Giáo án tự chọn 11- Cơ bản - Trường THPT Tứ Kiệt

doc 85 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 692Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn 11- Cơ bản - Trường THPT Tứ Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tự chọn 11- Cơ bản - Trường THPT Tứ Kiệt
 Ngày soạn: 22 / 8 / 2016
Chủ đề 1 HÀM SỐ LƯỢ NG GIÁC (2 tiết - 1,2 )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 	1.Về kiến thức: Học sinh nắm rõ hơn các kiến thức đã được học trong phần bài học.
 	2.Về kỹ năng: Học sinh thành thạo hơn trong việc giải bài tập.
 	3.Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.
II. CHUẨN BỊ: 	Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập về hàm số lượng giác.
 	Học sinh: Học kỹ lí thuyết, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
III. PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề. 
Tuần 2- Tiết 1 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
	1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
 	2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
	3/ Bài mới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động1: Tìm tập xác định của hàm số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hỏi: Tập xác định của hàm số 
y=f(x) là gì?
Các biểu thức tanf(x), cotf(x), , có nghĩa khi nào?
Gv yêu cầu Hs áp dụng tìm tập xác định của các hàm số 
Hs trả lời:
-Là tập hợp tất cả các số thực x sao cho hàm số có nghĩa
- tanf(x) có nghĩa khi 
- cotf(x) có nghĩa khi 
- có nghĩa khi 
- có nghĩa khi 
Hs xung phong lên bảng giải bài.
Bài 1:
Tìm tập xác định của hàm số:
Hoạt động2: Tìm GTLN và GTNN của các hàm số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gv: Để làm những bài toán về tìm GTLN và GTNN của các hàm số có liên quan đến sinx, cosx ta thường áp dụng hệ quả: và 
Gv: Với câu 5 và câu 6 ta phải dùng công thức lượng giác nào để biến đổi đưa về một hàm số lượng giác.
-Hs lắng nghe và ghi nhớ
Trả lời: 
Bài 2Tìm GTLN và GTNN của các hàm số: 
V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Học bài – Xem lại ví dụ – Đọc phần tiếp theo – Làm bài tập Sbt 
Rút kinh nghiệm 
Tuần dạy - Tiết 2
VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
 	2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
	3/ Bài mới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt)
Hoạt động3: Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Gv nhắc lại định nghĩa về hàm số chẵn và hàm số lẻ.
-Gv yêu cầu Hs lên bảng giải.
-Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu D thì D và 
f(-x)=f(x) 
-Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu D thì D và 
f(-x)=-f(x).
-Hs lên bảng giải.
Bài 3:
Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số:
 Hoạt động4: Xác định chu kỳ của hàm số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Gv: Hãy xác định chu kì tuần hoàn của các hàm số: sinx; cosx; tanx?
-Vậy chu kì tuần hoàn của hàm số là?
-Hs phát biểu:
-Chu kì tuần hoàn của hàm số sin, cos là .
-Chu kì tuần hoàn của hàm số tan, cot là .
-Hs xác định chu kì tuần hoàn của các hàm số
Bài 4:
Xác định chu kỳ của hàm số:
VII. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
 	-Nắm các kiến thức về tập xác định, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, đồ thị và GTLN, GTNN của một hàm số lượng giác.
 	-Làm thêm các bài tập trong Sbt 
Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn: 10/ 9 / 2016
Chủ đề 2 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (4 tiết- 3, 4, 5, 6)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Về kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2.Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3.Về tư duy, thái độ:Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
Học sinh: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề. 
 Tuần dạy Tiết 3
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
Ôn tập kiến thức cũ bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
-Nêu các phương trình lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a va cotx = a và công thức nghiệm.
-Dạng phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác và cách giải.
-Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
-Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và cách giải (phương trình a.sinx + b.cosx = c)
 	3/ Bài mới: 
I. Phương trình lượng giác cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1( ): (Bài tập về phương trình lượng giác cơ bản)
GV nêu đề bài tập 14 trong SGK nâng cao. GV phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải và báo cáo.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng và cho điểm các nhóm.
HS thảo luận để tìm lời giải
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa
HS trao đổi và cho kết quả: 
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
HĐ2: (Bài tập về tìm nghiệm của phương trình trên khoảng đã chỉ ra)
GV nêu đề bài tập 2 và viết lên bảng.
GV cho HS thảo luận và tìm lời giải sau đó gọi 2 HS đại diện hai nhóm còn lại lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng.
HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)-1500, -600, 300;
b) 
Bài tập 2: tìm nghiệm của các phương trình sau trên khoảng đã cho:
a)tan(2x – 150) =1 với -1800<x<900;
V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
Hỏi: Giải các phương trình:
Rút kinh nghiệm :
 Tuần dạy Tiết 4
VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
	1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
 	2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
	3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: (Bài tập về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác)
GV để giải một phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác ta tiến hành như thế nào?
GV nhắc lại các bước giải.
GV nêu đề bài tập 1, phân công nhiệm vụ cho các nhóm, cho các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng
HS suy nghĩ và trả lời
HS chú ý theo dõi.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
a) x=k2 ;x=
b) x=
c) 
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
HĐ2 ( ): (Bài tập về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx)
Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có dạng như thế nào?
-Nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
GV nêu đề bài tập 2 và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải.
 Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS suy nghĩ và trả lời
HS nêu cách giải đối với phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
a)3cosx + 4sinx= -5;
b)2sin2x – 2cos2x = ;
c)5sin2x – 6cos2x = 13.
VII. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Học bài – Xem lại ví dụ – Đọc phần tiếp theo – Làm bài tập SGK 
Rút kinh nghiệm
 Tuần dạy - Tiết 5
VIII. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
 	2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
	3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1(Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx; phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx)
HĐTP 1: (phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx)
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng.
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV hướng dẫn và nêu lời giải đúng.
HĐTP 2: Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx)
GV nêu đề bài tập 2 và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS trình bày lời giải và nhận xét (nếu cần)
GV phân tích hướng dẫn (nếu HS nêu lời giải không đúng) và nêu lời giải chính xác.
Các phương trình ở bài tập 2 còn được gọi là phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
GV: Ngoài cách giải bằng cách đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx ta còn có các cách giải khác.
GV nêu cách giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx:
a.sin2x+bsinx.cosx+c.cos2x=0
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải sau đó cử đại biện trình bày kết quả của nhóm.
HS các nhóm nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS các nhóm xem nội dung các câu hỏi và giải bài tập theo phân công của các nhóm, các nhóm thảo luận, trao đổi để tìm lời giải.
Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng
HS chú ý theo dõi trên bảng
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a)3sinx + 4cosx = 5;
b)2sinx – 2cosx = ;
c)sin2x +sin2x =
d)5cos2x -12sin2x =13.
Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
a)3sin2x +8sinx.cosx+cos2x = 0;
b)4sin2x + 3sin2x-2cos2x=4
c)sin2x+sin2x-2cos2x = ;
d)2sin2x+sinx.cssx +cos2x = -1.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1:(Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx)
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải sau đó cử đại diện báo cáo.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng 
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải các câu được phân công sau đó cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)
Vậy
 Vậy 
Bài tập1: Giải các phương trình: 
HĐ2: (Các phương trình dạng khác)
GV nêu đề bài 2 và ghi lên bảng.
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV phân tích và nêu lời giải đúng 
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải các câu được phân công sau đó cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
Bài tập 2. Giải các phương trình sau:
a)cos2x – sinx-1 = 0;
b)cosxcos2x = 1+sinxsin2x;
c)sinx+2sin3x = -sin5x;
d)tanx= 3cotx
IX. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Học bài – Xem lại ví dụ – Đọc phần tiếp theo – Làm bài tập SGK Rút kinh nghiệm
Tuần dạy - Tiết 6
X. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
	1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
 	2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
	3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1:
GV nêu các bài tập và ghi lên bảng, hướng dẫn giải sau đó cho HS các nhóm thảo luận và gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng nếu HS không trình bày đúng lời giải.
HS các nhóm thảo luận đẻ tìm lời giải các bài tập như được phân công.
HS đại diện các nhóm trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
b) tanx = 3.cotx
ĐK: cosx và sinx
Ta có: tanx = 3.cotx
Vậy
c) HS suy nghĩ và giải 
Bài tập:
1)Giải các phương trình sau:
a)cos2x – sinx – 1 = 0
b)tanx = 3.cotx
c)sinx.sin2x.sin3x = 
HĐ2: 
GV nêu đề một số bài tập và ghi đề lên bảng sau đó phân công nhiệm vụ cho các nhóm
GV cho các nhóma thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và của đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)ĐK: sinx≠0 và cosx≠0
Ta thấy với cosx = 0 không thỏa mãn phương trình. với cosx≠0 chia hai vế của phương trình với cos2x ta được:
1=6tanx+3(1+tan2x)
3tan2x+6tanx+2 = 0
Bài tập:
Giải các phương trình sau:
XI. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
-Nêu lại công thức nghiệm các phương trình lượng giác cơ bản, các phương trình lượng giác thường gặp và cách giải các phương trình lượng giác thường gặp.
-Xem lại các bài tập đã giải và các cách giải các phương trình luợng giác cơ bản và thường gặp.
-Làm thêm các bài tập trong phần ôn tập chương trong sách bài tập.
Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn: 2 / 10 / 2016
 Chủ đề 3 CHỦ ĐỀ :PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG (2 tiết- 7, 8 )
I.Mục tiêu:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phép dời hình và phép đồng dạng trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phép dời hình và phép đồng dạng. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độTích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
Tuần dạy - Tiết 7
+Ôn tập kiến thức:Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm phép dời hình, các phép tịnh tiến, , phép quay (là những phép dời hình)
+Nêu các tính chất của các phép dời hình,
+Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
HĐ1:
HĐTP1:(Bài tập về chứng minh một đẳng thức bằng cách sử dụng kiến thức phép dời hình)
GV nêu đề và ghi lên bảng. Cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: (Bài tập về phép đối xứng tâm)
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả)
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện lên bảng trình bày 
Vì O’A’=OA, O’B’=OB, A’B’=AB và AB2=nên ta có:
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Bài tập 1:
Chứng minh rằng nếu phép dời hình biến 3 điểm O, A, B lần lượt thành 3 điểm O’, A’, B’ thì ta có:
với t là một số tùy ý.
Bài tập 2: 
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(2;-3) và đường thẳng d có phương trình 3nx + 2y -1 = 0. Tìm tọa độ của điểm I’ vàn phương trình của đường thẳng d’ lần lượnt là ảnh của I và d qua phép đối xứng tâm O.
 Gy: I’(-2; 3)
d' đối xứng với d qua tâm O nên phương trình của đường thẳng d có dạng: 3x + 2y + c= 0
Lấy M(1; -1) thuộc đường thẳng d khi đó điểm đối xứng của M qua O là M’(-1;1) thuộc đường thẳng d’.
Suy ra: 3(-1) +2.1 +c = 0
Vậy đường thẳng d’ có phương trình: 3x + 2y +1 = 0
HĐ2:
HĐTP1: (Bài tập về phép quay)
GV nêu đề và ghi lên bảng. Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: (Bài tập về phép tịnh tiến)
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Phép quay tâm O góc quay 900 biến A thành D, biến M thành M’ là trung điểm của AD, biến N thành N’ là trung điểm của OD. Do đó nó biến tam giác AMN thành tam giác DM’N’.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HS đại diện trình bày lời giải trên bảng (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả 
Bài tập 3:
Cho hình vuông ABCD tâm O, M là trung điẻm của AB, N là trung điểm của OA. Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép quay tâm O góc quay 900.
Bài tập 4:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x – y – 3 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phéo dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I(1;2) và phép tịnh tiến theo vectơ 
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:-Nêu lại định nghĩa các phép dời hình và tính chất của nó.
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Chứng minh rằng phép tịnh tiến theo vectơ là kết quả của việc thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng qua hai trục song song với nhau.
*Hướng dãn học ở nhà:-Xem lại các bài tập đã 
Tuần dạy - Tiết 8
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm phép đồng dạng, phép vị tự,
+Nêu các tính chất của các phép đồng dạng,
+Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
HĐ1: 
HĐTP1: (Bài tập về phép vị tự)
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả)
HĐTP2: (Bài tập áp dụng về phép vị tự)
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Qua phép vị tự đường thẳng d’ song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạng 3x+2y+c =0
Lấy M(0;3) thuộc d. Gọi M’(x’,y’) là ảnh của M qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2. Ta có: 
Do M’ thuộc d’ nên ta có:
2(-6) +c = 0. Do đó c = 12
Vậy phương trình của đường thẳng d’ là: 3x + 2y + 12 = 0.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải vàcử đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả
Bài tập1:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x + 2y – 6 = 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2
Bài tập 2: 
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y – 4 = 0.
a)Hãy viết phương trình của đường thẳng d1 làảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3.
b)hãy viết phương trình của đường thẳng d2 là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1; 2) tỉ số k = -2.
HĐ2:
HĐTP1: (Bài tập về phép đồng dạng)
GV nêu đề và ghi lên bảng và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày dúng kết quả)
HĐTP2: (Bài tập áp dụng)
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải )
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Gọi d1 là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1;-1) tỉ số. Vì d1 song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạng: x + y +c = 0
Lấy M(1;1) thuộc đường thẳng d= thì ảnh của nó qua phép vị tự nói trên là O thuộc d1.
Vậy phương trình của d1 là: x+y=0. Ảnh của d1 qua phép quay tâm O góc quay -450 là đường thẳng Oy có phương trình: x = 0.
HS thảo luận theo nhóm để rút ra kết quả và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập 3:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y -2 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;-1) tỉ số và phép quay tâm O gó

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_11_TU_CHON.doc