèn đó để làm gì? * Kết luận: - HS nắm đèn tín hiệu giao thông đặt ở những nơi có đường giao nhau gồm 3 màu. - Có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ. - Loại đèn có 3 hình tròn: màu đỏ, màu vàng, màu xanh - Loại đèn có hình người màu đỏ, màu xanh Hoạt động 2: Nêu vị trí của đèn tín hiệu giao thông và tác dụng Yêu cầu các nhóm thảoluận: - Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu ? - Thứ tự các màu như thế nào ? Mỗi màu có tác dụng gì? * Kết luận: + Gv giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình đứng màu đỏ, 1 tấm bìa có hình người đi màu xanh cho hs phân biệt. Loại đèn tín hiệu dành cho các loại xe: Đèn đỏ sáng lên là xe đứng lại trước vạch, đèn vàng là chuẩn bị, đèn xanh là đi . Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ: Hình người màu xanh là đi qua đường và đi vào vạch qui định, hình người màu đỏ là không được đi qua đường. Hoạt động 3 :Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ. + Yêu cầu trả lời các câu hỏi ? - Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi bộ phải làm gì ? - Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ? - Điều gì có thể sảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của đèn ? + Gv phổ biến cách chơi theo nhóm : Hô : Tín hiệu đèn xanh hs quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường. Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm tốc độ. Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại.. IV. Củng cố - Liên hệ. - Có mấy loại đèn tín hiệu giao thông? - Khi thấy đèn đỏ sáng lên thì xe phải làm gì? - Khi thấy đèn hình người màu xanh sáng lên thì người đi bộ thế nào? V. Tổng kết – Dặn dò. - Đèn tín hiệu giao thông được đặt bên phải người đi đường, ở nơi gần đường giao nhau. - Phải đi theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. - GV Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh học bài, đọc trước bài học sau. 6’ 7’ 7’ 7’ 6’ 3’ I. ổn định tổ chức II. Bài cũ - Gọi HS nêu ghi nhớ trong SGK - Nhận xét. III. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung * Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông - Gv cho HS quan sát các hiệu lệnh của cảnh sát giao thông bằng tranh ảnh, hvẽ phóng to trong SGK - GV : Cảnh sát giao thông là người chỉ huy, điều khiển người và các loại xe đi lại trên đường phố trật tự, an toàn + Cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh gì để chỉ huy giao thông ? + Khi cảnh sát giao thông dang 2 tay (hoặc 1 tay) thì người và xe trước mặt và sau lưng dừng lại và xe bên phải, bên trái cảnh sát giao thông được đi lại + Khi người cảnh sát giao thông giơ tay thẳng đứng thì ta hiểu ntn ? * Biển báo hiệu giao hiệu giao thông đường bộ Treo biển báo y/c quan sát . - Biển báo hiệu giao thông đường bộ thường được đặt ở đâu ? - Biển báo hiệu giao thông là gì ? - Có mấy loại biển báo cấm ? - Gọi HS nêu đặc điểm của từng biển báo . - GV nhận xét bổ xung => Rút ra ghi nhớ IV. Củng cố - Liên hệ - Nhắc lại nội dung bài - VN xem lại các biển báo giao thông đã học để nhớ và khi tham gia giao thông được an toàn. V. Tổng kết – dặn dò - Nhận xét chung tiết học . HS: - Tự kiểm bài cũ lẫn nhau - Nhóm trưởng kiểm tra bài - Biển báo hiệu giao thông đường bộ vẽ hình ntn? + Dành cho người đi bộ, cấm người đi bộ - Biển báo đi bộ có vạch sơn và vẽ người đang đi - Biển cấm là người bị gạch chéo. Ngày soạn: 03/10/2015 Ngày giảng.Thứ ba 06/10/2015 Tiết 1 Lớp 1: Học vần Bài 18: X – CH (T1) Lớp 2: Toán LUYỆN TẬP (Tr.22) A. Mục tiêu Lớp 1 - Đọc được : x, ch, xe, chó ; từ và câu ứng dụng.Viết được :x, ch, xe, chó. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô. - Giáo dục các em có ý thức tự giác học tập. Lớp 2 - Thuộc bảng 8 cộng với một số. Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25. - Làm các bài tập 1, 2, 3. - GD HS làm chính xác các bài tập. B. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ. - SGK, bảng con, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy- học NTĐ 1 t/g NTĐ 2 GV: 1. Bài cũ: Kiểm tra HS đọc bài u, ư trong sgk 2. Bài mới: Giới thiệu bài - GT tranh rút ra x – ch - HD đọc x – ch - HD đọc cá nhân đồng thanh - HD tìm x – ch ở bộ chữ rời HS: - Tự đọc bài x – ch - Nhóm trưởng cho các bạn tìm x – ch ở bộ chữ rời ghép vào bảng gài GV: Kiểm tra HS đọc và tìm x – ch - Dạy âm x - HD nhận diện x qua tranh rút ra tiếng xe HD đọc Xờ - e – xe – xe - HD quan sát tranh rồi hỏi rút ra tiếng chó - HD đọc: chờ - o – cho - sắc – chó - chó - HD đọc cá nhân - đồng thanh, gt từ ứng dụng - HD nhẩm đọc x - xờ - e – xe – xe ch - chờ - o – cho - sắc – chó - Nhẩm đọc từ ứng dụng Thợ xẻ chỉ đỏ Xa xa chả cá HS: Kiểm tra HS đọc - nhận xét - HD và giải nghĩa từ ứng dụng - HD viết bảng con, theo mẫu - GV viết mẫu trên bảng - HD cách viết độ cao và khoảng cách con chữ. - HD viết bảng con - nhận xét IV. Củng cố- dặn dò (tiết 1) - Gọi HS đọc bài trên bảng. Nhận xét tiết học. 9 16 10 4 HS: - Tự kiểm tra bài cũ lẫn nhau làm bài ở nhà - 1 HS lên bảng làm bài tập 8 + 4 < 8 + 5 8 + 9 = 9 + 8 9 + 7 > 9 + 6 18 + 8 < 19 + 9 GV: 1. Bài cũ: Gọi HS lên làm bài tập - nhận xét tuyên dương. 2. Bài mới: GT bài luyện tập - HD làm bài tập 1 *Bài 1: Tính nhẩm 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 5 = 13 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17 18 + 6 = 24 18 + 7 = 25 18 + 8 = 26 18 + 9 = 27 *Bài 2: Đặt tính rồi tính vào vở HS: - Tự làm bài tập vào vở. - Nhóm trưởng bao quát nhóm làm *Bài 3: - Tóm tắt Gói kẹo chanh: 28 cái Gói kẹo dừa: 26 cái Cả hai gói: ... cái? Bài giải Số kẹo 2 gói có là 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số 54 cái. GV: Kiểm tra HS làm bài 3 vào vở - Gọi lên chữa - nhận xét - Kiểm tra HS khoanh vào kết quả đúng - nhận xét cách làm IV. Củng cố - dặn dò - về nhà làm lại các bài tập chính xác. Tiết 2 Lớp 1: Học vần Bài 18: X – CH (tiết 2) Lớp 2: Mĩ thuật TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC XÉ DÁN VẼ CON VẬT A. Mục tiêu Lớp 1 ( Đã soạn ở tiết 1) Lớp 2 - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật - Biết cách nặn hoặc xé dán các con vật, vẽ con vật. - GD HS vẽ, xé dán được con vật theo ý thích. B. Đồ dùng dạy học - Một số tranh ảnh vẽ, xé, nặn về con vật C. Các hoạt động dạy- học NTĐ 1 t/g NTĐ 2 GV: - Kiểm tra học sinh đọc bài tiết 1 - nhận xét hs đọc. gt tranh rút ra câu ứng dụng - Xe ô tô chở cá về thị xã - HD tìm âm vừa học - HS đọc cá nhân đồng thanh - HD đọc sgk HS: - Tự đọc bài trên bảng lớp - Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc bài - Thi đọc đúng, đọc nhanh - Đọc bài trong sgk - Đọc cá nhân đồng thanh GV: - Kiểm tra HS đọc từ, câu, ứng dụng - Kiểm tra đọc sgk - nhận xét cho điểm - HD tập viết bài 18 - HD độ cao khoảng cách âm các chữ HS: - Tự viết bài vào vở - Nhóm trưởng bao quát nhóm viết bài GV: - Kiểm tra nhận xét HS viết bài. - Thu bài chấm - HD HS luyện nói. - GT tranh cho HS nói lên chủ đề. + Xe bò dùng để làm gì ? + Xe lu dùng để làm gì? + Xe ô tô dùng để làm gì? - Kiểm tra hs tập nói chủ đề trên. - HD trò chơi tìm âm mới vừa học. IV. Củng cố- dặn dò: tiết 2 -Gọi 1 HS đọc lại bài trong SGK. - Về học bài. 7 7 7 7 8 4 HS: - Tự kiểm tra bài lẫn nhau - Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn trong nhóm - Vở mĩ thuật - Bút chì màu - Giấy thủ công, đất nặn GV: 1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS - nhận xét 2. Bài mới: GT bài “Tập nặn tạo xé dán - vẽ con vật” - HD quan sát tranh gợi ý + Đây là con gì? con cá được làm ntn? Năn bằng đất + Đây là con gì? con gà Hải Nam xé và xé dán + Đây là con gì? con mèo, Bạn Sơn vẽ HS: -Tự quan sát tranh trong vở tập vẽ - Nhóm trưởng bao quát nhóm tự nặn, vẽ, xé GV: - Kiểm tra HS thực hành - Hãy nêu đề tài của em - HS nêu ví dụ - Đây là con gà nặn bằng đất - Đây là quả cam xé và dán - Đây là con lợn em vẽ - HD tiếp tục thực hành HS: - Tự thực hành - Nhóm trưởng bao quát nhóm thực hành theo đề tài mà làm theo ý thích. + Tập nặn + Xé dán + Vẽ con vật GV: Kiểm tra HS tập nặn, xé dán, vẽ con vật. IV.Củng cố- dặn dò - về nhà xem lại, chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Lớp 1: Toán SỐ 7 (tr.28) Lớp 2: Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC A. Mục tiêu Lớp 1 - Biết 6 thêm 1 bằng 7, viết số 7, đọc, đếm được từ 1 đến 7, biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. - Thực hành nhanh đúng các bài tập.1, 2, 3. - GD HS tự giác trong khi học toán.. Lớp 2 - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện "Chiếc bút mực" bài tâp 1. - Rèn kỹ năng cho HS kể lại được theo tranh, theo từng đoạn. - GD HS biết yêu quý tình bạn. B. Đồ dùng dạy học - Các số từ 1 đến 7, 7 HV, 7 hình tam giác, 7 que tính - Tranh minh hoạ ở sgk C. Các hoạt động dạy- học NTĐ 1 t/g NTĐ 2 GV: 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của HS và nhận xét. 2. Bài mới: GT bài số 7 - GT bằng hình thức trực quan - Có mấy bạn nhỏ trên con voi, có mấy bạn nhỏ đang đi, có 6 bạn thêm 1 bạn là 7 - GT bằng que tính, hình vuông, chấm tòn để hình thành số 7 - HD viết số 7 vào bảng con HS: - Tự đọc bài số 7 - Nhóm trưởng bao quát nhóm đọc cá nhân, đồng thanh - Viết số 7 vào bảng con. - thi viết đúng, đẹp - Đếm từ 1 đến 7, từ 7 đến 1 GV: Kiểm tra HS đọc số 7, đếm từ 1 đến 7 - HD làm bài 1: viết số 7 - HD làm bài tập 2 - Cho hs đếm số bàn là 7 cái - Số con bướm: 7 con - Số bút mực: 7 cái bút - HD làm bài tập – giao việc HS: Tự làm bài vào vở. Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống: 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 GV: Kiểm tra HS làm bài tập nhận xét kết quả IV. Củng cố- dặn dò - Về làm bài vào vở bài tập. 9 9 9 9 4 HS: Tự đọc bài tập đọc - Nhóm trưởng bao quát lớp đọc trước bài “Chiếc bút mực” GV: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên kể câu chuyện “Bím tóc đuôi sam” 2. Bài mới: GT bài: Chiếc bút mực – HD kể chuyện - Kể từng đoạn theo tranh. - HD quan sát tranh phân biệt nhân vật (Mai, Lan, cô giáo) + T1: Cô giáo gọi Lan lên bảng lấy bút mực. + T2: Lan khóc vì quên bút ở nhà + T3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. + T4: Cô giáo cho Mai mượn bút mực. - HD kể - giao việc HS: Tự kể câu chuyện. - Nhóm trưởng bao quát các bạn kể - Kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện trước lớp. - Kể lại toàn bộ câu chuyện. GV: - Kiểm tra HS kể lại câu chuyện khuyến khích HS kể bằng lời của mình qua các nhân vật ở trong câu chuyện. + Cô giáo + Mai + Lan IV. Củng cố - dặn d
Tài liệu đính kèm: