Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Đông Hưng 1 - Tuần 26

doc 5 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Đông Hưng 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Đông Hưng 1 - Tuần 26
PHÒNG GD&ĐT AN MINH	Tuần: 26, tiết PPCT: 51
TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 1	Ngày soạn: 12/02/2014 
Bài Thực hành 7 EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN(TT)
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
	- Biết được các thao tác định dạng văn bản đơn giản;
2. Kĩ năng: 
	- Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản;
3. Thái độ: 	
	- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học;
	- Học sinh ngày càng yêu thích sử dụng máy tính, khám phá hệ thống máy tính, phần mềm soạn thảo văn bản, chỉnh sửa văn bản, yêu thích môn học hơn.	
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên: 
a) Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
b) ĐDDH: SGK, giáo án, phòng máy, phần mềm soạn thảo văn bản.
2. Học Sinh: SGK, bút, vở.
III - CÁC TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Kiểm tra bài cũ: ( phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
- Hãy nêu các bước để định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại
- GV nhận xét, cho điểm
- HS trả lời
	2. Nội dung bài mới: (43 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Nêu các yêu cầu ở phần b)
- Chiếu bài mẫu “Tre xanh” lên bảng và trả lời câu hỏi: Trong bài mẫu sử dụng những kiểu định dạng nào?
- Lưu ý cho HS là nên tạo văn bản xong rồi mới định dạng
- Yêu cầu HS tạo văn bản theo mẫu
- Hướng dẫn cho HS thực hiện định dạng theo mẫu.
- Yêu cầu HS thực hiện định dạng bằng hai cách.
- Nhận xét bài thực hành của HS
- Sửa các lỗi sai cho HS trong quá trình thực hành
- Yêu cầu HS trả lời: cách nào định dạng nhanh hơn?
- Ta sử dụng hộp thoại trong trường hợp nào?
- Lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời: Căn giữa, căn thẳng lề phải, chữ nghiêng, chữ đậm, khoảng cách các dòng trong đoạn.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Thực hành theo yêu cầu
- Thực hành theo hướng dẫn
- Thực hành theo yêu cầu
- Lắng nghe
- Quan sát, ghi nhớ các lỗi sai và rút kinh nghiệm
- HS trả lời
- Trả lời
b) Thực hành
1. Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu sau ( Chỉ thực hành với phần nội dung)
2. Lưu văn bản với tên tre xanh
3. Củng cố, luyện tập: (1 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
- Nhắc lại các nội dung cần nắm vững
- Lắng nghe và ghi nhớ
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
Xem lại tất cả các nội dung đã học từ đầu học kì II để chuẩn bị cho tiết ôn tập
- HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn 
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------˜˜&™™----------
PHÒNG GD&ĐT AN MINH	Tuần: 26, tiết PPCT: 52
TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 1	Ngày soạn: 12/02/2014 
ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức đã học ở nửa đầu học kì II
- LuyÖn tËp cho HS lµm mét sè d¹ng bµi tËp c¬ b¶n. 
2. Kĩ năng: 
	- Nắm những các thao tác định dạng và chỉnh sửa văn bản
3. Thái độ: 	
	- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học;
	- Học sinh ngày càng yêu thích sử dụng máy tính, khám phá hệ thống máy tính, phần mềm soạn thảo văn bản, chỉnh sửa văn bản, yêu thích môn học hơn.	
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên: 
a) Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
b) ĐDDH: SGK, giáo án, phòng máy, phần mềm soạn thảo văn bản.
2. Học Sinh: SGK, bút, vở.
III - CÁC TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Kiểm tra bài cũ: ( phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
- Định dạng đoạn văn bản là thay đổi những tính chất nào?
- GV nhận xét, cho điểm
- HS trả lời
	2. Nội dung bài mới: (43 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Phổ biến nội dung ôn tập cho học sinh.
- Yêu cầu nhắc lại khái niệm về phần mềm Word
- Yêu cầu HS nhắc lại các cách khởi động Word
- Nêu lại cách mở văn bản đã được học
- Ngoài cách mở văn bản đã được học, em cho biết những cách khác?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách lưu văn bản đã được học? Ngoài ra có thể sử dụng cách khác được không?
- Lưu ý cho học sinh khi Save lần thứ hai
- Nêu lại các thành phần cơ bản của một văn bản?
- Gọi lần lượt từng HS nêu lại các quy tắc gõ văn bản trong Word
- Để gõ được chữ Việt và xem được chữ Việt, ta cần những công cụ gì?
- Giải thích cho HS một số nguyên nhân khi không gõ được chữ Việt
- Để sao chép phần văn bản ta thực hiện như thế nào?
- Để di chuyển phần văn bản ta thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu Hs nhắc lại những tính chất của định dạng kí tự?
- Cho HS thực hành định dạng kí tự theo mẫu theo hai cách
- Yêu cầu Hs nhắc lại những tính chất của định dạng đoạn văn bản?
- Cho HS thực hành định dạng đoạn văn bản theo mẫu theo hai cách
- Chép nội dung ôn tập vào vở
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời : Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O hoặc nhấp đúp vào văn bản cần mở
- Trả lời : Ngoài ra, ta có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + S
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Trả lời
- Lần lượt từng HS trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Thực hành 
- Trả lời
- Thực hành
- Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn bản do hãng phần mềm Microsoft phát hành
- C1: Nhấp đúp vào biểu tượng Word trên màn hình.
- C2: Nhấp nút Start chọn All Programs (hoặc Programs) chọn Microsoft Word.
- Để mở văn bản đã có, ta nhấp nút lệnh (Open) hoặc chọn File/Open, cửa sổ Open hiện ra. Tìm và mở tập tin cần mở
- Để lưu văn bản:
+ Ta nhấp nút lệnh (Save) trên thanh công cụ hoặc chọn File/Save.
+ Chọn nơi lưu văn bản.
+ Gõ tên tập tin vào mục Filename
+ Nhấp nút Save hoặc gõ phím Enter.
- Các thành phần cơ bản là: Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn và trang
- Để gõ được chữ Việt, ta cần dùng phần mềm hỗ trợ gõ; để xem được chữ Việt, ta cần cài đặt Font vào máy tính
Các bước thực hiện:
- Bước1: Chọn phần văn bản muốn sao chép, nháy nút COPY
- Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép, nháy nút PASTE
- Em có thể di chuyển bằng cách sao chép rồi xoá phần văn bản ở vị trí gốc
Hoặc có thể thực hiện theo các bước:
+ Bước1: Chọn phần văn bản muốn di chuyển, nháy nút CUT
+ Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới, nháy nút PASTE
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
- Các tính chất phổ biến gồm:
+ Phông chữ.
+ Cỡ chữ.
+ Kiểu chữ ( : chữ đậm, : chữ nghiêng, : chữ gạch chân)
+ Màu chữ
Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:
Kiểu căn lề
Vị trí lề của các đoạn văn bản so với toàn trang
Khoảng cách lề cuả đòng đầu tiên
Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới
Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
	3. Củng cố, luyện tập: (1 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
- Tóm tắt lại các kiến thức cần ghi nhớ. 
- Cho HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm
- Lắng nghe và ghi nhớ
- HS lần lượt đọc và trả lời
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
- Học thuộc các kiến thức đã ôn và chuẩn bị cho tiết ôn tập thực hành
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra
- HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn 
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------˜˜&™™----------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 26.doc