PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 01, tiết PPCT: 01 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 1 Ngày soạn: 12/08/2014 Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Có hình dung ban đầu về khái niệm thông tin. - Biết các dạng cơ bản của thông tin. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người. - Liệt kê được các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò của các hoạt động đó. - Biết quá trình hoạt động thông tin của con người, tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử. 2. Kĩ năng: Nắm được kiến thức sơ lược về thông tin. 3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập của học sinh, nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS: HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học. GV: + Giáo án, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu. + Các ví dụ cụ thể về dạng thông tin và cách thức thu nhập thông tin. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 2. Nội dung bài mới: (43 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1 :Thông tin là gì? HS hiểu được khái niệm thông tin. Hãy quan sát các hình ảnh và cho biết: Hình 1 GV: Hình 1 cho ta biết điều gì? Hình 2: -GV: Hình 2 cho ta biết điều gì? - Những hình ảnh trên giúp ta biết được điều gì? F Như vậy những điều ta biết được qua hình 1 và hình 2 được gọi là thông tin. - Vậy thì bạn nào cho cả lớp biết thông tin là gì? Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người Hs biết được các hoạt động thông tin xung quanh mình. - Các em hãy quan sát hình ảnh sau: Hình 3: - Hình 3 cho ta biết điều gì? ( chiếu các hình ảnh trên cho các em quan sát) - Vậy làm thế nào để biết được những thông tin qua các hình ảnh trên? F Như vậy, sau khi tiếp nhận các em đã ghi nhớ (lưu trữ) được và truyền lại hay trao đổi với các bạn khác thông tin đó. Hoạt động :Hoạt động thông tin và tin học - Trong các hoạt động chúng ta vừa học theo các em hoạt động nào là quan trọng nhất trong việc mang lại hiểu biết cho con người? - GV khẳng định câu trả lời của học sinh là đúng, vì nếu chúng ta chỉ tiếp nhận thông tin mà không có phản ứng nào thì việc tiếp nhận không có nghĩa. Ví như các em đi học mà không chép bài - Việc lưu trữ và truyền thông tin có vai trò như thế nào? - Để quan sát các vì sao trên trời các nhà thiên văn học không thể sử dụng mắt thường được. Vậy họ sử dụng dụng cụ gì? (Dụng cụ đó để giúp các em đo nhiệt độ của cơ thể, quan sát các tế bào trong môn sinh học). - Mô tả dụng cụ: + Kính thiên văn: + Kính hiển vi: Nhận xét Hình 1 cho ta biết đèn tín hiệu giao thông. - Hình 2 cho ta biết nhạc công đang chơi nhạc - Đèn tín hiệu giao thông cho ta biết dừng lại hoặc được phép đi khi đi trên đường phố - Chơi nhạc hoặc nghe nhạc giúp ta thư giãn sau những lúc mệt mỏi. - Đưa ra khái niệm thông tin theo hiểu biết của mình. - Hình 3 cho ta biết một người đang làm việc với máy tính -Tiếp nhận, xử lý - Quá trình xử lí thông tin là quan trọng nhất. - Lưu trữ các thông tin giúp em ngày càng có nhiều hiểu biết hơn. - Truyền thông tin làm cho nhiều người được biết đến. - Kính thiên văn - Kính hiển vi - Nhiệt kế - HS chú ý quan sát và nghe giảng. 1. Khái niệm: Thông tin là tất cả nững gì đem lại hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ) và về chính con người. 2. Hoạt động thông tin của con người - Chúng ta đã có những cách phản ứng, xử lí khác nhau khi tiếp nhận những thông tin đó, hoạt động này được gọi là xử lí thông tin. - Tất cả những tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. Những hoạt động này diễn ra thường xuyên trong cuộc sống chúng ta và là một nhu cầu tất yếu của con người. 3. Hoạt động thông tin và tin học - Khi thông tin được tiếp nhận hay còn gọi là thông tin vào, chúng ta sẽ có xử lí, kết quả của việc xử lí đó là một thông tin mới được gọi là thông tin ra. Đây chính là mô hình của quá trình xử lí thông tin. TT VÀO à XỬ LÝ à TT RA. - Việc lưu trữ và truyền thông tin làm cho thông tin ngày càng tích luỹ nhiều và nhân rộng. - Các dụng cụ đó do con người tạo ra để hỗ trợ, mở rộng khả năng tiếp nhận, xử lí thông tin về thế giới xung quanh. - Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ hỗ trợ giúp tính toán thuần túy mà còn hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. 3. Củng cố, luyện tập: (1 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Gv yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về thông tin và các hoạt động thông tin của con người Lắng nghe Thông tin là tất cả nững gì đem lại hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ) và về chính con người. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút) 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: PPHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 01, tiết PPCT: 02 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 1 Ngày soạn: 12/08/2014 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (Tiết 01) I. MỤC TIÊU: KT: - Cho học sinh năm được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin. - Chỉ ra thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. KN: - Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học. TĐ: - Có thái độ học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS: - HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học - GV: Giáo án, đồ dùng dạy học. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: ( phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Câu hỏi 1: Thông tin là gì? Lắng nghe Thông tin là tất cả nững gì đem lại hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ) và về chính con người. 2. Nội dung bài mới: (43 phút) Chúng ta biết rằng thông tin rất phong phú, đa dạng và có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của loài người. thông tin là cơ sở cho con người nhận thức và quyết định đúng đắn. Để nắm vững bản chất của thông tin chúng ta cần nhận biết phân loại chúng bài học hôm nay “Thông Tin Và Biểu Diễn Thông Tin” sẽ giúp các em hiểu rỏ điều đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1:20’ các dạng thông tin cơ bản: - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. “ GV ghi vào tờ giấy từ “Ngôi nhà” rồi đưa cho HS thứ nhất. Yêu cầu em vẽ hình tương ứng vào tờ giấy thứ hai, dựa vào bức tranh ấy nói cho HS thứ ba về nội dung bức tranh. HS thứ ba viết điều mình nghe lên bảng. - Vậy “Ngôi nhà” chính là thông tin mà ba bạn tiếp nhận được. - Thông tin bạn thứ nhất, thứ hai, thứ ba tiếp nhận được ở dạng gì? - VD: Thông tin biểu diễn dưới dạng hình ảnh: Hđ 2 15’ - Nêu câu hỏi: ngoài 3 dạng thông tin trên, con người còn thu nhận thông tin dạng khác không? - Thuyết trình những vấn đề liên quan đến các dạng và xử lý thông tin: 3 dạng thông tin nói trên là 3 dạng cơ bản mà máy tính có thể xử lý được. con người luôn nghiên cứu các khã năng có thể xử lý các dạng thông tin khác. Trong tương lai máy tính sẽ lưu trữ xủ lí các dạng khác. VD: Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng cơ bản . - Để tính toán chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học - Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể . - Người khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay đẻ thể hiện những điều muốn nói - Vậy theo các em biểu diễn thông tin có quan trọng không? - Nhận xét nhận xét câu trả lời của học sinh. - Học sinh lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Thông tin bạn thứ nhất tiếp nhận được ở dạng chữ viết. - Thông tin bạn thứ hai tiếp nhận được ở dạng hình ảnh. - Thông tin bạn thứ ba tiếp nhận được ở dạng âm thanh. các dạng thông tin khác con người thu nhận như là: mùi vị, cảm giác(nóng, lạnh,vui, buồn) tập trung nghe giảng. - Quan trọng, vì biểu diễn thông tin giúp cho việc tiếp nhận, truyền và quan trọng nhất là xử lí thông tin được dễ dàng, chính xác. 1Các dạng thông tin cơ bản: Thông tin thể hiện ở 3 dạng cơ bản là văn bản, hình ảnh âm thanh. Vd: thông tin ở dạng văn bản như sách,vở, tạp chí. Thông tin ở dạng hình ảnh như là ảnh chụp. thông tin ở dạng âm thanh như là tiếng đàn, tiếng còi,tiếng nhạc, tiếng sáo 2.Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó . * Vai trò của biểu diễn thông tin: -Việc biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhân thông tin. 3. Củng cố, luyện tập: (1 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài. - GV nhắc lại nội dung chính của bài: - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó và nó có vai trò rất quan trọng trong việc truyền và tiếp nhận thông tin. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút) 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 02, tiết PPCT: 03 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 1 Ngày soạn: 19/08/2014 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (Tiết 02) I. MỤC TIÊU: KT: - Bước đầu hiểu được tại sao thông tin lưu trữ trong máy tính được quy ước biểu diễn dưới dạng dãy bít chỉ gồm kí hiệu 0 và 1. KN: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học TĐ: Có ý thức trong học tập, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS: - HS: Tham khảo Sách giáo khoa. - GV: Giáo án, SGV, SGK, đồ dùng dạy học III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 2. Nội dung bài mới: (43 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động :40’ Biểu diễn thông tin trong máy tính - Người khiếm thị có xem ti vi được không? vì sao? - Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau nó tùy theo mục đích và đối tượng sủ dụng. Vì vậy cần biểu diên thông tin dưới dạng dãy bít chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 vầ 1. - Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số 13, 17 sang hệ nhị phân (hoạt động nhóm) - GV: cho các nhóm nêu kết quả, nhận xét. GV: Hướng dẫn học sinh đổi số 11 sang hệ nhị phân: Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số : 0001010 (hoạt động nhóm nhỏ) - Gọi HS đọc kết quả, nhận xét à kết luận - Không vì không phù hợp. - HS chú ý nghe giảng - HS: suy nghĩ làm bài - Ghi nội dung và ví dụ vào vở. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: Để máy tính có thể hiểu được thông tin phải được thể hiện dưới dạng dãy bit gồm hai số 0 và 1. a. Các hệ đếm thường dùng trên máy tính: Nhị phân: gồm các số: 0 , 1 Thập phân: gồm: 1 à 9 Thập lục phân: 19 A B C D E F b. Cách chuyển đổi số thập phân sang nhị phân: * Nguyên tắc: Muốn chuyển 1 số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân ta lấy số đó chia liên tiếp cho 2, sau đó lấy phần dư theo chiều ngược từ dưới lên. VD: biến đổi số 11 sang hệ nhi phân ta được: (11)10 = (1011)2 = (0 0 0 1 0 1 1)2 c. Cách chuyển số nhị phân sang thập phân VD: 6 5 4 3 2 1 0 Dãy bit: 0 0 0 1 0 0 1 Dãy: 0,1,2,3,4,5,6 là số luỹ thừa (số mũ của hệ số 2) Ta lấy số bit lần lượt nhân 2n rồi cộng các tổng lại sẽ bằng số thập phân: 0001011 = 0*26 +0*25 +0*24+1*23 +0*22 +1*21 +1*20 = 0 + 0 +0 + 0 + 8 + 0 +2+1=11 3. Củng cố, luyện tập: (1 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính GV đặt câu hỏi: Tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit?. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1phút) 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 02, tiết PPCT: 04 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 1 Ngày soạn: 19/08/2014 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Giúp các em biêt được một số khả năng của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn. 2.Kỹ năng Bước đầu làm quen với máy tính và sử dụng máy tính vào một số công việc trong các lĩnh vực xã hội. Hình thành kỹ năng làm việc với máy tính. 3.Thái độ Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học. Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. II. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, máy chiếu. - HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi. Sách giáo khoa tin học dành cho THCS quyển 1, sách tham khảo tin học III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1/ Hãy nêu các dạng thông tin cơ bản? cho ví dụ. 2/ Biểu diễn thông tin là gì? vai trò của biểu diến thông tin. 2. Nội dung bài mới: (41 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính -Cho HS nghiên cứu SGK biết khả năng của máy tính. - Phân tích, cho ví dụ. - Nhận xét , đưa ra kết luận. Hoạt động 2:Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì - với những khả năng đó theo em máy tính có thể làm những công việc gì. - Cho HS hoạt động nhóm. - Nhận xét phân tích cụ thể từng công việc. Hoạt động 3:Máy tính và những điều chưa thể - Theo các em máy tính là công cụ tuyệt vời, vậy máy tính có thể thay thế hoàn toàn con người được không? - Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính? - Tìm hiểu nêu những khã năng của máy tính. - Nghe Giảng và ghi bài. Suy nghỉ đưa ra kết quả. Suy nghỉ trả lời. 1. Một Số Khã Năng Của Máy Tính: - Khã năng tính toán nhanh - khã năng tính toán với đọ chính xác cao. - Khã năng lưu trữ lớn. - Khã năng “làm việc” không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc không hề mệt mỏi hiệu quả công việc cao. 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - thực hiện các tính toán. - tự động hóa các công việc văn phòng. - hỗ trợ công tác quản lý. - công cụ học tập và giải trí. - điều khiển tự động Robot - Liên lạc, tra cứu, mua bán trực tuyến. 3. Máy tính và những điều chưa thể: - Năng lực tư duy - Phân biệt mùi vị, cảm giác à máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người. * GHI NHỚ: SGK 3. Củng cố, luyện tập: (1 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Những khả năng nào làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí hữu hiệu 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút) 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 03, tiết PPCT: 05 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 1 Ngày soạn: 24/08/2014 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHÀN MỀM MÁY TÍNH (Tiết 01) I. MỤC TIÊU: Kiến thức Biết được sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. Kỹ năng Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học và chuẩn xác. Hình thành cho học sinh sở thích và niềm đam mê vào máy tính điện tử, kích thích tinh thần học tập, sáng tạo của học sinh Thái độ Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. II. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.Tranh ảnh mẫu. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, thước kẻ, vở bút.Xem trước nội dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hãy liệt kê một số khả năng của máy tính? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính ? Lắng nghe 2. Nội dung bài mới: ( 41phút) Như vậy là các em đã tìm hiểu được một số khả năng, và những hạn chế của máy tính điện tử, để hiểu rõ hơn về cấu tạo của máy tính điện tử, hoạt động xử lý thông tin của máy tính điện tử thì tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về điều này. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Giới thiệu mô hình ba bước 1. Mô hình quá trình ba buớc Nhập (INPUT) XỬ LÍ Xuất (OUTPUT) VD: Pha trà mời khách Trà, nứơc sôi: INPUT Cho nước sôi vào ấm có sẵn trà đợi cho nguội rót ra cốc: XỬ LÍ Cốc trà : OUTPUT - Nhắc lại các giai đoạn quá trình xử lí thông tin. - Mô hình quá trình xử lí thông tin có phải là mô hình ba bước không ? - Trong thực tế, nhiều quá trình có thể được mô hình hoá thành một quá trình ba bước như : Giải toán: -Lấy ví dụ về mô hình ba bước. - Em nào đưa ra cho thầy ví dụ khác về mô hình ba bước ? * Như vậy để máy tính có thể giúp đỡ con người trong quá trình xử lí thông tin, máy tính phải có bộ phận thu, xử lí, và xuất thông tin đã xử lí. - Mô hình quá trình xử lí thông tin gồm: thông tin vào, xử lí, thông tin ra. - Mô hình quá trình xử lí thông tin là mô hình ba bước - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính. - Nấu cơm Gạo, nước : INPUT Vo gạo, cho nứơc vào vừa đủ, bắt lên bếp nấu chín cơm : XỬ LÍ Nồi cơm : OUTPUT Hoạt động 2 : Giới thiệu cấu trúc máy tính và chương trình 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Cấu trúc chung của máy tính gồm ba khối chức năng chủ yếu: bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào ra. - Theo các em thì máy tính có những gì ? - Các em làm việc với máy tính, thì nhập thông tin vào đâu, thấy thông tin ở đâu ? - Nhận xét. - Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc chung cơ bản: bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào ra, và để lưu dữ liệu thì máy tính có bộ nhớ. - Giới thiệu về: Bộ xử lí trung tâm (CPU);Bộ nhớ; Thiết bị vào ra. - Trong ba khối chức năng của máy tính, bộ phận nào quan trọng nhất ? - Nhận xét - Máy tính gồm: chuột, bàn phím, màn hình, CPU. - Thưa thầy, em nhập thông tin vào từ bàn phím, nhìn thấy trên màn hình. - Lắng nghe. - Chú ý ghi nhớ nội dung chính. - Bộ xử lí trung tâm - Vậy bộ xử lí trung tâm hoạt động được là nhờ vào đâu ? - Nhận xét - Bộ điều khiển trung tâm hoạt động dưới sự điều khiển của chương trình. -Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh, hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. 3. Củng cố, luyện tập: (2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Hệ thống lại kiến thức - Trình bày mô hình ba bước. - Xác định thông tin vào, thông tin, xử lí thông tin trong hoạt động sau: Giải toán - Lắng nghe. - Trả lời. - Thảo luận nhóm. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút) 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 03, tiết PPCT: 06 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 1 Ngày soạn: 07/09/2014 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHÀN MỀM MÁY TÍNH (Tiết 02) I. MỤC TIÊU: Kiến thức Biết được sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. Kỹ năng Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học và chuẩn xác. Hình thành cho học sinh sở thích và niềm đam mê vào máy tính điện tử, kích thích tinh thần học tập, sáng tạo của học sinh Thái độ Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. II. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.Tranh ảnh mẫu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, thước kẻ, vở bút.Xem trước nội dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Hãy liệt kê một số khả năng của máy tính? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính? 2. Trình bày cấu trúc chung của máy tính? Lấy một số ví dụ về thiết bị vào và thiết bị ra 2. Nội dung bài mới: (40 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 3: Quá trình xử lí thông tin của máy tính 3. Máy tính và một số công cụ xử lí thông tin - Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của chương trình. - Nhờ có các khối chức năng: bộ xử lý trung tâm mà máy tính là một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu. - Hãy quan sát mô hình hoạt động của máy tính và cho thầy biết gồm mấy bước ? - Cho biết đâu là thiết bị vào? đâu là thiết bị ra ? - Nhận xét. - Quá trình hoạt động xử lí thông tin của máy tính gồm 3 bước - Thiết bị vào: bàn phím, chuột. Thiết bị ra là: máy in, loa, màn hình. Hoạt động 4: Giới thiệu phần mềm máy 4. Phần mềm và phân loại phần mềm a) Phần mềm là gì ? Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm. b) Phân loại phần mềm - Phần mềm được - Giới thiệu về phần cứng và phần mềm. - Máy tính hoạt động là
Tài liệu đính kèm: