Giáo án Thể dục 9

doc 194 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1626Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Thể dục 9
Ngày soạn: 26/ 8 / 2016 
Ngày dạy: 29 / 8 / 2016 
Tiết 1 : MỤC TIÊU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9
 BIÊN CHẾ TỔ TẬP LUYỆN
1. Mục tiêu:
	a. Kiến thức:
- Chương trình TD 9: Học sinh nhớ được và so sánh được sự giống và khác nhau giữa chương trình TD 8 và TD 9.
	b. Kĩ năng: 
 - Vận dụng trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày
- Thực hiện tương đối kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”,ỉơ mức tương đối chính xác kĩ thuật chạy cự li ngắn (60m), nhảy xa kiểu “ngồi”, ném bóng xa có đà và môn Thể thao tự chọn đã học. 
	c. Thái độ:
- Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày.
- Trong khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi.
- Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác.
2. Chuẩn bị của thầy và trò:
	a. Thầy: Giáo án, sách giáo viên
	b. Trò: Vệ sinh sân tập, trang phục gọn gàng đúng quy định.
 3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Định lượng
Hoạt động của trò
I.Phần mở đầu:
* Nhận lớp:
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
8 phút
Học sinh tập trung chào, báo cáo
II.Phần Cơ bản:
* Mục tiêu chương trình TD 9.
Giáo viên giới thiệu ngắn gọn nội dung chương trình TD 9.
Lý thuyết: 2tiết 
* ĐHĐN: 2tiết - - Bài TD phát triển chung: 
- Chạy cự li ngắn- - Chạy bền - Nhảy cao: “ Kiểu bước qua” - - Nhảy xa : “ Kiểu ngồi”
- Đá cầu - Môn tự chọn: (ném bóng)
Tuy nhiên các nội dung này không học riêng lẻ mà xen kẽ các nội dung theo 
phân phối chương trình.
* Biên chế tổ tập luyện, một số quy định khi học tập bộ môn:
-Nội quy học tập bộ môn:
+ Mỗi em khi đến tiết TD phải có một đôi giày ba ta hoặc giày thể thao, vở ghi lý thuyết.
+ Trang phục gọn gàng, không rộng quá, không chật quá, không mặc váy, áo lửng khi tập luyện.
+ Đến giờ lớp tự ra sân tập trung, ra vào lớp phải xin phép, những bạn nào ốm hoặc có lý do đặc biệt thì xin kiến tập tại sân, chỉ được kiến tập khi GV đã cho phép.
+ Các buổi học có tiết TD yc các em
phải ăn sáng đầy đủ. Trong khi tập nếu thấy bất thường về sức khỏe phải báo ngay cho giáo viên.
- Chia tổ tập luyện: Lớp chia thành 3 tổ, đối với các nội dung chia tổ thì các tổ trưởng điều khiển tổ tập
III.Phần kết thúc
Giáo viên nhận xét buổi tập:
+ Ưu điểm:
+ Nhược điểm:
- Bài tập về nhà:
+ Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.
30 phút
5-6 phút
800m
**************
**************
**************
**************
*
Học sinh tập trung, lắng nghe.
Học sinh tập trung nghe giáo viên phổ biến nội quy và chia tổ tập luyện
 Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/ 8 / 2016 
Ngày dạy: 30 / 8 / 2016 
Tiết 2: CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN 
1. Mục tiêu:
	a. Kiến thức:
- Chạy ngắn: Nhớ khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác: Đứng mặt, vai, lưng hướng chạy xp. Nhớ cách chơi, luật chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức”
- Chạy bền: Nhớ và hiểu hiện tượng cực điểm.
	b. Kĩ năng: 
- Chạy ngắn: Tương đối thành thục trò chơi, thực hiện tương đối chính xác các động tác: Đứng mặt, vai, lưng hướng chạy xp.
- Vận dụng kiến thức hiện tượng cực điểm vào tập luyện chạy bền nam 600m, nữ 400m.
	c. Thái độ:
- Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của thầy và trò:
a. Thầy: Giáo án, còi.
b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch xp dài 2m, trang phục gọn gàng đúng quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Định lượng
Hoạt động của trò
I.Phần mở đầu:
* Nhận lớp:
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
* Khởi động:
- Tay vai
- Tay ngực.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, hông, đầu gối.
- Ép dọc
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
Giáo viên chú ý quan sát, đôn đốc học sinh khởi động.
* Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy điều khiển tổ của mình triển khai đội hình 0-3-6-9 đã học ở lớp 8 ?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
II.Phần Cơ bản:
* Chạy ngắn:
- Đứng mặt hướng chạy - xuất phát.
- Đứng vai hướng chạy – xuất phát
- Đứng lưng hướng chạy – xuất phát.
- Trò chơi: “ Chạy tiếp sức”
Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi rồi cho cán sự điều khiển lớp chơi.
- Chuẩn bị: Kẻ vạch XP. Cách vạch XP 8-10m, tuỳ theo số đội tham gia chơi để cắm 2-4 lá cờ nhỏ( cách nhau 1,5-2m). Tập hợp HS thành 3 hàng dọc, có số người bằng nhau.
- Cách chơi: Khi có lệnh, những em số 1 chạy nhanh về trước vòng qua cờ, chạy
về vạch XP, chạm tay bạn số 2, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. Em thứ 2 tiếp tục thực hiện như em thứ nhất về chạm tay em số 3 Trò chơi tiếp tục như vậy cho đến hết. Đội nào xong trước, có ít người phạm quy là thắng . Chơi 3 lần hàng nào thắng 2 là thắng cuộc.
* Chạy bền:
Giáo viên giới thiệu hiện tượng cực điểm và cách khắc phục:
- Khi chạy bền đến một lúc nhất định, có thể cảm thấy tức ngực, khó thở, thở nhanh và thở nông, vận động khó khăn, muốn bỏ cuộc đó là hiện tượng “Cực điểm”. Để khắc phục hiện tượng đó cần quyết tâm không bỏ cuộc, thực hiện một số động tác như: chạy chậm lại một chút, vừa dang tay ngang (hít vào bằng mũi) buông tay xuống ( thở ra bằng miệng). Sau khi thực hiện các động tác trên sẽ cảm thấy thoải mái hơn,
- Học sinh nam chạy 4 vòng sân
- Học sinh nữ chạy 3 vòng sân
Chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập.
III.Phần kết thúc
- Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng.
- Cúi người thả lỏng.
- Giáo viên nhận xét buổi tập:
+ Ưu điểm:
+ Nhược điểm:
- Bài tập về nhà:
+ Ôn tập các động tác ĐHĐN đã học.ở Lớp 8
+ Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn
+ Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.
8 phút
2x8
2x8
2x8
2x8
3x15m
3x15m
3x15m
4 phút
3 lần
3 lần
3 lần
5 phút
600m
x1lần
400m
x1lần
5 phút
4x8N
4x8N
5-7 lần
3x15m
800m
Học sinh tập trung chào, báo cáo
Từ đội hình hàng ngang dãn cách 1 sải tay.
Cán sự điều khiển lớp khởi động.
1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.
 ĐHTL
*********
*********
*********
 GV
Học sinh chú ý lắng nghe, áp dụng vào tập chạy.
Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.
Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/ 8 / 2016 
Ngày dạy: 05 / 9 / 2016 
Tiết 3: CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN
1. Mục tiêu:
	a. Kiến thức:
- Chạy ngắn: Nhớ khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác: Tư thế sẵn sàng – xuất phát, cách chơi, luật chơi trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức”
- Chạy bền: Nhớ cách thức thực hiện một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy và hiểu tác dụng của hồi tĩnh.
	b. Kĩ năng: 
- Chạy ngắn: Tương đối thành thục trò chơi, bước đầu thực hiện được động tác: Tư thế sẵn sàng – xuất phát.
- Vận dụng kiến thức hiện tượng cực điểm vào tập luyện chạy bền nam 600m, nữ 400m và hồi tĩnh sau khi chạy.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường.
	c. Thái độ:
- Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, 
thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn.
- Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi.
- Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác.
2. Chuẩn bị của thầy và trò:
	a. Thầy: Giáo án, còi.
	b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch xp dài 2m, trang phục gọn gàng đúng quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Định lượng
Hoạt động của trò
I.Phần mở đầu:
* Nhận lớp:
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
Khởi động:
- Tay vai.
- Tay ngực.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, hông, đầu gối.
- Ép dọc
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
Giáo viên chú ý quan sát, đôn đốc học sinh khởi động.
* Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy cho biết thế nào là hiện tượng cực điểm và cách khắc phục?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
II.Phần Cơ bản:
* Chạy ngắn:
- Tư thế sẵn sàng – xuất phát.
Giáo viên làm mẫu phân tích lại kĩ thuật động tác: Tư thế sẵn sàng xuất phát 1-2 lần rồi cho cán sự điều khiển lớp tập. Giáo viên chú ý sửa sai.
- Chuẩn bị: 2 bàn tay chống đất rộng bằng vai, sát mép sau vạch Xp. 2 chân co, mũi bàn chân trước cách vạch XP 1,5 bàn chân, bàn chân sau cách 3 bàn chân. 2 chân chạm đất bằng nửa bàn chân trên, mông nhổm cao bằng vai, mắt nhìn trước, cách vạch XP 1-3m.
- Động tác: Khi có lệnh, đạp chân sau rồi đưa ra trước, sau đó đạp mạnh chân trước phối hợp với đánh tay(chân nọ, tay kia) để XP & chạy lao.
- Trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sưc”
Giáo viên giảng giải, hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi cho học sinh rõ rồi tổ chức cho học sinh chơi.
+ Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và vạch xp cách nhau tối thiểu 1,5m, mỗi vạch dài 6m. Cách vị trí XP của mỗi đội khoảng 3m và sang phải 5m rồi sang trái 5m lần lượt đánh dấu (hoặc cắm cờ, đặt bóng hay đặt các vật chuẩn khác) 4-6 điểm chuẩn tạo thành một đường chạy dích dắc.
+ Tập hợp học sinh thành 2-4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị, hàng nọ cách hàng kia 5-6m, nên có số lượng và giới tính như
nhau mỗi hàng là một đội thi đấu. Em số 1 của mỗi đội tiến vào sát vạch XP để thực hiện tư thế XP cao.
+ Cách chơi: Khi có lệnh, em số 1 của mỗi đội chạy theo đường dích dắc vòng qua lần lượt các cờ chuẩn theo quy định, đến cờ cuối cùng thì chạy dích dắc ngược về vạch XP, đưa tay chạm tay bạn số 2, đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Sau khi số 1 xuất phát, số 2 tự động tiến vào vị trí XP, chờ khi số 1 chạm tay, nhanh chóng chạy như số 1 đã thực hiện. Trò chơi cứ tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào chạy xong trước, ít phạm quy là thắng.
* Củng cố: 
? Em hãy thực hiện động tác Tư thế sẵn sàng – xuất phát?
Giáo viên nhận xét, củng cố.
* Chạy bền:
- Học sinh nam chạy 4 vòng sân
- Học sinh nữ chạy 3 vòng sân
8 phút
12 phút
3x20m
2-3 lần
2-3 phút
7 phút
600m
x1lần
400m
x1lần
Học sinh tập trung chào, báo cáo
ĐHKĐ
 x x x x x x x x
 x x x x x x x 
x x x x x x x x 
 2m
 GV
Cán sự điều khiển lớp khởi động.
1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Cán sự điều khiển lớp tập luyện
*****
*****
*****
*****
*****
***** 
 *
1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.
Học sinh chạy xong đi lại thả lỏng ngay.
Chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập.
 III.Phần kết thúc
- Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng.
- Cúi người thả lỏng.
- Giáo viên nhận xét buổi tập:
+ Ưu điểm:
+ Nhược điểm:
- Bài tập về nhà:
+ Ôn tập các động tác ĐHĐN đã học.ở Lớp 8
+ Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn
+ Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.
5 phút
4x8N
4x8N
5-7 lần
3x15m
800m
ĐHTL
 x x x x x x x x
 x x x x x x x 
x x x x x x x x 
 2m
 GV
Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. 
Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 03/ 9 / 2016 
Ngày dạy: 06 / 9 / 2016 
Tiết 4: CHẠY NGẮN – BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
1. Mục tiêu:
	a. Kiến thức:
- Chạy ngắn: Nhớ khẩu lệnh, cách thức thực hiện các động tác: Ngồi mặt hướng chạy xuất phát, tư thế sẵn sàng xuất phát. Trò chơi “ Chạy đuổi”
- Bài thể dục: Bước đầu nhớ được từ nhịp 1-10 bài thể dục dành cho nam và nữ.
- Chạy bền: Bước đầu hiểu thế nào là chuột rút và cách khắc phục.
	b. Kĩ năng: 
- Chạy ngắn: Tương đối thành thục trò chơi, tư thế sẵn sàng – xuất phát, ngồi mặt hướng chạy xuất phát.
- Bài thể dục: Bước đầu thực hiện được từ nhịp 1-10 bài thể dục liên hoàn dành cho nam và nữ riêng.
- Chạy bền: Vận dụng được kiến thức đã học vào tập luyện chạy bền, khắc phục được hiện tượng chuột rút.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường.
	c. Thái độ:
- Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, 
thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn.
- Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi.
- Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác.
2. Chuẩn bị của thầy và trò:
	a. Thầy: Giáo án, còi.
	b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch xp dài 2m, sân chơi trò chơi “ Chạy đuổi”, trang phục gọn gàng đúng quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Định lượng
Hoạt động của trò
I.Phần mở đầu:
* Nhận lớp:
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
Khởi động:
- Tay vai.
- Tay ngực.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, hông, đầu gối.
- Ép dọc
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
Giáo viên chú ý quan sát, đôn đốc học sinh khởi động.
* Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy cho biết thế nào là hiện tượng cực điểm và cách khắc phục?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
II.Phần Cơ bản:
* Chạy cự li ngắn:
Giáo viên cho cán sự điều khiển lớp tập, chú ý quan sát, sửa sai.
- Tư thế sẵn sàng xuất phát.
- Ngồi mặt hướng chạy xuất phát.
Trò chơi “ Chạy đuổi”
- Chuẩn bị: Tùy theo điều kiện của sân, kẻ 2 hạy nhiều đường chạy. kẻ vạch xuất phát hai vạch chuẩn bị và vạch xuất phát 1 cách nhau tối thiểu 1,5m, kẻ vạch xuất phát 2 cách vạch xuất phát 1; 4-5m. Kẻ vạch đích cách vạch xuất phát 2 15 – 30m. Trò chơi tiến hành theo từng đợt chạy, do đó giáo viên cùng học sinh xắp xếp đội hình sao cho tương đương về thể lực để cuộc chơi thêm hấp dẫn, có thể cho học sinh tự chọn đôi tập.
- Cách chơi: Khi đến lượt, từng đợt hai nhóm tiến vào vạch xuất phát 1 và 2. Khi có lệnh “Sẵn sàng” và “ Chạy”, hai nhóm cùng xuất phát cao (thấp) và chạy nhanh, người sau đuổi theo người trước. Nếu người chạy sau đuổi kịp người chạy trước dùng tay vỗ nhẹ vào vào người bạn, người chạy trước như vậy là thua. Nếu người chạy trước, chạy qua đích mà người chạy sau chưa đuổi kịp, thì người chạy sau thua. Lần chơi tiếp theo, đổi vị trí cho nhau. Chạy qua đích xong giảm dần tốc độ, đi thường theo một hàng dọc về tập hợp ở cuối hàng.
* Bài thể dục:
Giáo viên làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác, hướng dẫn nhóm nữ tập khi học sinh đã bước đầu nhớ đ/t giáo viên sang nhóm nam.
* Nữ từ nhịp 1-10
- Nhịp 1: Đưa tay trái sang ngang, bàn tay sấp, tay phải ra trước_ lên cao, lòng bàn tay hướng sang trái, mắt nhìn theo bàn tay trái.
 - Nhịp 2: Tay phải thẳng vòng qua trái- xuống dưới_ sang ngang thành hai tay dang ngang, bàn tay sấp, đồng thời đầu hơi cúi xuống. Sau đó, quay đấu sang phải, mắt nhìn theo bàn tay phải.
 - Nhịp 3: Xoay cổ tay thành hai bàn tay ngửa, đưa hai tay chếch cao ( chữ V), lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa, ngực ưỡn căng, hai chân kiễng.
 - Nhịp 4: Hai tay vòng từ trên xuống bắt chéo trước mặt( tay phải ngoài) sau đó dang ngang, bàn tay sấp, đồng thời dồn trọng tâm vào bàn chân phải, nâng chân
trái sang ngang lên cao, mũi chân thẳng, mắt nhìn theo bàn tay trái.
 - Nhịp 5: Dướn chân trái chạm đất rộng hơn vai. Khuỵu gối, hai tay đưa ra trước song song, bàn tay sấp, chân phải duỗi thẳng( mũi chân thẳng), mặt hướng trước.
- Nhịp 6: đạp nhẹ chân trái chuyển trọng tâm sang chân phải tư thế như nhịp 4
 - NHịp 7: Về nhịp 3.
- Nhịp 8: như nhịp 4 nhưng đổi bên.
- Nhịp 9: như nhịp 5 nhưng đổi bên.
- Nhịp 10: Duỗi thẳng chân phải thành đứng thẳng, hai chân rộng hơn vai, hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa, mặt hướng trước, mắt nhìn thẳng.
*Nam từ nhịp 1-10
- Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước song song, bàn tay sấp.
- Nhịp 2: Đưa 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa.
- Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao, mắt nhìn theo tay.
- Nhịp 4: Bước chân trái chếch trước 450, chạm đất bằng nửa bàn chân, khuỵ gối, tay trái đưa lên cao theo hướng chân trái, bàn tay sấp, tay phải đưa sau.Chân phải thẳng,mắt nhìn theo tay.
- Nhịp 5: Chuyển trọng tâm về chân trái, khuỵ gối, chân trái và mũi chân duỗi thẳng, thân gập về trước. Tay trái hướng vào bàn chân trái, tay phải hướng chếch lên cao ở phía sau, mắt nhìn theo tay.
- Nhịp 6: Như nhịp 4.
- Nhịp 7: Về nhịp 3. 
- Nhịp 8 Như nhịp 4 nhưng đổi bên.
- Nhịp 9: Như nhịp 5 nhưng đổi bên.
- Nhịp 10: Như nhịp 8.
* Củng cố: 
? Em hãy thực hiện từ nhịp 1-10 bài TD liên hoàn dành cho nam và nữ riêng?
Giáo viên nhận xét, củng cố.
* Chạy bền:
Giáo viên giới thiệu hiện tượng “ Chuột rút” và cách khắc phục.
- Hiện tượng chuôt rút: Là hiện tượng thường gặp trong tập luyện TDTT, do cơ co quá mức không duỗi ra được. “ Chuột rút” thường xuất hiện ở các cơ sau cằng chân, bàn chân và cơ bụng. Để hạn chế hiện tượng này, cần khởi động kĩ và trong khi tập không nên nghỉ giữa các lần tập quá lâu làm cho cơ thể gần trở về tư thế bình thường, rồi mới tập tiếp. Khi bị “chuột rút”, cần xoa bóp, day ấn tay vào chỗ bị chuột rút. Nếu có hiểu biết về huyệt, có thể bấm vào các huyệt.
- Học sinh nam chạy 4 vòng sân
- Học sinh nữ chạy 3 vòng sân
Chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập.
III.Phần kết thúc
- Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng.
- Cúi người thả lỏng.
- Giáo viên nhận xét buổi tập:
+ Ưu điểm:
+ Nhược điểm:
- Bài tập về nhà:
+ Ôn tập từ 1-10 bài thể dục
+ Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn, tư thế sẵn sàng - xp.
8 phút
14 phút
3-4 lần
3-4 lần
1-2 lần
10 phút
4-6 lần
4-6 lần
2-3 phút
5 phút
600m
400m
5 phút
2x8N
2x8N
5-7 lần
3x15m/đt
ĐHTL
 x x x x x x x x
x x x xx x x
x x x x x x x x 
 2m
 GV
Học sinh tập trung chào,báo cáo
ĐHKĐ
 x x x x x x x x
 x x x x x x x 
x x x x x x x x 
 2m
 GV
Cán sự điều khiển lớp khởi động.
1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét.
*****
*****
*****
*****
*****
***** 
 *
Cán sự điều khiển lớp tập luyện
Chia lớp thành một nhóm nam và một nhóm nữ. Cán sự mỗi nhóm điều khiển nhóm tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Cán sự điều khiển nhóm tập luyện
Cán sự điều khiển nhóm tập luyện
1hs nam, 1hs nữ lên thực hiện, lớp nhận xét.
Chạy xong đi lại thả lỏng ngay.
Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.
Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/ 9 / 2016 
Ngày dạy: 12 / 9 / 2016 
Tiết 5: CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN
1. Mục tiêu:
	a. Kiến thức:
- Chạy ngắn: Nhớ cách thức thực hiện các động tác: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay.
- Bài thể dục: Thuộc từ nhịp 1-10 bài thể dục dành cho nam và nữ, bước đầu nhớ từ nhịp 11 – 18 nữ, 11- 19 nam.
- Chạy bền: Nhớ cách phân phối sức và phối hợp thở khi chạy bền.
	b. Kĩ năng: 
- Chạy ngắn: Tương đối thành thục các động tác: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sa

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_the_duc_9.doc