Giáo án Tiết 25 - 32 : Chủ đề : Dòng điện trong các môi trường

doc 14 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3378Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiết 25 - 32 : Chủ đề : Dòng điện trong các môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tiết 25 - 32 : Chủ đề : Dòng điện trong các môi trường
Tiết 25-32 : CHỦ ĐỀ : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Ngày soạn
Ngày dạy
Dạy lớp 11
2/11/2015
11A3
11A6
11A10
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : 
- Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
- Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại. Nêu được cấp độ lớn của các đại lượng đã nói đến trong thuyết này.
- Thực hiện được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân và trình bày được thuyết điện li.
- Phát biểu được định luật Faraday về điện phân.
- Nắm vững định luật Faraday và dòng điện trong chất điện phân.
- Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sưu dẫn điện tự lực trong chất khí.
- Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong không khí là hồ quang điện và tia lửa điện.
- Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sưu dẫn điện tự lực trong chất khí.
Trả lời được các câu hỏi:
- Chất bán dẫn là gì? Nêu những đặc điểm của chất bán dẫn.
- Hai loại hạt tải điện trong chất bán dẫn là gì? Lỗ trống là gì?
- Chất bán dẫn loại n và loại p là gì?
- Lớp chuyển tiếp p-n là gì?
- Đi ốt bán dẫn và ứng dụng?
2.Kỹ năng:
- Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại.
- Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân.
- Vận dụng giải được các bài tập có vận dụng định luật Faraday.
- Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phóng điện trong chất khí.
- Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phóng điện trong chất khí.
- Vận dụng các kiến thức liên quan giải một số bài tập đơn giản trong SGK, SBT.
2.Thái độ:
- Giáo dục lòng say mê khoa học.
- Thái độ tự học, tự sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên : - Chuẩn bị một số câu hỏi tổng quát và phiếu học tập cho HS.
2. Học sinh : - Đọc trước bài ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Định hướng câu hỏi về nhà, giao nhiệm vụ để học sinh tự tìm hiểu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu 1: Em hãy chỉ ra xung quanh em những vật và môi trường dẫn điện và không dẫn điện?
Câu 2: Xem lại các bài cũ về định nghĩa dòng điện và điều kiện có dòng điện? 
- Học sinh ghi câu hỏi .
- Học sinh nghiên cứu các bài 13,14,15 và 17 sách giáo khoa .
- Học sinh về nhà tìm hiểu thêm các kiến thức cần thiết để trả lời các câu hỏi định hướng giáo viên giao cho.
Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ cụ thể
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm
- Phân lớp thành 3 nhóm học tập
- Phân nhóm trưởng cho 4 nhóm
+ Nhóm 1 : Nghiên cứu về về dòng điện trong kim loại.
Câu 1: Em hãy tìm hiểu cách tạo ra hạt tải điện trong kim loại?
Câu 2: Em hãy phát biểu bản chất của dòng điện trong kim loại?
Câu 3: Em hãy nêu giải thích một số hiện tượng liên quan đến dòng điện trong kim loại?
Câu 4:Em hãy nêu một số ứng dụng của dòng điện trong kim loại?
+ Nhóm 2 : Nghiên cứu về về dòng điện trong chất điện phân.
Câu 1: Em hãy tìm hiểu cách tạo ra hạt tải điện trong chất điện phân?
Câu 2: Em hãy phát biểu bản chất của dòng điện trong chất điện phân?
Câu 3: Em hãy nêu giải thích một số hiện tượng liên quan đến dòng điện trong chất điện phân?
Câu 4:Em hãy nêu một số ứng dụng của dòng điện trong chất điện phân?
+ Nhóm 3 : Nghiên cứu về về dòng điện trong chất khí.
Câu 1: Em hãy tìm hiểu cách tạo ra hạt tải điện trong chất khí?
Câu 2: Em hãy phát biểu bản chất của dòng điện trong chất khí?
Câu 3: Em hãy nêu giải thích một số hiện tượng liên quan đến dòng điện trong chất khí?
Câu 4:Em hãy nêu một số ứng dụng của dòng điện trong chất khí?
+ Nhóm 4 : Nghiên cứu về về dòng điện trong chất bán dẫn.
Câu 1: Em hãy tìm hiểu cách tạo ra hạt tải điện trong chất bán dẫn?
Câu 2: Em hãy phát biểu bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn?
Câu 3: Em hãy nêu giải thích một số hiện tượng liên quan đến dòng điện trong chất bán dẫn?
Câu 4:Em hãy nêu một số ứng dụng của dòng điện trong chất bán dẫn?
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ của mình
- Hướng dẫn tìm hiểu vấn đề sao cho sát với thực tế.
- Hướng dẫn nhóm trưởng viết báo cáo
- Nhóm trưởng đọc phân công nhiệm vụ trước lớp.
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến viết thành báo cáo và nộp cho GV
Hoạt động 3+4: Sinh hoạt nhóm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên quan sát, lắng nghe và điều chỉnh.
- Nhóm trưởng đọc lại phân công nhiệm vụ.
- Từng thành viên trình bày phần nghiên cứu của mình
Hoạt động 5+6: Báo cáo của các nhóm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV đánh giá bằng các mặt
+ Hình thức chuẩn bị, sử dụng công nghệ thông tin
+ Nội dung
+ Ứng dụng thực tiễn
- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 1 lên trình bày báo cáo.
- Giáo viên quan sát và lắng nghe
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của nhóm 1.
- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 2 lên trình bày báo cáo.
- Giáo viên quan sát và lắng nghe
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của nhóm 2.
- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 3 lên trình bày báo cáo.
- Giáo viên quan sát và lắng nghe
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của nhóm 3.
- Giáo viên kết luận về các phần trình bày của các nhóm.
- Giáo viên giao phiếu bài tập cho học sinh.
- Các nhóm trưởng trình bày báo cáo
- Sau báo cáo có giao lưu câu hỏi
- Nhóm trưởng nhóm 1 báo cáo
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm trưởng nhóm 2 báo cáo
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm trưởng nhóm 3 báo cáo
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ở nhà nghiên cứu, làm bài tập trong phiếu bài tập giáo viên giao để tiết 6 tiếp tục báo cáo.
Hoạt động 7+8: Vận dụng làm bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên giới thiệu về tiết học.
- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 1 lên trình bày 
- Giáo viên quan sát và lắng nghe nhóm trưởng trình bày.
- Giáo viên nhận xét về phần trình bày của nhóm 1, nhận xét về phần giải bài tập của nhóm 1
- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 2 lên trình bày phần 
- Giáo viên quan sát và lắng nghe nhóm trưởng trình bày.
- Giáo viên nhận xét về phần trình bày của nhóm 2, nhận xét về phần giải bài tập của nhóm 2
- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 3 lên trình bày 
- Giáo viên quan sát và lắng nghe nhóm trưởng trình bày.
- Giáo viên nhận xét về phần trình bày của nhóm 3, nhận xét về phần giải bài tập của nhóm 3.
- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 4 lên trình bày 
- Giáo viên quan sát và lắng nghe nhóm trưởng trình bày.
- Giáo viên nhận xét về phần trình bày của nhóm 4, nhận xét về phần giải bài tập của nhóm 4
- Giáo viên kết luận về các phần trình bày của các nhóm.
- Giáo viên dặn dò chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
- Hs lắng nghe.
- Nhóm trưởng nhóm 1 và các thành viên lên trình bày. Các thành viên khác và nhóm khác lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm trưởng nhóm 2 và các thành viên lên trình bày. Các thành viên khác và nhóm khác lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm trưởng nhóm 3 và các thành viên lên trình bày. Các thành viên khác và nhóm khác lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm trưởng nhóm 1 và các thành viên lên trình bày. Các thành viên khác và nhóm khác lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
* RÚT KINH NGHIỆM
Phân bố thời gian toàn bài:................................................................................................................
Thời gian cho tường phần:................................................................................................................
Nội dung kiến thức, kỹ năng:............................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:.................... ............................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
 Sở GD-ĐT Thái Bình
Trường THPT Thái Phúc Nhóm Vật lý
PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1 : Nghiên cứu về về dòng điện trong kim loại.
Câu 1: Em hãy tìm hiểu cách tạo ra hạt tải điện trong kim loại?
....................
Câu 2: Em hãy phát biểu bản chất của dòng điện trong kim loại?
..............
Câu 3: Em hãy nêu giải thích một số hiện tượng liên quan đến dòng điện trong kim loại?
..............
Câu 4:Em hãy nêu một số ứng dụng của dòng điện trong kim loại?
............
.....
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
 Sở GD-ĐT Thái Bình
Trường THPT Thái Phúc Nhóm Vật lý
PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Nhóm 2 : Nghiên cứu về về dòng điện trong chất điện phân.
Câu 1: Em hãy tìm hiểu cách tạo ra hạt tải điện trong chất điện phân?
...............
Câu 2: Em hãy phát biểu bản chất của dòng điện trong chất điện phân?
.................
Câu 3: Em hãy nêu giải thích một số hiện tượng liên quan đến dòng điện trong chất điện phân?
....................
Câu 4:Em hãy nêu một số ứng dụng của dòng điện trong chất điện phân?
.................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
 Sở GD-ĐT Thái Bình
Trường THPT Thái Phúc Nhóm Vật lý
PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Nhóm 3 : Nghiên cứu về về dòng điện trong chất khí.
Câu 1: Em hãy tìm hiểu cách tạo ra hạt tải điện trong chất khí?
...................
Câu 2: Em hãy phát biểu bản chất của dòng điện trong chất khí?
...................
Câu 3: Em hãy nêu giải thích một số hiện tượng liên quan đến dòng điện trong chất khí?
.................
Câu 4:Em hãy nêu một số ứng dụng của dòng điện trong chất khí?
..................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
 Sở GD-ĐT Thái Bình
Trường THPT Thái Phúc Nhóm Vật lý
PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Nhóm 4 : Nghiên cứu về về dòng điện trong chất bán dẫn.
Câu 1: Em hãy tìm hiểu cách tạo ra hạt tải điện trong chất bán dẫn?
.................
Câu 2: Em hãy phát biểu bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn?
.................
Câu 3: Em hãy nêu giải thích một số hiện tượng liên quan đến dòng điện trong chất bán dẫn?
....................
Câu 4:Em hãy nêu một số ứng dụng của dòng điện trong chất bán dẫn?
.........

Tài liệu đính kèm:

  • docchu_de_dong_dien_trong_cac_moi_truong.doc