Giáo án Toán học 6 năm 2016 - 2017

doc 69 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 748Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 6 năm 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Toán học 6 năm 2016 - 2017
CHƯƠNG I:ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1,2 TẬP HỢP.PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Ngày soạn:28/8/2016
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
-Làm quen với khái niệm tập hợp
-Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp
-nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
-Biết viêt một tập hợp theo diễn đạt băng lời của bài toán,biết sử dụng đúng các kí hiệu
II. Nội dung chuẩn bị
1.Tổ chức : 6C 6D
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ1:Chơi trò chơi
* Mục đích: 
- Kiểm tra
- Nhiệm vụ: Làm bài tập phần A – SGK.tr3.
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài tập phần A.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 4 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 7’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ2: 
 * Mục đích: 
- Áp dụng kiến thức về để giải một số bài toán thực tế.
- Có kỹ năng trình bày một bài toán vềcách nói,
cách viết tập hợp ghi vào vở ghi.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu xem tranh hỏi
Thực hiện quan sát tranh trang 4
- Phương thức hoạt động: 
Hoạt động cặp đôi.
- Thiết bị học liệu:
 Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Học sinh trình bày lại lời giải bài vào vở.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm cặp đôi theo bàn phần B.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài,
 hỗ trợ học sinh chưa hiểu cách giải, 
cử học sinh hỗ trợ nhau (nếu cần),
 đánh giá kết quả đạt được của học sinh.
- Phương án đánh giá: 
Phát vấn học sinh bằng các câu hỏi liên quan đến bài toán.
Tập hợp các số có một chữ số
Tập hợp các đôi giày trên giá
B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;3;6;9}
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ3: Luyện tập
* Mục đích: - Củng cố các kiến thức ở mục Hình thành kiến thức
Nhiệm vụ: Làm bài tập phần C – SGK.tr7,8
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
Bài 1:
A={6;7;8}
B={hai,ba, tư,năm,sáu,bảy,chủ nhật}
C={N,H,A,T,R,G}
Bài 2
P={0;1;2;3;4;5;6}
Q ={3;4;5;6;7;8}
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4 em bài .1(a,b,c); hoạt động cá nhân bài C.2(a,b) bài C.3(a,b) - Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa làm được bài, đánh giá kết quả đạt được của học sinh.
- Phương án đánh giá: 
+ Đại diện các nhóm trả lời C.1; Các nhóm khác nhận xét chéo.
+ Cá nhân học sinh lần lượt lên bảng trình bày bài 
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh trình bày bài toán chưa logic
+ Một số học sinh chưa hiểu trong bài toán 
- Giải pháp: 
+ Gọi những học sinh làm bài tốt lên bảng trình bày lời giải của mình. GV chữa, chốt cách giải.
D,E.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG,TÌM TÒI MỞ RỘNG 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ4: : Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.* Mục đích: - Thấy được vai trò ứng dụng của trong cuộc sống.- Nhiệm vụ: đọc và tìm hiểu bài toán 1, 2 phần D.E;- Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm.- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6,- Báo cáo: Kết quả thu thập của học sinh vào giờ học sau.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm D.E.1,2,3
- Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
- Phương án đánh giá: 
Tiết 3 TẬP HỢPCÁC SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn:28/8/2016
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
-củng cố khái niện tập hợp số tự nhiên.Biết đọc,viết các số tự nhiên.
-Biết so sánh,sắp xếpcác số tự nhiên theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần
-Biểu diễn một số tự nhiên trên tia số
-Biết phân biệt tập hợp N và N*.Biết dụng đúng các kí hiệu=, ≠ ≤ ≥
_biết số tự nhiên liến sau,liền trước của một số tự nhiên
II. Nội dung chuẩn bị
1.Tổ chức: 6C 6D
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ1:Chơi trò chơi
* Mục đích: 
- Kiểm tra: khái niện tập hợp
- Nhiệm vụ: Làm bài tập phần A – SGK.tr9.
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài tập phần A.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 4 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 7’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ2: 
 * Mục đích: 
- Nắm được tập Nvà N* 
- Có kỹ năng trình bày một bài toán vềcách nói,cách viết tập hợp ghi vào vở ghi.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu xem tranh hỏi
Thực hiện quan sát tranh trang 4
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Học sinh trình bày lại lời giải bài vào vở.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
16
17
18
99
100
101
34
35
36
998
999
1000
Yêu cầu học sinh hoạt động cộng theo 2 bàn phần B.phần 1a,
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm cặp đôi theo bàn phần B.phần b,
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa hiểu cách giải, cử học sinh hỗ trợ nhau (nếu cần), đánh giá kết quả đạt được của học sinh.
- Phương án đánh giá: Phát vấn học sinh bằng các câu hỏi liên quan đến bài toán.
1.a,bTập hợp C
2,a
C,Nếu 15<17 và 17<a thì 15<a
Nếu 1001>1000 và 1000>b thì 1001>b
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ3: Luyện tập
* Mục đích: 
- Củng cố các kiến thức ở mục Hình thành kiến thức
Nhiệm vụ: Làm bài tập phần C – SGK.tr7,8
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
Bài 1:
A={13,14,15}
B={1,2,3,4}
C={13,14,15}
Bài 2
A={4,5,6,7,8,9}
A ={x∈N/3<x<10}
Yêucầu học sinh hoạt độngcá nhân.1(a,b,c); hoạtđộngcánhân bài C.2 bài C.3(a,b,c,d,e,g) bài C.4(a,b,c,d) 
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa làm được bài, đánh giá kết quả đạt được của học sinh.
- Phương án đánh giá: 
+ Đại diện các nhóm trả lời C.1; Các nhóm khác nhận xét chéo.
+ Cá nhân học sinh lần lượt lên bảng trình bày bài 
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh trình bày bài toán chưa logic
+ Một số học sinh chưa hiểu trong bài toán 
- Giải pháp: 
+ Gọi những học sinh làm bài tốt lên bảng trình bày lời giải của mình. GV chữa, chốt cách giải.
D,E.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG,TÌM TÒI MỞ RỘNG 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ4: : Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
.* Mục đích: - Thấy được vai trò ứng dụng của trong cuộc sống.- Nhiệm vụ: đọc và tìm hiểu bài toán 1, 2 phần D.E; ; đọc và tìm hiểu qua internet mục 3 phần “Em có biết”.
- Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, nguồn internet.
- Báo cáo: Kết quả thu thập của học sinh vào giờ học sau
.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm D.E.1,2
- Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
- Phương án đánh giá: 
Tiết 4 GHI SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn:4/9/2016
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
-Biết thế nào là hệ thập ,phân biệt số và chữ số trong hệ phập phân.
-Hiểu cách ghi số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong hệ thập phân
-Biết đọc và viết các số la mã không quá 30
-Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Nội dung chuẩn bị
1.Tổ chức: 6C 6D
II. Nội dung chuẩn bị
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ1:Chơi trò chơi
* Mục đích: 
- Kiểm tra
- Nhiệm vụ: Làm bài tập phần A – SGK.tr13.
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
Các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài tập phần A.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 2 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 7’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ2: 
 * Mục đích: 
- Nắm được cách ghi các số tự nhiên số la mã,hệ thập phân 
- Có kỹ năng trình bày một bài toán vềcách nói,cách viết các số vào vở ghi.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu xem tranh hỏi
Thực hiện quan sát tranh trang 4
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi.,nhóm
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Học sinh trình bày lại lời giải bài vào vở.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm cặp đôi theo bàn phần B.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa hiểu cách giải, cử học sinh hỗ trợ nhau (nếu cần), đánh giá kết quả đạt được của học sinh.
- Phương án đánh giá: Phát vấn học sinh bằng các câu hỏi liên quan đến bài toán.
a.789=700+80+9
Kí hiệu:ab
b.học sinh lần lượt đọc
c.
Số
24851
74061
69354
902475
4035223
Gt của số4
4000
4000
4
400
4000000
3.viết số la mã
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* Mục đích: 
- Củng cố các kiến thức ở mục Hình thành kiến thức
Nhiệm vụ: Làm bài tập phần C – SGK.tr16
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
Bài 1:
a,1357
b,
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục 
1425
2307
Bài 2:
{2,0}
Bài 3 a,1001
 b,1023
Bài 3 102;201;210;120
Yêucầu học sinh hoạt độngcá nhân.1(a,b); hoạtđộngcánhân bài C.2 bài C.3(a,b) bài C.4; bài C5(a,b)
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa làm được bài, đánh giá kết quả đạt được của học sinh.
- Phương án đánh giá: 
+ Đại diện các nhóm trả lời C.1; Các nhóm khác nhận xét chéo.
+ Cá nhân học sinh lần lượt lên bảng trình bày bài 
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh trình bày bài toán chưa logic
+ Một số học sinh chưa hiểu trong bài toán 
- Giải pháp: 
+ Gọi những học sinh làm bài tốt lên bảng trình bày lời giải của mình. GV chữa, chốt cách giải.
D,E.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG,TÌM TÒI MỞ RỘNG 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ4: : Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
.* Mục đích: - Thấy được vai trò ứng dụng của trong cuộc sống.- Nhiệm vụ: đọc và tìm hiểu bài toán 1, 2,3 phần D.E; ; đọc và tìm hiểu “Em có biết”.
- Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, nguồn internet.
- Báo cáo: Kết quả thu thập của học sinh vào giờ học sau
.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm D.E.1,2
- Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
- Phương án đánh giá: 
 Tiết 5 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP .TẬP HỢP CON 
Ngày soạn:4/9/2016
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
-Biết đếm chính xác số phần tử của một tập hợp.
-Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử,có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử,cũng cóthể không có phần tử nào.
-Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
II. Nội dung chuẩn bị
1.Tổ chức: 6C 6D
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ1:Hoạt đông nhóm lớn
* Mục đích: 
- Kiểm tra các nội dung học 3 bài đầu
- Nhiệm vụ: Làm bài tập 
Xác định số phần tử cua các tập hợp
 - Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập phần A.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 9 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 7’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
a.Tập hợp A có 1 phần tử
 Tập hợp B có 2 phần tử 
 Tập hợp C có 100 phần tử 
 Tập hợp N có vô số phần tử
b.Tập hợp D có 1 phần tử
 Tập hợp E có 2 phần tử
 Tập hợp H có 10 phần tử
c.Tập hợp Không có phần tử nào
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ2: 
 * Mục đích: 
- Nắm được cách ghi các số tự nhiên số la mã,hệ thập phân 
- Có kỹ năng trình bày một bài toán vềcách nói,cách viết các số vào vở ghi.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu xem tranh hỏi.Thực hiện quan sát tranh trang 19
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi.,nhóm
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Học sinh trình bày lại lời giải bài vào vở.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm cặp cộng đồng theo bàn phần B.1a,1b- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa hiểu cách giải, cử học sinh hỗ trợ nhau (nếu cần), đánh giá kết quả đạt được của học sinh.
- Phương án đánh giá: Phát vấn học sinh bằng các câu hỏi liên quan đến bài toán.
E={x,y} ;F={c,d,x,y}
NX:Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tạp hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B
Kí hiệu: A B hay BA
Chú ý Nếu A Bvà B A ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau Kí hiệu A=B
1.c M={1;5}:A={1;3;5}; B={5;3;1}
MA;MB;AB;BA
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ3
* Mục đích: 
- Củng cố các kiến thức ở mục Hình thành kiến thức
Nhiệm vụ: Làm bài tập phần C – SGK.tr19
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
Bài 1:a.A={0;1;2;3;4;..20}
b.B= Ø
Bài 2:
a, {a;b};{a;c};{c;b}
b, {a;b}M;{a;c}M;{c;b}M
Bài 3 A={0;1;2;3;4;..9}
 B={0;1;2;3;4} => BA
Bài 4 tập hợp A có một phần tử 
Yêucầu học sinh hoạt độngcá nhân.1(a,b); hoạt động cá nhân bài.2 bài 3 bài C.4; 
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa làm được bài, đánh giá kết quả đạt được của học sinh.
- Phương án đánh giá: 
+ Đại diện các nhóm trả lời C.1; Các nhóm khác nhận xét chéo.
+ Cá nhân học sinh lần lượt lên bảng trình bày bài 
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh trình bày bài toán chưa logic
+ Một số học sinh chưa hiểu trong bài toán 
- Giải pháp: 
+ Gọi những học sinh làm bài tốt lên bảng trình bày lời giải của mình. GV chữa, chốt cách giải.
D.E.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGVÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ4: 
 * Mục đích: 
- Nắm được cách xác định tập hợp con, xác định tập hợp con của một tập hợp 
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu Thực hiện trang 20
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cộng đồng- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Học sinh trình bày lại lời giải bài vào vở.
Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa hiểu cách giải, cử học sinh hỗ trợ nhau (nếu cần), đánh giá kết quả đạt được của học sinh
 Tiết 6 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn:9/9/2016
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
-Củng cố khái niệm, tập hợp số tự nhiên.tập hợp con và các phần tử của tập hợp
-Biết tìm số phần tử của tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của tập hợp cho trước.Biết viết một vài tập hợp con của tập hợp cho trước,sử dụng đúng kí hiệuvà
II. Nội dung chuẩn bị
1.Tổ chức: 6C 6D
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ1:Chơi trò chơi
* Mục đích: 
- Kiểm tra các nội dung học 3 bài đầu
- Nhiệm vụ: Làm bài tập 
+Thu thập thong tin ngày sinh bạn trong nhóm
+cácngày sinh đó cần dùng
 các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
 - Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài tập phần A.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 2 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 7’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ2: 
 * Mục đích: 
- Nắm được cách viết tập hợp 
 cách ghi các số tự nhiên 
- Có kỹ năng trình bày một bài toán về cách nói,cách viết cácTập hợp số, vào vở ghi.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu hỏi cách làm
Thực hiện trang 21
- Phương thức hoạt động: Hoạt động Cá nhân,cặp đôi.,nhóm
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Học sinh trình bày lại lời giải bài vào vở.
I.Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài 1,2,3 trang 21
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa hiểu cách giải, cử học sinh hỗ trợ nhau (nếu cần), đánh giá kết quả đạt được của học sinh.
 - Phương án đánh giá: Phát vấn học sinh bằng các câu hỏi liên quan đến bài toán.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài 1,2,3 trang21
Bài1
 C={0;2;4;6;8}
L={11;13;15;17;19}
A={18;20;22}
B={25;27;29;31}
Bài2
a.Có duy nhất một số tự nhiên x=18 để x-5=13
Vậy A={18} tập hợpA có một phần tử
b. Có duy nhất một số tự nhiên x=0 để x+8=8
Vậy B={0} tập hợp B có một phần tử
c.Có vô số một số tự nhiênx để x.0=0
Vậy C={0;1;2;3;4..} hay C=N tập hợp C có vô số phần tử
d.không Có số tự nhiênx để x.0=7
Vậy D=N tập hợp D có khôn có phần tử nào
Bài3
A={1;2;3;4;5;6;7;8;9};B={2;4;6;8;10}
N*={1;2;3;4;5;..}
AN B N N*N
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ3: 
 * Mục đích: 
- Nắm được diện tích rừng việt nam
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu sự phân bố theo từng khu vực,độ che phủ của rừng
Thực hiện trang 22
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cộng đồng
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Học sinh trình bày lại lời giải bài vào vở.
Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa hiểu cách giải, cử học sinh hỗ trợ nhau (nếu cần), đánh giá kết quả đạt được của học sinh
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ2: 
 * Mục đích: 
- Nắm được cách viết tập hợp,tập hợp con,tìm số phần tử của một tập hợp 
- Có kỹ năng trình bày một bài toán về cách viết cácTập hợp , số phần tử của tập hợp, vào vở ghi.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu hỏi cách xác định số phần tử của tập hợp số đó
Thực hiện trang 23
- Phương thức hoạt động: Hoạt động Cá nhân,cặp đôi.,hoạt đông nhóm cộng đồng
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Học sinh trình bày lại lời giải bài vào vở.
I.Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài 1,2,3 trang 21
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa hiểu cách giải, cử học sinh hỗ trợ nhau (nếu cần), đánh giá kết quả đạt được của học sinh.
- Phương án đánh giá: Phát vấn học sinh bằng các câu hỏi liên quan đến bài toán.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài 1, trang23
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm cộng đồng bài 2,3, trang23
Bài2
 số phần tử của tập hợpB là:99-10=1=90 phần tử
Bài3
số phần tử của tập hợpD là(99-21):2+1=40 phần tử
số phần tử của tập hợpE là(96-32):2+1=33 phần tử
.. Tiết 7,8 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
Ngày soạn:9/9/2016
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
-Biết các tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng,phép nhân các số tự nhiên.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.biết phất biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
-Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhanh tính nhẩm.
-Biết vận dụng hợp lí cáctính chất của phép cộng,phép nhân vào giải toán.
II. Nội dung chuẩn bị
1.Tổ chức: 6C 6D
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ1:Hoạt động cộng đồng
* Mục đích: 
- Kiểm tra các nội dung học các tính chât của phép cộng và nhân ở tiểu học
- Nhiệm vụ: Làm bài tập 
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.,nhóm
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6, bảng phụ.
- Báo cáo: Kết quả bài tập của học sinh trên vở ghi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài tập phần A.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, hỗ trợ học sinh chưa nắm được bài.
- Phương án đánh giá: gọi đại diện 5 học sinh lên trả lời
- Thời gian: 7’
- Dự kiến tình huống xảy ra:
+ Học sinh làm tốt
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hđ2: 
 * Mục đích: 
- Nắm được cách ghi các phép toán tren số tự nhiên số 
- Có kỹ năng trình bày một bài toán về cách nói,cách viết các số vào vở ghi.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu xem tranh hỏi.Thực hiện quan sát tranh trang 19
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi.,nhóm
- Thiết bị học liệu: Sách hướng dẫn toán 6.
- Báo cáo: Học sinh trình bày lại lời giải bài vào vở.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm cặp cộng đồng the

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN.doc