Giáo án Tự chọn lớp 11

doc 144 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 922Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tự chọn lớp 11
Tiết: 1
	 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy:
OÂN TAÄP CÔNG THỨC LÖÔÏNG GIAÙC
I. MUÏC TIEÂU
 1. Veà kieán thöùc: HS nhôù laïi ñöôïc caùc coâng thöùc löôïng giaùc ñaõ hoïc ôû lôùp 10.
 2. Veà kó naêng : HS bieát aùp duïng coâng thöùc giaûi caùc baøi taäp veà löôïng giaùc.
 3. Veà tö duy vaø thaùi ñoä: HS nhaän thaáy söï caàn thieát phaûi hoïc thuoäc caùc coâng thöùc löôïng giaùc.
II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ 
 1. Chuaån bò cuûa GV: Chuaån bò caùc baøi taäp veà bieán ñoåi löôïng giaùc 
 2. Chuaån bò cuûa HS: HS hoïc tröôùc các coâng thöùc löôïng giaùc ôû nhaø
III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC : 
 Vaán ñaùp gôïi môû, luyeän taäp .
IV. TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC 
 1. OÅn ñònh lôùp
 2. Bài giảng 
Hoaït ñoäng cuûa Gv& Hs
Nội Dung 
GV yêu cầu HS làm BT1 
Lưu ý :dấu của GTLG phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của cung lượng giác 
HS
a) Ta coù: , do ñoù:
Vì vaäy: sin() > 0
 b) Ta coù: , do ñoù:
Vì vaäy: cos() < 0
 c) Ta coù: , do ñoù:
Vì vaäy: tan() < 0
 d) Ta coù: , do ñoù:
 Vì vaäy: cot()>0
GV Nêu các bước tính giaù trò löôïng giaùc cuûa goùc a ?
HS +xét dấu của GTLG
 +Áp dụng công thức phù hợp 
GV yêu cầu HS làm BT2 
HS
 a) Vì neân cosa < 0
Maø: cos2a = 1 - sin2a = 
Do ñoù: cosa = 
Suy ra: tana = ; cota = 
 b) Vì neân sina < 0
Maø: sin2a = 1 - cos2a = 1 - 0,64 = 0,36 
Do ñoù: sina = - 0,6
Suy ra: tana = ; cota = 
 c) Vì neân cosa > 0 
 Maø: 
Suy ra: sina = cosa.tana = 
 d) Vì neân: sina > 0
Maø: 
Suy ra: cosa = sina.cota = ; 
 tana = .
Bài1. Cho . Haõy xaùc ñònh daáu cuûa caùc giaù trò löôïng giaùc:
a) sin() b) cos()
c) tan() d) cot()
Bài2. Haõy tính caùc giaù trò löôïng giaùc cuûa goùc a neáu:
a) sina = vaø 
b) cosa = 0,8 vaø 
c) tana = vaø 
d) cota = vaø 
 4. Cuûng coá:
 HS cần nắm được kỹ năng :+xét dấu của GTLG
 +Cách vận dụng công thức lượng giác cơ bản
 5 .BTVN Bài3. Bieát sina = vaø . Haõy tính:
a) A = 
b) B = 
V. Rót kinh nghiÖm
.......................................................................................................
------------------------˜&™--------------------
Tiết: 2
	 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy:
OÂN TAÄP CÔNG THỨC LÖÔÏNG GIAÙC
I. MUÏC TIEÂU
 1. Veà kieán thöùc: HS nhôù laïi ñöôïc caùc coâng thöùc löôïng giaùc ñaõ hoïc ôû lôùp 10.
 2. Veà kó naêng : HS bieát aùp duïng coâng thöùc giaûi caùc baøi taäp veà löôïng giaùc.
 3. Veà tö duy vaø thaùi ñoä: HS nhaän thaáy söï caàn thieát phaûi hoïc thuoäc caùc coâng thöùc löôïng giaùc.
II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ 
 1. Chuaån bò cuûa GV: Chuaån bò caùc baøi taäp veà bieán ñoåi löôïng giaùc 
 2. Chuaån bò cuûa HS: HS hoïc tröôùc các coâng thöùc löôïng giaùc ôû nhaø
III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC : 
 Vaán ñaùp gôïi môû, luyeän taäp .
IV. TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC 
 1. OÅn ñònh lôùp
 2. Bài giảng 
Hoaït ñoäng cuûa Gv& Hs
Nội Dung 
 GV chia lôùp thaønh 3 nhoùm vaø yeâu caàu:
- Nhoùm 1: Tính 
- Nhoùm 2: Tính 
- Nhoùm 3: Tính 
HS - Nhoùm 1: Tính 
 * 
- Nhoùm 2: Tính 
* 
- Nhoùm 3: Tính 
*
Bài2. a) Ta coù:
 cosx.cos()cos() = 
= .cosx.(cos2x + cos)
= .cosx.cos2x - cosx
= (cos3x + cosx) - cosx
= cos3x
b) Ta coù:
 sin5x - 2sinx(cos4x + cos2x) = 
= sin5x - 2sinxcos4x - 2sinxcos2x
= sin5x - (sin5x - sin3x) - (sin3x - sinx)
= sinx.
Bài1.Tính 
a)
b)
c)
Bài2.. Chöùng minh raèng: 
a) cosx.cos()cos() = cos3x
b) sin5x - 2sinx(cos4x + cos2x) = sinx
 4. Cuûng coá:
 HS cần nắm được kỹ năng: +Cách vận dụng công thức lượng giác vào BT
 5 .BTVN 
Bài3 Cho sina + cosa = . TÝnh giá trÞ c¸c biÓu thøc :
P = sina.cosa	Q = sin4a + cos4a 	R = sin3a + cos3a 	
S = sin5a + cos5a	 T = tg2a + cotg2a 	U = cotg3a + tg3a
Bµi 4: Cho tga + cotga = 3. TÝnh 
A = tga – cotga 	B = tg2a – cotg2a 	C = tg2a + cotg2a	
D = tg4a + cotg4a 	E = tg3a + cotg3a	F = 
Bµi 5. Chöùng minh raèng caùc bieåu thöùc sau laø nhöõng haèng soá khoâng phuï thuoäc a,b:
a) sin6a.cot3a - cos6a
b) [tan(900 - a) - cot(900 + a)]2 - [cot(1800 + a) + cot(2700 + a)]2
c) (tana - tanb).cot(a - b) - tana.tanb
d) (cot- tan)tan
V. Rót kinh nghiÖm
........................................................................................................
----------------------------˜&™-------------------------
Tiết: 3
	 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy:
OÂN TAÄP CÔNG THỨC LÖÔÏNG GIAÙC
I. MUÏC TIEÂU
 1. Veà kieán thöùc: HS nhôù laïi ñöôïc caùc coâng thöùc löôïng giaùc ñaõ hoïc ôû lôùp 10.
 2. Veà kó naêng : HS bieát aùp duïng coâng thöùc giaûi caùc baøi taäp veà löôïng giaùc.
 3. Veà tö duy vaø thaùi ñoä: HS nhaän thaáy söï caàn thieát phaûi hoïc thuoäc caùc coâng thöùc löôïng giaùc.
II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ 
 1. Chuaån bò cuûa GV: Chuaån bò caùc baøi taäp veà bieán ñoåi löôïng giaùc 
 2. Chuaån bò cuûa HS: HS hoïc tröôùc các coâng thöùc löôïng giaùc ôû nhaø
III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC : 
 Vaán ñaùp gôïi môû, luyeän taäp .
IV. TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC 
 1. OÅn ñònh lôùp
 2. Bài giảng 
Hoaït ñoäng cuûa Gv& Hs
Nội Dung 
GV HD Ycbt CM Biểu thức có giá trị là 1 số và khoâng chứa a, b
GV yêu cầu HS làm BT1 
HS a) sin6a.cot3a - cos6a = 
= 2sin3a.cos3a.- (2cos23a - 1)
= 2cos23a - 2cos23a + 1= 1.
b) [tan(900 - a) - cot(900 + a)]2 - [cot(1800 + a) + cot(2700 + a)]2 
= (cota + tana)2 - (cota - tana)2 
=cot2a + 2 + tan2a - cot2a + 2 - tan2a= 4.
c) (tana - tanb).cot(a - b) - tana.tanb = 
= - tana.tanb
= 1 + tana.tanb - tana.tanb= 1.
d) 
= 
= = 2.
GV yêu cầu HS làm BT2 
 HS Bài 2
 a) 
b)
c) 
d) 
Bài1. Chöùng minh raèng caùc bieåu thöùc sau laø nhöõng haèng soá khoâng phuï thuoäc a, b:
a) sin6a.cot3a - cos6a
b) [tan(900 - a) - cot(900 + a)]2 - [cot(1800 + a) + cot(2700 + a)]2
c) (tana - tanb).cot(a - b) - tana.tanb
d) (cot- tan)tan
Bài 2 Haõy ruùt goïn caùc bieåu thöùc sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
 4. Cuûng coá:
 HS cần nắm được kỹ năng: +Vận dụng công thức lượng giác vào BT
 5 .BTVN 
Bài3. TÝnh giá trÞ cña c¸c biÓu thøc sau :
a./A = cos(5p+x) + sin(-x) – tan(+x).cot(-x) 
b./B = 
c./ C= 
 d./ D= 
Tiết: 4
	 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy:
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	Học sinh nắm chắc về các hàm số lượng giác
2. Kĩ năng 
HS có kĩ năng vẽ đồ thị hsố y = sinx, y = cosx, y =tanx, y= cotx
3. Thái độ
HS có sự ham hiểu biết, đức tính cẩn thận, chính xác 
 II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
 	- SGK, SGV, SBT
 	- ĐN hàm số lượng giác, cách vẽ đồ thị hàm số lượng giác
 III. Phương pháp dạy học
 -Sử dụng phương pháp tổng hợp
 IV. Tiến trình bài học 
 1. Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
 2. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số lượng giác
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
 Nhắc lại những kiến thức cơ bản nhất của hàm số y = sinx
Câu hỏi 2
 Nhắc lại những kiến thức cơ bản của hàm số y = sinx
Câu hỏi 3
 Nhắc lại về hàm số y = tanx
Câu hỏi 4
Nhắc lại những kiến thức cơ bản nhất của hàm số y = cotx
*. HS y = sinx
- TXĐ: D = R
- TGT: [-1;1]
- Là hàm số lẻ
- Tuần hoàn với chu kì 2
-Đồ thị 
*.Hàm số y= cosx
- TXĐ: D = R
- TGT: [-1;1]
- Là hàm số chẵn
- Tuần hoàn với chu kì 2
-Đồ thị
*.Hàm số y = tanx 
- TXĐ: D = R\{ }
- TGT: R
- Là hàm số lẻ
- Tuần hoàn với chu kì 
- Đồ thị
*.Hàm số y = cotx 
- TXĐ: D = R\{ }
- TGT: R
- Là hàm số lẻ
- Tuần hoàn với chu kì 
- Đồ thị
 Hoạt động 2 Bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
 Trên [- ] tìm những giái trị của x để hàm số y = sinx nhận giá trị dương. Nhận giá trị âm.
Câu hỏi 2
Trên [- ] tìm những giái trị của x để hàm số y = sinx nhận giá trị dương. Nhận giá trị âm.
Câu hỏi 3 
 Trên [- ] tìm những giái trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị dương. Nhận giá trị âm.
 Câu hỏi 4
 Trên [- ] tìm những giái trị của x để hàm số y = cotx nhận giá trị dương. Nhận giá trị âm.
*.Những khoảng hàm số nhận giá trị dương là: () (0; )
- Những khoảng hàm số nhận giá trị âm là: (-. 
*.Những khoảng HS nhận giá trị dương
(-
- Những khoảng hàm số nhận giá trị âm
(-
*.Học sinh tự tìm
*.Học sinh tự tìm.
 3. Củng cố 
 Nắm chắc tính chẵn lẻ và tuần hoàn của các hàm số lượng giác
 Cần phần biệt rõ đồ thi của hàm số y=sinx và y=cosx
 4. Daën doø HS: Laøm tieáp caùc baøi taäp tương tự
V. RUÙT KINH NGHIEÄM :
---------------------------˜&™--------------------------
Tiết: 5
	 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy:
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
-Biết phương trình lượng giác cơ bản 
-Điều kiện của a để phương trình sinx=a, cosx=a có nghiệm 
-Biết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
-Biết cách sử dụng kí hiệu arcsina, arccosa khi viết công thức nghiệm của phương 
 trình lượng giác. 
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình.
 2. Kĩ năng 
 	- HS có kĩ năng giải các bài tập về một số phương trình lượng giác cơ bản
 	- Áp dụng giải một số dạng bài tập có liên quan
 3. Thái độ
 	-HS có sự ham hiểu biết, đức tính cẩn thận, chính xác 
 II . Chuẩn bị phương tiện dạy học.
 1.GV:SGK, SGV, SBT
 2.HS:Ôn lại các kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản
 III. Phương pháp dạy học
 -Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp
 IV. Tiến trình bài học 
 1. Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ:Không
 3. Bài mới
 Hoạt động 1
 GV viên gọi học sinh nhắc lại dạng và cách giải phương trình lượng giác cơ bản .
 GV đưa ra một số bài tập nhằm củng cố khắc sâu thêm kiến thức .
Hoạt động của GV & HS
Nội Dung
GV yêu cầu HS nhận dạng pt và nêu cách giải và giải từng pt đó
HS
Bài 1
Dạng Phương trình sinx = a
Nếu |a| > 1: Phương trình vô nghiệm 
Nếu |a| £ 1: Phương trình có nghiệm là x = a + k2p và x = p - a + k2p, k Î , với sin a = a. 
Bài 2
Dạng Phương trình cosx = a
Nếu |a| > 1: Phương trình vô nghiệm 
Nếu |a| £ 1: Phương trình có nghiệm là x = ± a + k2p, k Î với cosa = a. 
Bài 3
Dạng Phương trình tanx = a 
Điều kiện: cosx ¹ 0 hay x ¹ +kp, k Î 
Nghiệm của phương trình
 x = a + kp, k Î , với tana = a
Bài 4
Dạng Phương trình cotx = a 
Điều kiện: sinx ¹ 0 hay x ¹ kp, k Î 
Nghiệm của phương trình là x= a + kp, k Î với cota = a. 
Bài 1:Giải phương trình 
 a) 2sinx - = 0
b) sin(x + 2) = .	
c) sin(2x + 200) = 
Giải
a) 2sinx - = 0
sinx = /2 
Vậy nghiệm của pt là
 và
b,c làm tương tự
Bài 2 Giải phương trình 
 a)cosx + 1 = 0
b)cos. c) 
Giải
 a)cosx + 1 = 0
cosx = -1/
x= 
Vậy nghiệm của pt là x= 
b,c làm tương tự
Bài 3 Giải phương trình 
a)tanx + 1 = 0 
b) 
 Giải
a)tanx + 1 = 0 
tanx = -1/
 x = -/6 + k, k Î 
Vậy nghiệm của pt là x= 
b)làm tương tự
Bài 4:Giải phương trình 
 a) 
 b) 3cotx + 1 = 0 
Giải
a) 	 
Vậy nghiệm của pt là
b)làm tương tự
 4. Củng cố:
HS cần giải thành thạo các dạng phương trình lượng giác cơ bản
 5. Bài tập:
 Làm các bài tập
3sin(3x-30o) = 2
-2cos(x-45o) = 1
cos22x = .	
V. RUÙT KINH NGHIEÄM :
--------------------------------˜&™------------------------------------
	Tiết: 6
	 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy:
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
-Biết phương trình lượng giác cơ bản 
-Điều kiện của a để phương trình sinx=a, cosx=a có nghiệm 
-Biết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
-Biết cách sử dụng kí hiệu arcsina, arccosa khi viết công thức nghiệm của phương 
 trình lượng giác. 
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình.
 2. Kĩ năng 
 	- HS có kĩ năng giải các bài tập về một số phương trình lượng giác cơ bản
 	- Áp dụng giải một số dạng bài tập có liên quan
 3. Thái độ
 	-HS có sự ham hiểu biết, đức tính cẩn thận, chính xác 
 II . Chuẩn bị phương tiện dạy học.
 1.GV:SGK, SGV, SBT
 2.HS:Ôn lại các kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản
 III. Phương pháp dạy học
 -Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp
 IV. Tiến trình bài học 
 1. Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ:Không
 3. Bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội Dung
GV:Yêu cầu Hs nhắc lại dạng và cách giải phương trình lượng giác cơ bản
HS :Đứng tại chỗ trả lời
GV đưa ra một số bài tập nhằm củng cố khắc sâu thêm kiến thức .
GV nêu đề bài tập 1 
- phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải và báo cáo.
HS thảo luận để tìm lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa
GV nêu đề bài tập 2 và viết lên bảng.
GV cho HS thảo luận và tìm lời giải sau đó gọi 2 HS đại diện hai nhóm còn lại lên bảng trình bày lời giải.
HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
Đs Với 
:
Bài tập 2: 
tìm nghiệm của các phương trình sau trên khoảng đã cho:
a)tan(2x – 150) =1 với -1800<x<900
Giải
a)tan(2x – 150) =1
với -1800<x<900 
với <x<0
 3) Bài tập :
 Giải các phương trình sau:
V.Rút kinh nghiệm:
..
------------------------˜&™--------------------------
Tiết: 7
	 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy:
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
THƯỜNG GẶP
I. 	Mục tiêu:
Về kiến thức:
HS củng cố:
Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
 Một số dạng phương trình đưa về pt bậc nhất đối với một hàm số lượng giác..
Về kĩ năng:
Giải thành thạo các phương trình lượng giác khác ngoài phương trình lượng giác cơ bản.
Giải được phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Về thái độ:
Tự giác, tích cực trong học tập.
Về tư duy:
Tư duy các vấn đề của toán học một các lô-gic và hệ thống.
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, phấn màu, bài tập,
HS: Ôn lại kiến thức về lượng giác.
III.Phương pháp:
Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học 
 1. ổn định lớp
 2. Bài mới
Hoạt động : Giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Hoạt động của GV & HS
Nội Dung
a.HD dạng tan f(x)=tan 
b.đưa pt vê dạng tan f(x)= m
c. đưa pt về dạng cot f(x)= m
d.lưu ý điều kiện
Pt có dạng A.B=0
GV gọi hs lên bảng thực hiện từng pt
GV Nhận xét và bổ sung
Bài tập. Giải các phương trình sau:
Giải
Điều kiện: 
Vậy nghiệm của pt là 
 và () 
 3 Bài tập:
Giải các phương trình sau:
 a,tan(2x – 30o) = 1
 b, cot 2x + tanx = 0
c.cos2x – sinx – 1 = 0
d.tanx = 3.cotx
V.Rút kinh nghiệm:
..
------------------------˜&™--------------------------
Tiết: 8
	 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy:
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
 THƯỜNG GẶP
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức
Nắm được phương trình bậc 2 đối với 1 hàm số lượng giác
 2. kĩ năng 
HS có kĩ năng giải các bài tập về một số phương trình lượng giác thường gặp
Áp dụng giải một số dạng bài tập có liên quan
 3. Thái độ
HS có sự ham hiểu biết, đức tính cẩn thận, chính xác 
II . Chuẩn bị phương tiện dạy học.
SGK, SGV, SBT
Ôn lại các kiến thức về phương trình lượng giác thường gặp
III.Phương pháp dạy học
 -Sử dụng phương pháp tổng hợp
IV.Tiến trình bài học 
 1. ổn định lớp
 2. Bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV nêu cách giải PT bậc hai đối với hàm số lượng giác?
HS Tl
GV yêu cầu Hs nhận dạng từng pt rồi nêu cách giải
HD PT bậc hai đối với sinx
+.Học sinh lên bảng giải .
Bài 2 làm tương tự bài 1
+.Đặt sinx = t, | t | 1
HD
Sử dụng công thức cos2x =1-sin2x đưa pt về pt bậc 2 đối với sinx
HD Cosx=0 không thỏa mãn pt 
cosx 0 chia cả hai vế cho cos2x ta được:
 2tan2x – 5tanx + 3 = 0
Bài 1 Giải phương trình
 2sin2x + 3sinx – 5 =0
Giải
+.Đặt sinx = t, | t | 1
 2t2 + 3t -5 = 0
 t = 1 thay lại có 
sinx = 1 x = 
Vậy nghiệm của pt là x = 
Bài 2 Giải phương trình
 2sin2x – 7sinx + 3 = 0
Giải
+.Đặt sinx = t, | t | 1
 2t2 -7t +3 = 0
Vậy nghiệm của pt là
 và
 Bài3 Giải phương trình
 3cos2x + 2sinx -2 = 0
Giải
+ 3cos2x + 2sinx -2 = 0
 3( 1-sin2x) + 2sinx – 2 = 0
 -3sin2 x + 2sinx + 1 = 0
 Đặt sinx = t, | t| 1 có phương trình
3t2 + 2t +1 = 0
Pt vô nghiệm do 
Bài 4 Giải phương trình
 3sin2x – 5sinxcosx + 4 cos2x = 1
 Giải
+ 3sin2x – 5sinxcosx + 4 cos2x = 1
2sin2x – 5sinxcosx + 3 cos2x = 0
+Cosx =0 không thỏa mãn pt
+cosx 0 chia cả hai vế cho cos2x ta được:
 2tan2x – 5tanx + 3 = 0
Đặt tanx = t, ta có phương trình
 2t2 – 5t + 3 = 0
Vậy nghiệm của pt là
 và
 3. Bài tập:
 Giải các phương trình sau:
1) sin2x + 2sinx – 3 = 0
2) 2sin2x + sinx – 1 = 0	
3) 2sin22x + 5sin2x + 2 = 0
4) 	
5) 
6) tan2x + cot2x = 2 	
7) cot22x – 4cot2x + 3 = 0
V.Rút kinh nghiệm:
..
------------------------˜&™--------------------------
Tiết: 9
	 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy:
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
 THƯỜNG GẶP
I.Mục tiêu
 1.Về kiến thức:
Cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 
Một số dạng phương trình đưa về dạng bậc hai.
 2.Về kĩ năng:
Giải được phương trình lượng giác dạng bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác..
 3.Về thái độ ,tư duy:
Tự giác, tích cực trong học tập.
Tư duy các vấn đề của toán học một các lô-gic và hệ thống.
II.Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, phấn màu, bài tập,
HS: Ôn lại kiến thức về lượng giác.
III. Phương pháp:
Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV.Tiến trình bài học 
 1. ổn định lớp
 2. Bài mới
1, Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra bài cũ: Không.
3, Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV nêu các bài tập và ghi lên bảng, hướng dẫn giải sau đó cho HS các nhóm thảo luận và gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu cần)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải các bài tập như được phân công.
HS đại diện các nhóm trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
GV nêu lời giải đúng nếu HS không trình bày đúng lời giải.
GV Hướng dẫn sử dụng công thức nhân đôi, công thức biến đổi tích thành tổng
Chú ý không được rút gọn vì sẽ làm mất nghiệm chỉ được đặt nhân tử chung
Bài 1 Giải các phương trình sau:
a)cos2x – sinx – 1 = 0
b)tanx = 3.cotx
c)sinx.sin2x.sin3x = 
Giải
Vậy nghiệm của pt là
vàvà
b)tanx = 3.cotx
ĐK: cosx và sinx
Ta có: tanx = 3.cotx
Vậy nghiệm của pt là
Pt
Vậy nghiệm của pt là
và
 4.Bài tập
Giải các phương trình sau 
 1) 	 
2) 2sin2x +sin2x = 3
3) cos2x – 3cosx = 	
4) 2cos2x + tanx = 
 5. Củng cố
 HS cần nắm đươc cách biến dổi pt đưa pt về phương trình lượng giác thường gặp
 6. Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải và các cách giải các phương trình luợng giác cơ bản và thường gặp.
-Làm thêm các bài tập trong phần ôn tập chương trong sách bài tập.	
V.Rút kinh nghiệm:
..
------------------------˜&™--------------------------
Tiết: 10
	 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy:
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
 THƯỜNG GẶP
 I.Mục tiêu
 1.Về kiến thức:
HS củng cố:
Cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 
Một số dạng phương trình đưa về dạng bậc hai.
 2.Về kĩ năng:
Giải được phương trình lượng giác dạng bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác..
 3.Về thái độ:
Tự giác, tích cực trong học tập.
 4.Về tư duy:
Tư duy các vấn đề của toán học một các lôgic và hệ thống.
II.Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, phấn màu, bài tập,
HS: Ôn lại kiến thức về lượng giác.
III. Phương pháp:
Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV.Tiến trình bài học 
 1. ổn định lớp
 2. Bài mới
1, Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra bài cũ: Không.
3, Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV nêu bài tập và ghi đề lên bảng sau đó phân công nhiệm vụ cho các nhóm
GV cho các nhóm thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
Đưa tan3x về theo sin 3x và cos3x sau đó sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích để giải
Bài 1Giải các phương trình sau:
Giải
a)ĐK: sinx≠0 và cosx≠0
(tmđk)
Vậy nghiệm của pt là
Ta thấy với cosx = 0 không thỏa mãn
phương trình.
 với cosx≠0 chia hai vế của phương trình với cos2x ta được:
1=6tanx+3(1+tan2x)
3tan2x+6tanx+2 = 0
c.ĐK: cos3x≠0
So sánh với Đk,ta có nghiệm của pt là
 4. Củng cố
 HS cần nắm đươc cách biến dổi pt đưa pt về phương trình lượng giác thường gặp
 5 BTVN:
Giải các phương t

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 11 moi 2.doc