Giáo án Tin học lớp 10 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

doc 125 trang Người đăng dothuong Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học lớp 10 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tin học lớp 10 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011
Ngày soạn : 
Tiết PPCT : 	
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC
Đ1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I. MỤC TIấU 
 1. Về kiến thức: 
Biết tin học là 1 nghành khoa học: cú đối tượng, nội dung và phương phỏp nghiờn cứu riờng.
Biết mỏy tớnh vừa là đối tượng nghiờn cứu, vừa là cụng cụ.
Biết được sự phỏt triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xó hội;
Biết cỏc đặc tớnh ưu việt của mỏy tớnh;
Biết được một số ứng dụng của tin học và mỏy tớnh điện tử trong cỏc hoạt động của đời sống.
 2. Về kỹ năng: Nhận biết được cỏc bộ phận của mỏy tớnh: màn hỡnh, chuột, bàn phớm 
 3. Về thỏi độ: 
Nhỡn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẽ cần phải nghiờn cứu.
Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của mụn học, vị trớ của mụn học trong hệ thống kiến thức phổ thụng và những yờu cầu về mặt đạo đức trong xó hội tin học húa.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK Tin 10, SGV Tin 10, mỏy tớnh, mỏy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sỏch GK tin 10, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tờn học sinh vắng
10A1
//2011
/..
10A2
//2011
/..
2. Kiểm tra bài cũ : khụng
3. Tiến trỡnh bài học mới: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Tin học là một ngành khoa học
GV: Chúng ta nhắc nhiều đến tin học nhưng nó thực chất là gì thì ta chưa được biết hoặc những hiểu biết về nó là rất ít.
GV: Khi ta nói đến tin học là nói đến máy tính cùng các dữ liệu trong máy được lưu trữ và xử lý phục vụ cho các mục đích khác nhau trong mỗi lĩnh vực trong đời sống xã hội ( như nghành y tế thì cần lưu trữ thông tin về bệnh nhân và bệnh án của người bệnh, thư viện thì cần lưu trữ thông tin của sách, người mượn...). Vậy Tin học là gì? trước tiên ta đi xem xét sự phát triển của tin học trong một vài năm gần đây
Hoạt động 2:
GV: Thực tế cho thấy tin học là ngành ra đời chưa được bao lâu nhưng những thành quả mà nó mang lại cho con người thì vô cùng lớn lao. Cùng với tin học, hiểu quả công việc được tăng lên rõ ràng những cũng chính từ nhu cầu khai thác thông tin của con người đã thúc đẩy cho tin học phát triển.
GV: Hãy kể tên những nghành trong thực tế có dùng đến sự trợ giúp của tin học?
HS: trả lời câu hỏi
GV: Trong vài thập niên gần đây sự phát triển như vũ bảo của tin học đã đem lại cho loài người một kỉ nguyên mới “kỷ nguyên công nghệ thông tin” với những sáng tạo mang tính vượt bậc đã giúp đỡ rất lớn cho con người trong cuộc sống hiện đại. câu hỏi đặt ra là vì sao nó lại phát triển nhanh chóng và mang lại nhiều lợi ích cho con người đến thế?
GV: Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, con người muốn làm việc và sáng tạo đều cần thông tin. chính vì nhu cầu cấp thiết ấy mà máy tính cùng với những đặc trưng riêng biệt của nó đã ra đời. Qua thời gian, tin học ngày càng phát triển và nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống ( y tế, giao thông, truyền thông...)
GV: ban đầu máy tính ra đời với mục đích giúp đỡ cho việc tính toán thuần tuý. Song thông tin ngày càng nhiều và càng đa dạng đã thúc đẩy con người không ngừng cái tiến máy tính để phục vụ cho nhu cầu mới.
GV: Trước sự bùng nổ thông tin hiện nay máy tính hiện nay được coi như là không thể thiếu của con người. Trong tương lai không xa một người không biết gì về máy tính có thể coi là không biết đọc sách. Vì vậy càng nhanh tiếp xúc với máy tính nói riêng và tin học nói chung thì càng có nhiều cơ hội hoà nhập với cuộc sống hiện đại.
GV: ví dụ 1 đĩa mềm đường chính 8,89cm có thể lưu nội dung một quyển sách dày 400 trang.
GV: Điều này dễ thấy nhất là mạng Internet mà các em đã được biết.
Hoạt động 3
GV: Từ những tìm hiểu ở trên ta đã có thể rút ra được khái niệm tin học là gì.
Lớp: đọc phần in nghiêng trong SGK trang 6
GV: Hãy cho biết tin học là gì?
HS: trả lời câu hỏi
GV: tóm tắt lại ý chính và ghi lên bảng.
1. Sự hình thành và phát triển của tin học.
- Tin học là một nghành khoa học mới hình thành những có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người.
- Tin học dần hình thành và phát triển trở thành một nghành khoa học độc lập, với nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.
* Vai trò
- Ban đầu máy tính ra đời chỉ với mục đích tính toán đơn thuần, dần dần nó không ngừng được cải tiến và hỗ trợ cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Ngày nay thì máy tính đã xuất hiện ở khắp nơi, chúng hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con người.
* Một số tính năng (đặc tính) giúp máy tính trở thành công cụ hiện đại và không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta:
- MT có thể làm việc 24/24 mà không mệt.
- Tốc độ xử lý thông tin nhanh
- Độ chính xác cao
- MT có thể lưu trữ một lượng thông tin lớn trong một không gian hạn chế.
- Các máy tính cá nhân có thể liên kết với nhau thành một mạng và có thể chia sẻ dữ liệu giữa các máy với nhau.
- MT ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng và phổ biến.
3. Thuật ngữ tin học
Một số thuật ngữ tin học được sử dụng là:
Infomatics
Infomaticque
Computer Science
* Khái niệm về tin học
- Tin học là một nghành khoa học dựa trên máy tính điện tử.
- Nó nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung của thông tin.
- Nghiên cứu các quy luệt , phương pháp thu thập , biến đối, truyền thông tin và ứng dụng của nó trong đời sống xã hôi.
 4. Củng cố:
Hóy núi đặc điểm nổi bật của sự hỡnh thành và phỏt triển của mỏy tớnh?
Vỡ sao tin học được hỡnh thành và phỏt triển như ngành khoa học?
Nờu những đặc điểm ưu việt của mỏy tớnh?
 5. Dặn dũ
- Xem lại bài đó học
- Chuẩn bị bài “ Thụng tin và dữ liệu”
	Ngày thỏng năm 2011
	Ký duyệt GA tuần ...
Ngày soạn : 19/8/2011 	
Tiết PPCT : 2
Đ 2. THễNG TIN VÀ DỮ LIỆU
—–
II. MỤC TIấU
 1. Về kiến thức : 
Biết khỏi niệm thụng tin, lượng thụng tin, cỏc dạng thụng tin, mó húa thụng tin cho mỏy tớnh.
	Biết cỏc dạng biễu diễn thụng tin trong mỏy tớnh.
 2. Về kỹ năng : 
Bước đầu mó húa thụng tin đơn giản thành dóy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phõn.
 3. Về thỏi độ:
Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của mụn học, vị trớ của mụn học trong hệ thống kiến thức phổ thụng và những yờu cầu về mặt đạo đức trong xó hội tin học húa.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK Tin 10, SGV Tin 10, mỏy tớnh, mỏy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sỏch GK tin 10, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tờn học sinh vắng
10A1
//2011
/..
10A2
//2011
/..
2. Kiểm tra bài cũ : 
Nờu những đặc điểm ưu việt của mỏy tớnh?
 3. Tiến trỡnh bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
 Hoạt động 1: 
+ Mời hs cho 1 vớ dụ về thụng tin trong cuộc sống hằng ngày? Tương tự cho vớ dụ dữ liệu? 
+ Học sinh phỏt biểu.
+ Cỏc hs khỏc bổ sung hoàn chỉnh.
+ Thế nào là thụng tin và dữ liệu? + Ghi nội dung khỏi niệm.
+ Học sinh thảo luận .
+ Ghi nội dung khỏi niệm
Hoạt động 2: 
+ Đơn vị đo lượng thụng tin là gỡ? 
+ Học sinh định nghĩa khỏi niệm bit
+ Hs trao đổi.
+ Lấy vớ dụ tung đồng xu, hỡnh thành khỏi niệm bit
+ Vớ dụ 8 búng đốn cho lương thụng tin là bao nhiờu.? 
+ Lương thụng tin cho ta là 8 bit.
+ Giới thiệu bảng ký hiệu cỏc đơn vị đo thụng tin, đặt cõu hỏi trả lời. 
+ Vẽ bảng ký hiệu.
Hoạt động 3: 
+ Hóy liệt kờ cỏc loại thụng tin?
+ Loại thụng tin phi số cú mấy dạng? Cho vớ dụ?
 + Cú 2 loại: loại số và phi số.
 Cú 3 dạng: văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh.
Hoạt động 4:
+ Thế nào là mó hoỏ thụng tin? 
+ Thụng tin được biến thành dóy bit để mỏy tớnh xử lý.
+Việc mó húa thụng tin dạng văn bản được mó húa như thế nào? Cho vớ dụ?
+ Ta dựng bộ mó ASCII để mó húa ký tự. Bộ mó ASCII sử dụng 8 bit để mó húa ký tự.
Vớ dụ: 
A cú mó thập phõn là 65
a cú mó thập phõn là 97
+ giới thiệu bộ mó ASCII cơ sở trang 169.
+ Mó ASCII mó húa phạm vi bao nhiờu, gặp khú khăn gỡ? 
+ Mó húa 256 ký tự, chưa đủ mó húa tất cả cỏc bảng chữ cỏi trờn TG.
+ Giới thiệu bộ mó Unicode 
I.Khỏi niệm thụng tin và dữ liệu:
+ Xem nội dung trong mục 1 SGK trang 7
+ Thụng tin là những hiểu biết cú thể cú được về 1 thực thể nào đú.
+ Dữ liệu là thụng tin đưa vào mỏy tớnh để xử lý.
II.Đơn vị đo lượng thụng tin. 
+ Xem nội dung trong mục 2 SGK trang 7,8
+ Đơn vị cơ bản để đo lượng thụng tin là bit. Bit cú 2 trạng thỏi với khả năng xuất hiện như nhau.
Vớ dụ: Đồng xu cú 2 mặt.
Vớ dụ: 8 bũng đốn với 2 trạng thỏi tắt chỏy như nhau, cho lương tt 8 bit
+ Hs xem hỡnh 2
+ Vẽ bảng ký hiệu
III.Cỏc dạng thụng tin.
* Thụng tin cú 2 loại: loại số và phi số.
Dạng văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh.
 Hs xem hỡnh 4,5,6 SGK trang 9
IV.Mó hoỏ thụng tin trong mỏy tớnh.
Hs xem hỡnh 6 SGK trang 10
+ Mó húa tt là tt biến thành dóy bit.
+ Để mó hoỏ thụng tin dạng văn bản ta dựng bộ mó ASCII để mó hoỏ cỏc ký tự. Mó ASCII cỏc ký tự đỏnh số từ: 0 đến 255
+ Bộ mó Unicode: cú thể mó húa 65536 =216 ký tự, cú thể mó húa tất cả cỏc bảng chữ cỏi trờn thế giới.
4. Củng cố:
- Hóy nờu 1 vài vớ dụ về thụng tin? Với mỗi loại thụng tin cho biết dạng của nú?
 	- Hóy phõn biệt bộ mó ASCII và bộ mó UNICODE?
5. Dặn dũ:
	- Xem lại phần đó học
	- Chuẩn bị phần V của bài 2
	Ngày thỏng năm 2011
	Ký duyệt GA tuần ...
Ngày soạn : 26/8/2011	
Tiết PPCT : 3 
Đ 2. THễNG TIN VÀ DỮ LIỆU (TT)
—–
I. MỤC TIấU
 1. Về kiến thức : 
	Hiểu đơn vị đo thụng tin là bit và cỏc đơn bị bội của bit.
	Biết cỏc hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thụng tin.
 2. Về kỹ năng : 
Bước đầu mó húa thụng tin đơn giản thành dóy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phõn.
 3. Về thỏi độ:
Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của mụn học, vị trớ của mụn học trong hệ thống kiến thức phổ thụng và những yờu cầu về mặt đạo đức trong xó hội tin học húa.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK Tin 10, SGV Tin 10, mỏy tớnh, mỏy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sỏch GK tin 10, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tờn học sinh vắng
10A1
//2011
/..
10A2
//2011
/..
2. Kiểm tra bài cũ : 
Đơn vị đo thụng tin là gỡ? Kể tờn những đơn vị đo thụng tin thường dựng?
 3. Tiến trỡnh bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 5:
+ TT loại phi số được mó húa như thế nào? 
+ Chỳng được mó húa chung thành dóy bit.
+ Thế nào là hệ đếm phụ thuộc vào vị trớ và khụng thuộc vào vị trớ?
+ Chỳng ta sẽ mở rộng hệ đếm, trong cuộc sống chỳng ta sử dụng hệ đếm cơ số 10 gọi là hệ thập phõn gồm 10 chữ số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Cho vớ dụ về hệ nhị phõn 9 (cơ số mấy), và hệ cơ số 16?
Vớ dụ: 
VI và IV, V cú giỏ trị là 5 khụng phụ thuộc vi trớ.
Số 15 và 51 pà phụ thộc vào vị trớ
+ Cỏc nhúm thảo luận cho VD: 
+ Hs lờn bảng biểu diễn.
Hệ nhị phõn: (cơ số 2) gồm 2 ký hiệu 0, 1 < 2
Hệ thập phõn: (cơ số 10) gồm 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 < 10
Hệ thập lục phõn: (cơ số 16) gồm 16 ký hiệu 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F < 16
+ Giả sử số N là số cú hệ đếm cơ số b, hóy biểu diễn tổng quỏt số hệ b phõn trờn? 
+ Học sinh thảo luận và phỏt biểu ý kiến khỏc nhau.
+ Gợi ý học sinh thảo luận.
+ Viết cỏc vớ dụ vừa trỡnh bày. 
+ Cỏc nhúm thực hiện.
+ Cỏc nhúm thực hiện.
+ Hóy đổi cỏc số trong hệ nhị phõn và thập lục phõn sang hệ thập phõn.
+ Hs trao đổi.
+ Số nguyờn cú dấu quy ước: bit cao nhất là bit dấu (bit 7), số 1 là dấu õm, 0 là dấu dương.
Vớ dụ: 101010102 thanh số nguyờn cú dấu?
+ Cỏc nhúm thực hiện.
+ Cỏc em xem nội dung bài trang 13 biểu diễn số thực và thảo luận? 
+ Học sinh thảo luận.
+ Hóy biễu diễn dưới dạng dấu phẩy động cỏc số sau:
 11545; 25,1065 ; 
 0,00005678
+ Cỏc nhúm thực hiện.
+ Biễu diễn chữ ‘TIN HOC’ dưới dạng nhị phõn? 
+ Cỏc nhúm thảo luận, lờn bảng trỡnh bày.
+ Nguyờn lý mó húa nhị phõn cú chung 1 dạng mó húa là gỡ? (xem SGK trang 13) 
+ Học sinh trả lời.
V. Biểu diễn thụng tin trong mỏy tớnh.
Thụng tin loại số:
Hệ đếm:
Hệ đếm La Mó khụng phụ thuộc vào vị trớ. tập ký hiệu:
Cỏc ký hiệu dựng trong hệ đếm là: 0,1,,b – 1. Số ký hiệu này bằng cơ số của hệ đếm. 
Trong hệ đếm cơ số b, giả sử số N cú biểu diễn:
 dndn-1dn-2d1d0,d-1d-2...d-m
trong đú n+1 là chữ số bờn trỏi, m là số thập phõn bờn phải.
N = dnbn + dn-1bn-1 + + d0b0 + d-1b-1 + + d-mb-m
Hệ thập phõn: (cơ số 10)
Kớ hiệu gồm 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
* Cỏc hệ đếm thường dựng trong tin học:
 Hệ nhị phõn: (cơ số 2) chỉ sử dụng 2 ký hiệu 0 và 1
Vớ dụ: 10102 = ? 10
Hệ thập lục phõn:(cơ số 16, hay gọi là hexa) sử dụng ký hiệu: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F
trong đú A,B,C,D,E,F cú giỏ trị là 10,11,12,13,14,15.
Vớ dụ: 22F16 = ? 10
Biểu diễn số nguyờn:
+ Số nguyờn cú dấu: dung bit cao nhất để thể hiện dấu.
 Quy ước: 1 là dấu õm, 0 là dấu dương. 1 byte biễu diễn được số nguyờn -127 đến 127
+ Số nguyờn khụng õm: phạm vi từ 0 đến 255.
Biểu diễn số thực:
 Mọi số thực đều biễu diễn dưới dạng (được gọi là dấu phẩy động).Trong đú:
 0,1 < M < 1 gọi là phần định trị. K là phần bậc (nguyờn, khụng õm)
Mỏy tớnh sẽ lưu thụng tin gồm dấu của số, phần định trị, dấu của phần bậc và phần bậc.
 Thụng tin loại phi số:
Văn bản:
Mỏy tớnh dựng dóy bit đễ biễu diễn 1 ký tự, 
Vớ dụ: biễu diễn xõu ký tự TIN.
 Cỏc dạng khỏc:
Cỏc dạng phi số như hỡnh ảnh, õm thanh để xử lý ta cũng phải mó hoỏ chỳng thành dóy bit.
* Nguyờn lý mó húa nhị phõn: (SGK – trang 13)
4.Củng cố bài học:
-Hệ đếm cơ số 16 sử dụng cỏc ký hiệu nào?
-Hóy nờu cỏch biểu diễn số nguyờn, số thực trong mỏy tớnh?
- Phỏt biểu “Ngụn ngữ mỏy tớnh là ngụn ngữ nhị phõn (chỉ dung 2 ký hiệu 0 và 1)” là đỳng hay sai? Giải thớch?
5. Dặn dũ:
	 - Xem lại cỏc bài đó học.
	 - Chuẩn bị bài tập thực hành 1. 
	Ngày thỏng năm 2011
	Ký duyệt GA tuần ...
Ngày soạn : 26/8/2011 	
 Tiết PPCT : 4 
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI THễNG TIN VÀ MÃ HểA THễNG TIN
—–
I. MỤC TIấU
 1. Về kiến thức : Cũng cố lại hiểu biết ban đầu về tin học, mỏy tớnh.
 2. Về kỹ năng : 
Sử dụng bộ mó ASCII để mó húa xõu ký tự, số nguyờn.
	Chuyển đổi mó cơ số 2, 16 sang hệ thập phõn.
	Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
 3. Về thỏi độ:
Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của mụn học, vị trớ của mụn học trong hệ thống kiến thức phổ thụng và những yờu cầu về mặt đạo đức trong xó hội tin học húa.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK Tin 10, SGV Tin 10, mỏy tớnh, mỏy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sỏch GK tin 10, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tờn học sinh vắng
10A1
//2011
/..
10A2
//2011
/..
 2. Kiểm tra bài cũ : 
- Dựng bảng mó ASCII mó húa chuổi kớ tự ‘Informatic’ thành mó nhị phõn.
- Đổi sang hệ thập phõn:
010011102; 22F16
- Viết dưới dạng dấu phẩy động: 25,567; 0,00345
 3. Tiến trỡnh bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS VÀ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
+ Dựa vào kiến thức đó học cỏc nhúm thảo luận đưa ra phương ỏn đỳng và trỡnh bày?
+ Cỏc em nhắc lại đơn vị bội của byte?
+ Hs thảo luận và trỡnh bày.
+ Gợi ý: ta sử dụng bao nhiờu bit? Quy ước: nam là bit 0, nữ bit 1 hoặc ngược lại. Gọi cỏc nhúm lờn trỡnh bày? 
+ Hs thảo luận và trỡnh bày.
+ Hướng dẫn lại bảng mó ASCII? Cỏc nhúm xem và trỡnh bày?
+ Số nguyờn cú dấu cú phạm vi biễu diễn trong phạm vi nào?
+ Cỏc nhúm thảo luận, đại diện nhúm trỡnh bày
+ Nhắc lại cỏch biễu diễn dưới dạng dưới dạng dấu phẩy đụng? Phần định trị (M) nằm trong khoảng nào?
+ Cỏc nhúm thực hiện.
+ Nờu vớ dụ:
Chuyển 5210 sang nhị phõn và hệ hexa.
Chuyển 101010102 sang hexa.
Nội dung:
a) Tin học, mỏy tớnh
a1) Chọn khẳng định đỳng.
(A) S (B) S (C) Đ (D) Đ
a2) Chọn cỏc khẳng định đỳng?
(A) S (B) Đ (C) S
A3) Dựng 10 bit để biễu diễn 10 hs chụp ảnh.
Quy ước : Nam là 1, nữ là 0
 Biễu diễn: 10101010
b) Sử dụng bảng mỏ ASCII để mó húa và giải mó:
b1) Chuyển xõu ký tự thành mó nhị phõn “VN”, “Tin”
b2) Dóy dóy bit thành mó ASCII.
c) Biễu diễn số nguyờn và số thực:
 c1) Mó húa số nguyờn -27 cần bao nhiờu byte?
 C2) Viết dưới dạng dấu phẩy động:
 11005l; 25,879; 0,000984
* Giới thiệu cỏch chuyển đổi từ hệ thập phõn sang hệ cơ số 2, 16. Chuyển đổi từ hệ nhị phõn sang hệ hexa.
4. Củng cố bài học:
 - Hóy chọn cõu đỳng và giải thớch?
65536 Byte = 64 MB
65535 Byte = 64 MB
65535 Byte = 65.535 MB
 - Dựng bảng mó ASCII mó húa chuổi kớ tự ‘Informatic’ thành mó nhị phõn
5. Dặn dũ:
	 - Xem lại bài đó học. 
	 - Chuẩn bị bài “ Giới thiệu về mỏy tớnh”
	Ngày thỏng năm 2011
	Ký duyệt GA tuần ...
Ngày soạn : 1/9/2011 	
Tiết PPCT : 5
Đ3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
—–
I. MỤC TIấU
 	1. Về kiến thức :
-Biết chức năng thiết bị chớnh của mỏy tớnh.
	-Biết mỏy tớnh làm việc theo nguyờn lý J. Von Neumann.
 	2. Về kỹ năng : Nhận biết được cỏc bộ phận chớnh của mỏy tớnh.
	3. Thỏi độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của mụn học, vị trớ của mụn học trong hệ thống kiến thức phổ thụng và những yờu cầu về mặt đạo đức trong xó hội tin học húa
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK Tin 10, SGV Tin 10, mỏy tớnh, mỏy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sỏch GK tin 10, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tờn học sinh vắng
10A1
//2011
/..
10A2
//2011
/..
2. Kiểm tra bài cũ : khụng
3. Tiến trỡnh bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
 Hoạt động 1: 
+ Hệ thống tin học gồm bao nhiờu phần?
+ Cho vớ dụ về phần cứng và phần mềm mỏy vi tớnh?
* Hs thảo luận:
Gồm 3 phần: Phần cứng, phấn mềm, sự điều khiển của con người.
 Vớ dụ: Ổ đĩa cứng, ổ đĩa CD.
Hoạt động 2:
 Qua sơ đồ cấu trỳc của mỏy tớnh cho vớ dụ từng bộ phận trong cấu trỳc mỏy?
+ Thiết bị vào: bàn phớm, chuột, mỏy quột, micro, webcam
+ Thiết bị ra: màn hỡnh, mỏy in, mỏy chiếu, mođem
Hoạt động 3: 
 CPU cú mấy bộ phận chớnh? 
 Chức năng của từng bộ phận ?
+ Bộ điều khiển: (CU) khụng trực tiếp thực hiện chương trỡnh mà hướng dẫn cỏc bộ phận khỏc thực hiện.
+ Bộ số học/logic(Arithmetic/logic unit) thực hiện cỏc phộp toỏn số học và logic, cỏc thao tỏc xử lý thụng tin đều là tổ hợp của cỏc phộp toỏn này?
 Ngoài những bộ phận chớnh, hóy kể cỏc thành phần khỏc? 
+ Cỏc bộ phận khỏc như; thanh ghi, bộ nhớ truy cập nhanh.
 Giới thiệu một số loại CPU trong hỡnh 11. Sử dụng cỏc thiết bị đó cú từ phũng mỏy để giứi thiệu cỏc em.
Hoạt động 4: 
 Kể cỏc thành phần của bộ nhớ trong?Cỏc đặc tớnh của từng bộ phận?
+ GV hướng dẫn để hs hoàn thiện cõu trả lời.
+ ROM (Read Only Memory – Bộ nhớ chỉ đọc) chưa chương trỡnh hệ thống được hóng sản xuất nạp sẵn.
Dữ liệu khụng xúa.
Dữ liệu khụng mất đi.
+RAM (Random Access Memory – Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiờn) là phần bộ nhớ cú thể đọc, ghi dữ liệu trong lỳc làm việc.
Dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi khi tắt mỏy.
+ Cỏc địa chỉ trong bộ nhớ trong thường được viết trong hệ hexa.
 Giới thiệu Main mỏy tớnh, cỏc thanh RAM (mượn thiết bị từ phũng mỏy)
I.Khỏi niệm hệ thống tin học.
Hệ thống tin học dung để nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thụng tin.
 Hệ thống tin học gồm 3 thành phần:
* Phần cứng (Hardware) gồm mỏy tớnh và một số thiết bị liờn quan.
* Phần mền (Software) gồm cỏc chương trỡnh.
* Sự quản lý và điều khiển của con người.
II.Sơ đồ cấu trỳc của một mỏy tớnh.
Mỏy tớnh là thiết bị dựng để tự động húa quỏ trỡnh thu thập, lưu trữ và xử lý thụng tin.
 Vẽ sơ đồ cấu trỳc mỏy tớnh
(Hỡnh 10)
III.Bộ xử lý trung tõm (CPU – central processing Unit).
CPU là thành phần quan trọng nhất của mỏy tớnh, đú là thiết bị chớnh thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trỡnh.
(Xem hỡnh 11. Một số loại CPU)
CPU cú 2 bộ phận chớnh:
 + Bộ điều khiển (CU – Control Unit): Khụng trực tiếp thực hiện chương trỡnh mà hướng dẫn cỏc bộ phận khỏc thực hiện.
+ Bộ số học/logic (ALU – Arithmetic/Logic Unit) thực hiện cỏc phộp toỏn số học và logic.
+ Cỏc thành phần khỏc: Thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).
Tốc độ truy cập đến Cache khỏ nhanh, chỉ sau tốc độ truy cập thanh ghi.
IV.Bộ nhớ trong (Main Memory)
Bộ nhớ trong cũn cú tờn là bộ nhớ chớnh.
Bộ nhớ trong là nơi chương trỡnh được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.
Bộ nhớ trong gồm 2 thành phần:
 + ROM (read only memory) chứa một số chương trỡnh hệ thống được hóng sản xuất nạp sẵn. Chương trỡnh trong ROM ktra cỏc thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu với cỏc c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_10.doc