Giáo án Số học lớp 6 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm, tập hợp các số nguyên - Năm học 2014-2015

pdf 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 690Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm, tập hợp các số nguyên - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Số học lớp 6 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm, tập hợp các số nguyên - Năm học 2014-2015
Tuần: 13 
Tiết: 40 
Ngày dạy:14/11/14 
Chương II: SỐ NGUYÊN 
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM – TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
I. MỤC TIÊU: 
* Kiến thức: Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N. Biết được tập hợp số nguyên, điểm biểu 
diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên. 
* Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số 
tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể 
dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. 
* Thái độ: Yêu thích môn học. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. 
II. CHUẨN BỊ: 
- HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. 
- GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) 
Thước kẻ có chia đơn vị. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra 
3.Tiến hành bài mới 
GV giới thiệu sơ lược về chương “Số nguyên“. (4 phút) 
GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính: 4 + 6; 4 .6; 4 - 6 
GV giới thiệu nhu cầu phải có một loại số mới. Đó là nội dung của chương này. 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 
GV: Trong mỗi gia đình thường 
có một thiết bị quen thuộc là 
nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. 
GV: Chiếu Slide nhiệt kế 
GV: Trong thực tế bên cạnh các 
số tự nhiên người ta còn dùng các 
số tự nhiên có dấu trừ phía trước 
(như ta quan sát). Các số đó được 
gọi là số nguyên âm 
GV: Giới thiệu cách đọc và cách 
viết số nguyên âm. 
GV: Thực tế số nguyên âm dùng 
trong các lĩnh vực gì? Chúng ta 
cùng nghiên cứu các ví dụ sau. 
I. Làm quen với số nguyên âm 
1. Các ví dụ 
GV: Giới thiệu các ví dụ tượng 
tự sgk. 
(Chiếu Slide) ví dụ 1 
GV: - Nhiệt độ của nước đá đang 
tan là 00C 
 - Nhiệt độ nước đang sôi là 
1000C 
 - Nhiệt độ trong ngăn lạnh 
của tủ lạnh là dưới 00C 
- Trả lời theo sự hiểu biết vốn 
có. 
-Nghe giảng. 
- Đọc phần ví dụ 1 (sgk: tr 66) 
và thực hiện ?1 . 
I. Làm quen với số nguyên âm 
1. Các ví dụ: 
a) Ví dụ 1 
Nhiệt độ 3 độ dưới 00C viết là – 
30C (và đọc là âm ba độ C hoặc trừ 
ba độ C). 
Ví dụ nhiệt độ 3 độ dưới 00C viết 
là – 30C (và đọc là âm ba độ C 
hoặc trừ ba độ C). 
+ Để hiểu hơn về nhiệt độ âm ta 
cùng làm ?1 trong SGK/66 
 Như vậy số nguyên âm trong 
ví dụ trên chỉ nhiệt độ dưới 00C, 
vậy số nguyên âm còn dùng 
trong lĩnh vực gì? Ta cùng sang 
ví dụ 2 
+ Chiếu Slide 
Để đo độ cao thấp các địa điểm 
khác nhau trên Trái Đất người ta 
lấy mực nước biển làm chuẩn. 
+ Quy ước mực nước biển là 0m 
+ Khi đó cao nguyên Đắc Lắc có 
độ cao trung bình trên mực nước 
biển là 600m. Ta nói độ cao 
trung bình của của cao nguyên 
Đắc Lắc là 600m 
+ Thềm lục địa Việt Nam có độ 
cao trung bình thấp hơn mực 
nước biển là 65m. Ta nói độ cao 
trung bình của thềm lục địa Việt 
Nam là -65m 
+ Để hiểu hơn về độ cao của các 
điểm khác nhau ta cùng thực hiện 
?2 
 Như vậy số nguyên âm trong 
ví dụ trên chỉ độ cao dưới mực 
nước biển, vậy số nguyên âm còn 
dùng trong lĩnh vực gì? Ta cùng 
sang ví dụ 3 
+ Nếu ông A có 10000đ ta nói 
“Ông A có 10000đ” 
+ Nếu ông A nợ 10000đ ta nói 
“Ông A có -10000đ” 
+ Để hiểu hơn điều này chúng ta 
cùng thực hiện ?3 
GV: Khẳng định lại ý nghĩa của 
“số nguyên âm“ trong thực tế 
thường được sử dụng trong 
trường hợp nào ? 
+ Chiếu Slide nhiệt kế 
+ Chúng ta quan sát nhiệt kế trên 
hình vẽ. Nếu các số của nhiệt kế 
biểu diễn trên một đường thẳng 
thì các số này nằm trên trục số 
mà ta sẽ được học ngay sau đây. 
2. Trục số 
GV: Giới thiệu trục số như sgk. 
-Nhiệt độ 3 độ dưới 00C. 
- Hoạt động tương tự ví dụ 1. 
?2- Độ cao của đỉnh núi Phan - 
xi- păng là 3 143 mét. 
- Độ cao của đáy vịnh Cam 
Ranh là âm 30 mét, hay trừ 30 
mét. 
- Tương tự với ?3. 
b) Ví dụ 2: 
+ Độ cao trung bình của thềm lục 
địa Việt Nam là -65m 
c) Ví dụ 3: 
+ Nếu ông A nợ 10000đ ta nói 
“Ông A có -10000đ” 
2. Trục số: 
 GV: Gợi ý HS xác định các yếu 
tố của trục số gồm (gốc, chiều, 
đơn vị). 
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi 
tËp ?4 SGK. 
GV: Giới thiệu phần chú ý cách 
vẽ trục số theo cách khác 
GV: Trong thùc tÕ ta cã thÓ vÏ 
trôc sè th¼ng ®øng nh­ h×nh 34 
SGK. 
+ Chiếu Slide trục số thẳng đứng 
GV : Các em quan sát trục số ta 
thấy. Các sô 0 ;1 ;2 ;3 ;4 ......là 
tập hợp các số tự nhiên N mà ta 
đã được học, kết hợp với các số -
1 ;-2 ;-3..... là các số nguyên âm 
ta vừa được học ở trên làm thành 
tập số mới có tên gọi là tập số 
nguyên. Chúng ta chuyển sang 
*) Hoạt động nhóm: Bài tập dựa 
trên bài 4/68 SGK 
HS: Làm ? 4. 
- Dựa vào H. 33 
*) Hoạt động nhóm: Bài tập 
dựa trên bài 4/68 SGK 
-3 -2 -1 43210
 Chiều âm Gốc Chiều dương 
- §iÓm 0 ®­îc gäi lµ ®iÓm gèc cña 
trôc sè. 
- ChiÒu tõ tr¸i sang ph¶i gäi lµ 
chiÒu d­¬ng. 
- ChiÒu tõ ph¶i sang tr¸i gäi lµ 
chiÒu ©m. 
*) Hoạt động nhóm: Bài tập dựa 
trên bài 4/68 SGK 
II. Tập hợp các số nguyên 
1. số nguyên 
- Giới thiệu tên các loại số: 
+ Số nguyên âm và tập hợp số 
nguyên âm. 
+ Số nguyên dương và tập hợp 
các số nguyên dương. 
+ Tập hợp các số nguyên và ký 
hiệu. 
*) chú ý: 
+) số 0 không là số nguyên âm và 
cũng không là số nguyên dương. 
+) Điểm biểu diễn số nguyên a 
trên trục số gọi là điểm a. 
? Tập hợp N quan hệ như thế nào 
với tập Z. 
+ Trong thực tế đời sống số 
nguyên thường được dùng khi 
nào? 
+ Chiếu Slide 
Vậy toán học được bắt nguồn từ 
thực tế cuộc sống và toán học 
cũng là môn học phục vụ đời 
sống con người. 
- Quan sát trục số. 
- Các số -1 và 1 cách 0 mấy đơn 
vị? 
- Xác định trên trục số: 
- Số tự nhiên. 
- Số nguyên âm . 
- Quan sát trục số và nghe giảng 
. 
- Tập hợp N là con của tập Z . 
- Nêu nhận xét sgk và ví dụ 
minh hoạ cách sử dụng số 
nguyên âm, nguyên dương . 
- Quan sát và nghe giảng . 
II. Tập hợp các số nguyên 
1. Số nguyên: 
Tập hợp 
  ...; 3; 2; 1;0;1;2;3;...    gồm: 
+) Các số nguyên âm: 
  ...; 3; 2; 1     
+) Các số nguyên dương: 
 1;2;3;...  
+) Số 0 không là số nguyên dương 
và cũng không là số nguyên âm. 
* Chú ý : Sgk : tr 69. 
Và hai số 1 và -1 được gọi là 2 số 
đối nhau. 
2. Số đối: 
? Tìm ví dụ trên trục số những 
cặp số cách đều điểm 0 ? 
- Khẳng định đó là các số đối 
nhau . 
? Hai số đối nhau khác nhau như 
thế nào. 
- Hướng dẫn tương tự với ?4 
- Chú ý : số đối của 0 là 0 
- Quan sát trục số và trả lời các 
câu hỏi . 
- Ví dụ : 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và 
-3 .. 
- Khác nhau về dấu “+” ,”-“. 
- Thực hiện tương tự ví dụ . 
2. Số đối: 
+) 1 và -1 là hai số đối nhau. 1 là 
số đối của số -1, ngược lại -1 là số 
đối của số 1 
+) Số đối của số 0 là 0 . 
Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số đối 
của 2  
III. Củng cố 
+) Chiếu Slide 
+) Trò chơi 
Hs phát biểu 
Học sinh cùng chơi 
III. Củng cố 
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Xem lại kiến thức đã học 
- Ôn tập lại cách đọc các số nguyên 
- Làm BT 3, 5 SGK/68 
- Làm bài tập 8/70 và 10/71 sgk 
- Xem trước §3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
5. Rút kinh nghiệm: 
 -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- 
 -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfChuong_II_1_Lam_quen_voi_so_nguyen_am.pdf