Giáo án Toán 7 buổi 2 kỳ II

docx 137 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1123Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 7 buổi 2 kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Toán 7 buổi 2 kỳ II
Tuần 21
NS: 29/12/2015
NG: 12.1.2015 
Tiết 1. ÔN TẬP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố cho HS các trường hợp bằng nhau của tam giác của tam giác
- Luyện kĩ năng chứng minh các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ
* GV: Một số bài tập về chủ đề trên, thước kẻ, bảng phụ.
* HS: Ôn tập các kiến thức theo chủ điểm hai tam giác bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Lấy học sinh làm trung, gợi ý, diễn giải, gợi mở, và các phương pháp khác.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức.
Lớp 7C:	7D:
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài tập1:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
	a, Chứng minh AMB = DMC
	b, Chứng minh AC = BD và AC // BD
	c, Tính số đo góc ABD.
gọi một học sinh lên ghi GT, KL
Một học sinh trình bày lời giải
Nhận xét, cho điểm
Bài tập 54. SBT/ 104
 Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE.
Chứng minh rằng: BE = CD.
Gọi O là giao điểm của BE và CD, chứng minh rằng: DBOD = DCOE
Yêu cầu học sinh vẽ hình, viết GT, KL và tìm hướng chứng minh.
A
B
C
D
E
O
.
I/ Lý thuyết:
II/ Luyện tập:
Bài tập1:
a)Xét AMB và DMC có:
 MB = MC ; MA = MD (1) (gt)
 M1 = M3 (2) (đối đỉnh)
Từ (1) và (2) suy ra: AMB = DMC (c.g.c).
 b) Chứng minh MAC = MDB (c.g.c)
Suy ra: AC = BD (cạnh tương ứng)
 CAM = BDM (cặp góc tương ứng)
 Suy ra AC // BD. (cặp góc so le trong bằng nhau).
c) Do AC // BD (theo câu b) 
=> ABD + BAC = 1800 (3) (Cặp góc trong cùng phía bù nhau)
 Mà BAC = 900 (4) (gt)
Từ (3) và (4) suy ra: ABD = 900
Bài tập 54. SBT/ 104
 a) Xét DABE và ACD có:
AB = AC (gt) 
 chung 	 Þ DABE = DACD 
AE = AD (gt) 	(g.c.g) 
	nên BE = CD (hai cạnh tương ứng)
b) DABE = DACD 
Þ (hai góc tương ứng)
Lại có: 	 = 1800
	 = 1800
nên 	
Mặt khác: 	AB = AC 
Þ BD = CE
	AD = AE 	
	 AD + BD = AB 
	 AE + EC = AC
Trong DBOD và COE có 
BD = CE, 
Þ DBOD = DCOE (g.c.g)
4. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Tuần 21
NS: 29/12/2015
NG: 13.1.2016 
Tiết 2. BÀI TẬP VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ.
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.
- Ôn luyện khái niệm hàm số, cách tính giá trị của hàm số, xác định biến số.
2. Kỹ năng:
- Biết liên hệ với các bài toán trong thực tế.
- Nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không. Tính giá trị của hàm số theo biến số
3. Thái độ:
- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức
II. CHUẨN BỊ
* GV: Một số bài tập về chủ đề trên, thước kẻ, bảng phụ.
* HS: Ôn tập các kiến thức theo chủ điểm hai tam giác bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Lấy học sinh làm trung, gợi ý, diễn giải, gợi mở, và các phương pháp khác.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức.
Lớp 7C:	7D:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Viết công thức hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Hai đại lượng tỷ lệ nghịch có tính chất gì?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HĐ1. Bài toán 1:
Cạnh của ba hình vuông tỉ lệ nghịch với 5 : 6 : 10. Tổng diện tích ba hình vuông và 70m2. Hỏi cạnh của mỗi hình vuông ấy có độ dài là bao nhiêu?
-HS thảo luận
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
- GV yêu cầu học sinh thảo luận làm BT
- GV yêu cầu HS nhận xét, GV cho điểm HS
HĐ2. Bài toán 2:
Tính các góc của . Biết các góc A; B; C tỉ lệ với 4; 5; 9
- GV yêu cầu 1 học sinh tóm tắt bài toán
- GV yêu cầu cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng.
- GV gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài toán 1:
Gọi các cạnh của ba hình vuông lần lượt là x, y, z.
Tỉ lệ nghịch với 5 : 6 : 10
Thì x, y, z tỉ lệ thuận với 
Tức là: 
x2 + y2 + z2 = 
Vậy cạnh của mỗi hình vuông là: 
x = (cm); (cm)
 (cm)
Bài toán 2:
Gọi số đo góc A, B, C của ABC là x, y, z ta có: x + y + z = 180
Vì x, y, z tỉ lệ với 4; 5; 9 nên ta có:
x = 440; y = 500; z = 900
Vậy A = 400, B = 500, C = 900. 
4. Củng cố:
- Nhắc lại cách làm các dạng bài tập đó chữa.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên
- Làm bài tập 23, 24 (tr69 - SBT)
HD: Bài 23: Số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. Từ đó áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch tìm được cần tăng thêm 28 công nhân.
Tuần 21
NS: 29/12/2015
NG: 13.1.2016 
Tiết 3. ÔN TẬP HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không.
2/ Kỹ năng: 
 - Nhận biết và thực hiện thành thạo một hàm số cho dưới dạng bảng hay công thức.
 - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
3/ Thái độ: - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức
II. CHUẨN BỊ
* GV: Một số bài tập về chủ đề trên, thước kẻ, bảng phụ.
* HS: Ôn tập các kiến thức theo chủ điểm hai tam giác bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Lấy học sinh làm trung, gợi ý, diễn giải, gợi mở, và các phương pháp khác.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức.
Lớp 7C:	7D:
2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ôn tập Lí thuyết: 
? Nêu định nghĩa hàm số?
? Cách cho một hàm số? Kí hiệu?
? Có mấy cách để cho một hàm số?
II. Bài tập: 
? Để xét xem y có là hàm số của x không ta làm như thế nào? 
HS hoạt động nhóm sau đó đứng tại chỗ trả lời.
? Hàm số cho ở phần c là loại hàm số gì?
? Hàm số y được cho dưới dạng nào?
? Nêu cách tìm f(a)?
? Khi biết y, tìm x như thế nào? 
Bài tập 2 
Để tính f(1); f(0); f(5) ta phải thực hiện như thế nào?
Nêu cách tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; ?
Bài tập 3: (Đ/S)
Bài tập 3:
cho hàm số y = -3x
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho.
b) Xét xem trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
A(-1;3) ; B(-1;-3) ; C(2;2); D()
I. Kiến thức cơ bản:
1. Khái niệm hàm số:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Nhận biết hàm số
y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:
a,
x
-5
-3
-2
1
y
15
7
8
-6
-10
b,
x
4
3
3
7
15
18
y
1
-5
5
8
17
20
c, 
x
-2
-1
0
1
2
3
y
-4
-4
-4
-4
-4
-4
Giải
a, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều ứng với một giá trị duy nhất của y.
b, y không là hàm số của x vì tại x = 3 ta xác định được 2 giá trị của của y là y = 5 và y = -5.
c, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều có y = -4.
Bài tập 2 Tính đại lượng chưa biết thông qua hai đại lượng đã biết
 Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x - 7
a, Tính f(1); f(0); f(5)
b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; .
Giải: 
a) f(1) = 3.1 – 7 = - 4.
 f(0) = 3.0 – 7 = - 7
 f(5) = 3.5 – 7 = 8.
b) Ta lần lượt thay các giá trị của y = -4; 5; 20; vào công thức hàm số. Từ đó tìm x tương ứng.
với y = - 4 ta có: 3x – 7 = - 4 x = 1
với y = 5 ta có 3x – 7 = 5 x = ... = 4
với y = 20 ta có 3x – 7 = 20 x = ... = 9
với y = ta có 3x – 7 = 
 x = ... = 
Bài tập 3:
Cho hàm số y = -3x. 
Tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2)
3. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại trong SBT
	Duyệt giáo án tuần 21.
	Ngày duyệt 11.1.2016
Tuần 22
NS: 2/1/2015
NG: .1.2016
Tiết 4. LUYỆN TẬP VỀ SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ.
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Hệ thống lại về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ: “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
Kĩ năng: Biết sử dụng các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị, lập các bảng đơn giản để ghi lại được các số liệu thu thập được qua điều tra.
Thái độ: Giáo dục HS liên hệ kiến thức đã học với thực tế.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
 + Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, phấn màu
 + Phương thức tổ chức lớp: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
	2. Chuẩn bị của học sinh:
 + Nội dung kiến thức: Ôn tập các khái niệm: Số liệu thống kê, số tất cả các giá trị, tần số.
 + Dụng cụ học tâp:Thước thẳng, bảng nhóm 
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN.
Lấy học sinh làm trung, gợi ý, diễn giải, gợi mở, và các phương pháp khác.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức.
Lớp 7C:	7D:
	2. Bài mới. 
 a.Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta khắc sâu hơn nữa các khái niệm: Số liệu thống kê, số tất cả các giá trị, tần số của một giá trị.
	 b. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Khi điều tra một vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì.
- Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức cơ bản và ghi bảng
I. LÝ THUYẾT 
1. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê.
2. Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số là các đơn vị điều tra.
3. Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
Bài 1
- Treo bảng phụ nêu nội dung bài tập lên bảng.
- Gọi HS đọc nội dung bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở vài phút, gọi HS lên bảng trình bày bài làm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, góp ý bài làm của bạn.
Bài 2
- Treo bảng phụ nêu nội dung bài tập 2 lên bảng phụ.
Điều tra về “màu mà bạn ưa thích nhất” đối với các bạn trong lớp, bạn Hương thu được ý kiến trả lời và ghi lại dướ đây:
đỏ - xanh da trời – tím sẫm – đỏ - vàng – xanh da trời – tím nhạt – vàng – hồng – vàng – trắng – tím sẫm – xanh nước biển – đỏ - đỏ - vàng – tím sẫm – tím nhạt – xanh lá cây – hồng – đỏ - trắng – trắng – tím nhạt – hồng – đỏ - xanh da trời – trắng – hồng – vàng. 
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán
- Yêu cầu HS tự lực làm bài trong 5 phút
- Gọi HS lên bảng trình bài làm.
- Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt lại kiến thức cơ bản đã sử dụng
Bài 3
- Treo bảng phụ nêu nội dung bài toán lên bảng
- Gọi học sinh lên bảng và yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở.
- Cùng HS nhận xét và sửa chữa bài làm của bạn 
Bài 4 
- Treo bảng phụ nêu đề bài lên bảng
Cho bảng sau
Giá tri
10
15
20
25
30
 tần số
4
7
9
8
2
Từ bảng này hãy viết lại một bảng số liệu ban đầu
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm trong 6 phút
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn
II. BÀI TẬP 
Bài tập 1 
Số lượng học sinh nữ của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:
18
20
17
18
14
25
17
20
16
14
24
16
20
18
16
20
19
28
17
15
 a) Để có bảng này người điều tra phải làm những việc gì?
b) Dấu hiệu ở đây là gì? Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị đó?
Giải
a) Để có được bảng này người điều tra phải làm những việc sau:
+ Có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
+ Lập bảng thống kê ban đầu
b) Dấu hiệu: số học sinh nữ của mỗi lớp. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28. có tần số tưng ứng lần lượt là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1;1
 Bài 2 – SBT tr.3
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.
d) Có 9 mầu được nêu ra.
e) Đỏ có 6 bạn thích.
 Trắng có 4 bạn thích
 Vàng có 5 bạn thích.
 Tím nhạt có 3 bạn thích.
 Tím sẫm có 3 bạn thích.
 Xanh nước biển có 1 bạn thích.
 Xanh da trời có 3 bạn thích.
 Xanh lá cây có 1 bạn thích
 Hồng có 4 bạn thích.
Bài 3
Vận tốc của 30 xe ô tô trên đường cao tốc được ghi lại bảng sau:
110
115
120
120
125
110
120
120
120
125
110
115
115
125
120
115
115
120
125
125
110
115
120
125
130
115
120
125
125
130
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị đó?
Giải
a) Dấu hiệu ở đây là vận tốc của mỗi xe ô tô trên đường cao tốc. Số các giá trị là 30.
b) Các giá trị khác nhau là: 
 110; 115; 120; 125; 130 
tần số tương ứng của chúng là: 
 4; 7; 9; 8; 2
Bài 4. Cho bảng sau
Giá tri
10
15
20
25
30
 tần số
4
7
9
8
2
Từ bảng này hãy viết lại một bảng số liệu ban đầu
Giải
Bảng số liệu ban đầu
30
15
20
20
25
10
15
20
20
25
10
15
20
25
20
10
15
20
25
25
15
15
20
25
30
15
20
25
25
10
	4. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo 
 - Học thuộc phần lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm lại các bài tập 5,6, SBT trang 4
 - Nghiên cứu trước bài: Bảng “ tần số ” các giá trị của dấu hiệu
 - Làm bài tập sau: 
 Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau:
6
3
8
5
5
5
	8
7
5
5
4
2
7
5
8
7
4
7
9
8
7
6
4
8
5
6
8
10
9
9
8
2
8
7
7
5
6
7
9
5
8
3
3
9
5
 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
 b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Tìm tần số của mỗi giá trị đó
Tuần 22
NS: 29/12/2015
NG: .1.2015 
Tiết 5. LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn luyện các trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c, c-g-c, g-c-g. 
2. Kỹ năng: Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo các trường hợp, suy ra cạnh, góc bằng nhau
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác, khoa học cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Bảng phụ, compa, thước kẻ.
 Học sinh: 	Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị compa, thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Lấy học sinh làm trung, gợi ý, diễn giải, gợi mở, và các phương pháp khác.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định Tình hình lớp: 
Lớp 7C:	7D:
 2. Kiểm tra bài cũ:
	Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Bài tập 50/144/SBT:
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 50/144/SBT
?Trên mỗi hình đã cho có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
- GV yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Bài tập 54/SBT:
- GV yêu cầu HS nêu nội dung BT 54/SBT
-GV: Để chứng minh BE - CD ta làm như thế nào?
GV yêu cầu HS: Chứng minh DABE = DACD
GV cho HS hoạt động nhóm phần b.
GV: Nhận xét và sửa chữa bài cho các nhóm.
HĐ 3: Bài tập3: Cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D.
Kẻ DE ^BD (EÎBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BADE. Cm: DC=DK.
-HS thảo luận nhóm làm BT và lên bảng chữa bài
-GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
-GV cho HS thảo luận nhóm làm BT và cho HS lên bảng chữa bài
-Gv cho HS nhận xét và chuẩn hóa
Bài tập 50/144/SBT:
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đứng tại chỗ chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau và giải thích tại sao.
H55a: DABD=DCBD(c.g.c)
 H55b: DIGF có: 
F=1800-(G+FIG) 
 E=1800-(H+EIH)
Mà G=H;EIH=FIG nờn F=E
A
B
C
D
E
O
Vậy D FIG =D EIH (g.c.g) 
Bài tập 54/SBT:
a) Xét DABE và ACD có:
AB = AC (gt) 
 chung 	 Þ DABE = DACD (g.c.g)
AE = AD (gt) 
Þ BE = CD(2 cạnh tương ứng) 
b) DABE = DACD Þ 
Lại có: 	 = 1800; = 1800
nên 
Mặt khác: 	AB = AC Þ BD = CE
AD = AE 	
	 AD + BD = AB 
	 AE + EC = AC
Trong DBOD và DCOE có 
BD = CE, Þ DBOD = DCOE (g.c.g)
Bài tập3. 
GT
ABC vuông tại A
BD: phân giác 
DE^BC
DEBA=K
KL
a)BA=BE
b)DC=DK
a) CM: BA=BE
xét ABD vuông tại A và BED vuông tại E:
BD: cạnh chung (ch)
∠ABD = ∠EBD (BD: phân giác ) (gn)
=> ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng )
b) CM: DK=DC
xột EDC và ADK:
DE=DA (ABD=EBD)
∠EDC= ∠ADK (đối đỉnh) (gn)
=> EDC=ADK (cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng )
4. Củng cố:
- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
- Các dạng BT đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà:
	 - Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
 - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	- Làm các BT 52,55,56,57/SBT
Tuần 22
NS: 3/1/2015
NG: .1.2016
Tiết 6. LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ TAM GIÁC CÂN.
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân , tam giác đều và tính chất của các hình đó. 
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình,phân tích đề tìm hướng chứng minh
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, lập luận logic khi trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy: 
 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, hệ thống bài tập, phấn màu, thước thẳng, compa
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội dung kiến thức: Ôn tập các khái niệm và tính chất của tam giác cân, vuông cân, đều.
 - Dụng cụ học tâp: Thước thẳng, thước đo góc, compa
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Lấy học sinh làm trung, gợi ý, diễn giải, gợi mở, và các phương pháp khác.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định Tình hình lớp: 
Lớp 7C:	7D:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập
 3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Nêu lần lượt từng câu hỏi và gọi HS trả lời.
+ Nêu định nghĩa tam giác cân?
+ Nêu tính chất của tam giác cân?
+ Nêu định nghĩa tam giác vuông cân?
+ Nêu định nghĩa tam giác đều?
+ Nêu tính chất của tam giác đều?
- Gọi HS nhận xét và bổ sung
- Nhận xét, bổ sung, vẽ hình, nhắc lại từng câu để khắc sâu cho HS.
I .LÝ THUYẾT
1.Tam giác cân: 
- Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
 - Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
 - Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
2.Tam giác vuông cân
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
3.Tam giác đều
 - Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
- Trong tam giác đều mỗi góc bằng 600.
- Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
- Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600.
Bài 1 ( Bài 68 SBT tr. 106 ) 
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Cho ABC cân tại A có ∠A=1000.Lấy M thuộc cạnh AB, điểm N thuộc cạnh AC sao cho: AM = AN.
 Chứng minh: MN//BC.
-Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT & Kl và yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi HS nêu cách chứng minh
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách chứng minh:
 ∠AMN = ∠ABC=> MN//BC
-Gọi HS lên bảng trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung góp ý bài làm của bạn
Bài 2. ( bài 72 SBT tr. 107)
- Treo bảng phụ nêu đề bài 
Cho tam giác ABC cân tại A. trên tia đối của BC lấy điểm D, trên tia đối của CB lấy điểm E sao cho BD = CE, Chứng minh: tam giác ADE cân.
- Gọi HS đọc và lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. Yêu cầu học sinh cả lớp cùng vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải
- Gọi HS học sinh nhận xét, bổ sung và lên bảng trình bày.
- Nhận xét, kiểm tra, đánh giá và kết luận.
- Còn có thể chứng minh cách nào nữa không? 
- Gợi ý: cân tại A
AD = AE
Bài 3 ( Bài 77 SBT tr. 107 )
Cho tam giác đều ABC. Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuốc các cạnh AB, BC, CA sao cho: AD = BE = CF. Chứng minh tam giác DEF là tam giác đều 
- Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi tìm hiểu đề; GV ghi GT, KL lên bảng
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm trong 7 phút. 
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ và trình bày.
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn.
- Nhận xét đánh giá, bổ sung sửa chữa và chốt lại cách làm bài 
II. Luyện tập.
Bài 1: ( Bài 68 SBT tr. 106)
A
N
M
B
C
1000
+ Ta có cân tại A (gt)
Nên; ∠B= ∠C = 1800-A2
+ Mặt khác: AM = AN ( gt) 
 Nên: cân tại A
AMN=1800-A2
Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng MN và BC tạo ra hai góc đồng vị bằng nhau: 
 ∠ AMN = ∠A = 400 
Do đó MN // BC
Bài 2 ( bài 72 SBT tr. 107)
A
D
B
C
E
1
2
1
2
+ Ta có: cân tại A (gt)
Nên: ∠B1 = ∠C1 
Mà: ∠B1 + B2 = 1800 (kề bù )
 ∠C1 + C2 = 1800 (kề bù )
∠B2 = ∠C2
Xét 
Ta có: AB = AC (cân )
 BD = CE ( gt)
 ∠B2 = ∠C2 ( Chứng minh trên )
Vậy: 
Do đó: cân tại A
A
B
C
D
E
F
Bài 3 ( Bài 77 SBT.tr 107)
GT đều 
 ,EBC.FCA
 AD = BE = CF
KL đều 
Chứng minh
Ta có : đều (gt)
 AB = BC = CA
Mà : 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_buoi_chieu_ky_2_toan_7.docx