Giáo án Số học 6 tiết 51 đến 54: Các quy tắc trong tập hợp số nguyên (4 tiết )

doc 18 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 tiết 51 đến 54: Các quy tắc trong tập hợp số nguyên (4 tiết )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Số học 6 tiết 51 đến 54: Các quy tắc trong tập hợp số nguyên (4 tiết )
Chủ đề 9 :
CÁC QUY TẮC TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYấN (4 tiết )
(Từ tiết 51 đến tiết 52 )
Kiến thức trọng tõm của chủ đề.
- Nắm được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho cỏc số hạng vào trong dấu ngoặc). HS biết khỏi niệm tổng đại số, cỏc phộp biến đổi trong tổng đại số.
- Nắm được Học sinh hiểu và vận dụng đỳng cỏc tớnh chất của đẳng thức. HS nắm và vận dụng được quy tắc chuyển vế.
Ngày dạy :..... / / 2015
Tuần 17 - Tiết 51 
 BÀI 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
A. MỤC TIấU :
* Kiến thức : HS biết và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho cỏc số hạng vào trong dấu ngoặc). HS biết khỏi niệm tổng đại số, cỏc phộp biến đổi trong tổng đại số.
* Kỹ năng : Rốn kĩ năng bỏ dấu ngoặc và cho cỏc số hạng vào dấu ngoặc. Đặc biệt trong trường hợp khi cú dấu “-” đứng trước dấu ngoặc.
* Thỏi độ : Luyện cho HS tớnh cẩn thận khi thực hiện bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc khi đằng trước cú dấu “-”
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giỏo viờn : Bảng phụ .
- Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:	
2.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)
Gv nờu cõu hỏi kiểm tra 
HS 1: Phỏt biểu quy tắc trừ số nguyờn
? Tớnh a) 8 +(3 - 7)
 b) (-5) - (9 -12)
HS 2: Chữa bài 84 (sbt/64)
? Tỡm số nguyờn x biết 
a) 3 + x = 7
b) x + 5 = 0
c) x + 9 = 2
? Tớnh gớa trị của biểu thức 
5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17)
GV yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện phộp tớnh bằng cỏch nhanh nhất.
HS 1: Phỏt biểu quy tắc và thực hiện phộp tớnh 
a) 8 + ( 3 - 7 ) = 8 + (- 4) = 4
b) (-5) - (9 -12) = (-50 +3 = -2
HS 2:’ chữa bài tập 
a) a) 3 +x = 7 => x = 7 -3 = 4
b) x +5 = 0=> x= 0 - 5 = -5
c) x + 9 = 2=> x=2 - 9 = -7
HS : Ta cú thể tớnh giỏ trị của từng ngoặc rồi thực hiện từ trỏi sang phải 
HS : Ta nhận thấy trong ngoặc thứ nhất và ngoặc thứ hai đều cú 42 +17 vỡ vậy nếu bỏ được dấu ngoặc thỡ việc tớnh toỏn sẽ thuận lợi hơn 
GV: Muốn bỏ dấu ngoặc đằng trước cú dấu + và - thỡ ta phải làm gỡ?
Hoạt động 2: 
1) Quy tắc dấu ngoặc (18 ph)
- GV cho HS làm ?1 sgk/83
a) Tỡm số đối của 2 ; - 5; 2 + (-5)
b) So sỏnh số đối của tổng 2 +(-5) và tổng cỏc số đối của 2 và (-5)
? GV cho HS so sỏnh và yờu cầu HS nờu nhận xột 
? Hóy so sỏnh số đối của tổng 
(-3 + 5 + 4) với tổng cỏc số đối của cỏc số hạng
? Qua vớ dụ cỏc em cú nhận xột gỡ về dấu của số hạng khi bỏ dấu ngoặc đằng trước cú dấu -
- GV yờu cầu HS làm ?2
? Tớnh và so sỏnh kết quả 
a) 7 + (5 -13) và 7 + 5 + (-13)
b) 12 - (4 - 6) và 12 - 4 +6
? Qua ? 2 em hóy cho biết khi bỏ dấu ngoặc cú dấu - đằng trước thỡ dấu của cỏc số hạng trong ngoặc ntn?
? Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước cú dấu + thỡ dấu của cỏc số hạng trong ngoặc ntn?
GV giới thiệu quy tắc sgk/84 
GV nhấn mạnh lại quy tắc sau đú cho HS làm vd sgk/84 
1) Quy tắc dấu ngoặc	
HS làm ra vở nhỏp sau đú trả lời 
Số đối của 2 là - 2
Số đối của - 5 là 5
Số đối của 2 + (-5) là -[2 + (-5)]
HS :số đối của tổng 2 + (-5) là
- [2 +(-5)] = -(-3) = 3
Tổng cỏc số đối cảu 2 và -5 là (-2) +5 = 3
Nhận xột : Số đối của một tổng bằng tổng cỏc số đối của cỏc số hạng
HS làm bài và trả lời
(-3 + 5 + 4) = - 6
3 + (-5) + (- 4) = - 6
Vậy - (-3 + 5 + 4) = 3 -5 - 4 
HS : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước cú dấu (-) ta phải đổi dấu cỏc số hạng trong ngoặc.
HS cả lớp cựng làm sau đú 2 HS trỡnh bày kết quả và so sỏnh 
a) 7 + (5 -13) = 7 + 5 + (-13) = -1
b) 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 = 14
HS Khi bỏ dấu ngoặc mà cú dấu - đằng trước thỡ ta phải đổi dấu tất cả cỏc số hạng trong ngoặc
HS : ... dấu của cỏc số hạng vẫn giữ nguyờn 
HS đọc quy tắc sgk/84 
? Tớnh nhanh
a) 324 + [112 - (112 + 324)]
b) (-257) - [(-251+156) - 56]
ở cõu a, b GV yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện bỏ dấu ngoặc ( yờu cầu HS nờu cả 2 cỏch bỏ dấu ngoặc)
C1: Bỏ ngoặc ( ) trước 
C2: Bỏ ngoặc [ ] trước
- GV yờu cầu HS làm bài tập ra lỳc đầu 
5 + (42 - 15 + 17) - (42 +17)
- GV cho HS làm ?3 sgk/84
?3 Tớnh nhanh
a) (768 - 39) - 768
b) (-1579) - (12 - 1579)
HS làm 
a) 324 + [112 - (112 + 324)]
= 324 - 324 = 0
b) (-257) - [(-251+156) - 56]
= (-257) + 257 - 156 +56 = -100
- HS trao đổi bài làm để kiểm tra kết quả 
HS làm 
5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17)
= 5 + 42 - 15 +17 - 42 - 17 
= -10
- 2 HS lờn bảng thực hiện phộp tớnh , HS cả lớp cựng làm 
a) = -39
b) = -12
Hoạt động 3 2 Tổng đại số ( 10 ph) 
- GV cho HS chuyển phộp trừ thành phộp cộng
5 -3 + 6 - 7 - 5 + (-3) + 6 + (-7)
- Gv giới thiệu
+Một dóy cỏc phộp tớnh cộng, trừ cỏc số nguyờn được gọi là 1 tổng đại số 
+ Khi viết tổng đại số ta cú thể bỏ dấu của phộp cộng và dấu ngoặc
VD: 5 + (-3) - (-6) -(+7)
= 5 + (-3) + (+6) +(-7)
= 5 - 3 + 6 - 7
- GV giới thiệu cỏc phộp biến đổi trong một tổng đại số 
- GV nờu vớ dụ
a - b - c = - b + a - c = -b -c +a
a - b - c = (a-c) - c = a- (b+c)
- GV yờu cầu HS ỏp dụng để
? Tớnh 
a) 97 - 150 - 47
b) 284 - 75 - 25 
GV giải thớch rừ cỏc phộp biến đổi sử dụng để thực hiện phộp tớnh 
GV nờu chỳ ý sgk/85 
2 Tổng đại số
HS đọc kết quả 
5 + (-3) - (-6) -(+7)
= 5 + (-3) + (+6) +(-7)
= 5 - 3 + 6 - 7
HS đọc phần in nghiờng sgk 
HS thực hiện phộp tớnh 
a) 97 - 150 - 47 = (97 - 47) - 150 
= 50 - 150 = -100
b) 284 - 75 - 25 = 284 -(75 +25) 
= 284 - 100 = 184
Hoạt động 4: Củng cố (8 ph)
- GV cho HS phỏt biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc và đặt dấu ngoặc
- Nờu cỏch viết gọn tổng đại số 
- GV cho HS làm bài 57 sgk/85
? Nờu cỏc phộp biến đổi đó dựng khi thực hiện phộp tớnh 
-
 GV cho hhs làm bài 59 sgk/85 
- Phộp biến đổi sau đỳng hay sai? Vỡ sao?
a) 15 -(25 +12) = 15 - 25 +12
b) 43 - 8 - 25 = 43 - (8 -25)
c) (a - b +c) - (-b +a + c)
= a - b +c +b-a - c = 0
HS phỏt biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc và đặt dấu ngoặc
HS trả lời 
HS cả lớp làm bài, 2 HS lờn bảng thực hiện 
HS giải thớch cỏc phộp biến đổi phộp tớnh 
2 HS lờn bảng làm bài 59 
HS dưới lớp cựng làm bài và đổi bài cho bạn kiểm tra
HS trả lời 
a) Sai: Vỡ khụng đổi dấu của 12 
b) Sai: vỡ chưa đổi dấu của 25 
c) Đỳng 
D Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc quy tắc bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc, cỏc phộp biến đổi tổng đại số.
- Làm bài 58,60 sgk 
làm bài 92, 93, 94 sbt 
- ễn tập cỏc kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa cỏc tập N, N*, Z số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z.
Ngày dạy :..... / / 2015
Tuần 18 - Tiết 52 
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIấU :
* Kiến thức : Củng cố quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số.
* Kỹ năng : Luyện kĩ năng trỡnh bày, kĩ năng tớnh tổng hiệu hai số nguyờn.
* Thỏi độ : Luyện cho HS tớnh cẩn thận khi thực hiện bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc khi đằng trước cú dấu “-”
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giỏo viờn : Bảng phụ .
- Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:	
2.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph )
 ? Phỏt biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
 1. Tớnh (- 17) – (17 - 34)
 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tớnh
 (27- 65 ) + (35-27)
Hoạt động 2 : Luyện tập (36 ph )
Dạng 1 Thực hiện phộp tớnh
Bài tập 57 Sgk-85 Tớnh tổng sau:
 a) (-17)+5 +8 +17
 b) 30 +12 + (-20) + (-12)
(-4) + (- 440) + (- 6) + 440
 d) (- 5 ) + (- 10) + 16 +(-1)
? Muốn tớnh tổng trờn ta làm ntn .
? HS lờn bảng làm dưới lớp nhận xột kết quả
Bài tập 58 .
a) x + 22 + (- 14) + 52
b) (- 90) - (p + 10) + 100
? Đơn giản biểu thức sau ta làm ntn . 
- GV yờu cầu HS làm bài tập sau:
- GV nhận xột chốt lại.
? Bỏ dấu ngoặc và thực hiện .
Bài tập 59 Sgk-85 
Tớnh nhanh cỏc tổng sau:
a) (2763 - 75) - 2763.
b) (- 2002) - (57 - 2002)
? Làm thế nào để tớnh tổng nhanh nhất
? Nờu cỏc bước cần làm
Bài tập 60 Sgk- 85
Bỏ dấu ngoặc rồi tớnh:
a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65)
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
? Nhận xột dấu trước ngoặc
? Bỏ ngoặc rồi tớnh.
- GV nhận xột, chốt lại.
- Yờu cầu HS thực hiện nhúm bài tập sau:
Bài tập :
Thực hiện phộp tớnh:
a) (52 + 12) - 9.3.
b) 80 - (4. 52 - 3. 23 )
c) [(- 18) + (- 7)] - 15
d) (- 219) - (- 229) + 12. 5.
GV yờu cầu 4 HS lờn bảng thực hiện 
Dưới lớp cựng làm và nhận xột cỏc ý
? Nờu lại bước làm
Dạng 2 Tỡm x
- Yờu cầu đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
? Tỡm x:
a) 3 (x + 8) = 18.
b) (x + 13) : 5 = 2.
c) 2{x{ + (- 5) = 7.
HS trả lời 
Kết quả
1) = 34
2) = -30
Bài tập 57 Sgk-85
4 HS lờn bảng cựng thực hiện
 a) (-17)+5 +8 +17
 = [ (- 17) + 17] +(5 + 8)
 = 0 +13
= 13
b) 30 +12 + (-20) + (-12)
= [30 +(1 20)] +[12 + (- 12)]
= 10 + 0
= 10
= -10
= 0
Bài tập 58 .
a) x + 22 + (- 14) + 52
= x + (52 + 22) + (- 14)
x + [74 + (- 14)]
= x + 60.
b) (- 90) - (p + 10) + 100
= (- 90) - p - 10 + 100
= - p + [(- 90) + (- 10)] + 100
= - p + [(- 100) + 100]
= - p.
Bài tập 59 
Tớnh nhanh cỏc tổng sau:
a) (2763 - 75) - 2763
= 2763 - 75 - 2763
= (2763 - 2763) - 75
= 0 - 75 = - 75.
b) (- 2002) - (57 - 2002)
= (- 2002) - 57 + 2002
= [(- 2002) + 2002] - 57
= 0 - 57
= - 57.
Hai HS lờn bảng chữa bài 
Bài tập 60 Sgk- 85
Bỏ dấu ngoặc rồi tớnh:
a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346
= 346.
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
= 42 - 69 + 17 - 42 - 17
= (42 - 42) + (17 - 17) - 69
= - 69.
4 HS lờn bảng thực hiện
Bài tập :
a) (52 + 12) - 9.3
= (25 + 12) - 27
= 37 - 27
= 10.
b) 80 - (4. 52 - 3. 23 )
= 80 - (4. 25 - 3. 8)
= 80 - (100 - 24)
= 80 - 76
= 4.
c) [(- 18) + (- 7) ] - 15
= (- 25) - 15
= - 40.
d) (- 219) - (- 229) + 12. 5
= [(- 219) + 229] + 60
= 10 + 60 = 70.
Ba HS lờn bảng làm .
Tỡm x:
a) 3 (x + 8) = 18 
 x + 8 = 18 : 3
 x + 8 = 6
 x = 6 - 8
 x = - 2.
b) (x + 13) : 5 = 2
 x + 13 = 2 . 5
 x = 10 - 13
 x = = 3.
c) 2{x{ + (- 5) = 7
 2{x{ = 7 - (- 5)
 2{x{ = 12
 {x{ = 12 : 2 = 6
 x = ± 6.
D Hướng dẫn về nhà (4 ph)
- Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
- Trả lời cỏc cõu hỏi ra vở bài tập 
Cõu 1: Nờu cỏc cỏch viết một tập hợp? Cho vớ dụ?
Cõu 2: Thế nào là tập hợp N, N* , Z, nờu mối quan hhệ giữa cỏc tập hợp đú.
Cõu 3: Biểu diễn cỏc số nguyờn trờn trục số: nờu thứ tự trong tập hợp N, Z. Cỏch xỏc định số liền trước, số liền sau.
Cõu 4: Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Nờu quy tắc nhõn 2 luỹ thừa cựng cơ số, chia hai luỹ thừa cựng cơ số, chia hai luỹ thừa cựng cơ số?
 Kớ duyệt của tổ chuyờn mụn
Nguyễn Thị Minh
Chủ đề 10 :
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA (5tiết )
(Từ tiết 53 đến tiết 57 )
Kiến thức trọng tõm của chủ đề.
- Nắm được cỏc kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa cỏc tập hợp N, N*, Z, thứ tự trong N, Z biểu diễn số tự nhiờn, sốnguyờn trờn trục số
- Nắm được ụn lại cỏc kiến thức cơ bản về hỡnh học: Điểm nằm giữa 2 điểm, trung điểm của đoạn thẳng.
 - Nắm được giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờnCộng hai sốnguyờn, trừ hai số nguyờn Quy tắc dấu ngoặc
- Nắm được cỏc kiến thức về cỏc dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, tớnh chất chia hết của một tổng, số nguyờn tố, hợp số, UCLN, BCLN
Ngày dạy :..... / / 2015
Tuần 18 - Tiết 53 
Ôn tập học kỳ I (tiết 1)
A. MỤC TIấU :
* Kiến thức Giỳp HS ụn tập cỏc kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa cỏc tập hợp N, N*, Z, thứ tự trong N, Z biểu diễn số tự nhiờn, sốnguyờn trờn trục số. Cỏc kiến thức cơ bản về hỡnh học: Điểm nằm giữa 2 điểm, trung điểm của đoạn thẳng.
* Kỹ năng Rốn kĩ năng so sỏnh cỏc số nguyờn, biểu diễn cỏc số nguyờn trờn trục số, nhõn chia hai luỹ thừa cựng cơ số.
* Thỏi độ : HS nhận biết vận dụng cỏc kiến thức đó học vào giải cỏc bài toỏn thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: - Cho HS chộp cỏc cõu hỏi ụn tập
 - Phấn màu, thước thẳng
HS : Làm cõu hỏi vào vở và học ụn theo cỏc cõu hỏi 
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:	
2.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: ễn tập chung về tập hợp (12 ph)
1. Hóy viết cỏc tập hợp sau bằng 2 cỏch khỏc nhau
a) Tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4
b) Tập hợp cỏc số ngguyờn lớn hơn -3 và khụng vượt quỏ 4
? Nờu rừ cỏch viết từng trường hợp
? Khi liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp ta cần chỳ ý điều gỡ?
? Nờu số phần tử của mỗi tập hợp ở trờn.
? Tập hợp ntn gọi là tập hợp rỗng ? Cho vớ dụ 
? Hóy cho biết mối quan hệ giữa 2 tập hợp A và B? Vỡ sao?
? Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau khi nào?
2 HS lờn bảng làm bài 
a) A = {0;1;2;3}
A = {x ẻN /x < 4}
b) B = {-2;-1;0;1;2;3;4}
B = {x ẻZ / -3 < x ≤4}
HS trỡnh bày cỏc cỏch viết
HS : Mỗi phần tử chỉ được liệt kờ một lần theo thứ tự tuỳ ý 
HS : Tập hợp A cú 4 phần tử 
Tập hợp B cú 7 phần tử 
HS Tập hợp khụng cú phần tử nào là tập hợp rỗng 
VD: Tập hợp cỏc số tự nhiờn x sao cho x +5 = 3
HS : A è B
Vỡ mọi phần tử của A đều thuộc B
HS: Khi A è B và B è A
? Hóy tỡm A ầ B = ?
Gv HS nhắc lại giao của 2 tập hợp là gỡ ?
Hs A ầ B = {0;1;2;3} = B
Hoạt động 2: Tập hợp N, Z (9 ph)
? Tập hợp N,N*,Z là tập hợp gỡ? hóy viết cỏc tập hợp đú 
GV cho 2 HS lờn bảng biểu diễn tập hợp N và Z trờn tia số và trục số 
? Nờu mối quan hệ giữa 3 tập hợp trờn?
GV vẽ hỡnh minh hoạ lờn bảng 
HS trả lời 
1 HS lờn bảng viết tập hợp N*, N và Z
N = {0;1;2;3;4...}
N*= {1;2;3;4...} 
Z={...-3;-2;-1;0; 1;2;3;4...}
2 HS lờn bảng biểu diễn tập N và Z
HS : N* è N è Z
? Vỡ sao phải mở rộng tập hợp N thành tập Z GV: Mỗi số tự nhiờn đều là số nguyờn .Hóy nờu thứ tự trong Z
- GV cho HS làm bài tập 
? Sắp xếp cỏc số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0
? Sắp xếp cỏc số sau theo thứ tự giảm dần : -97; 10; 0; 4; ; -9; 100
? Tỡm cỏc số liền trước và liền sau của cỏc số 0; - 4; a
Hs : Để phộp trừ luụn thực hiện dựng số nguyờn để biểu thị cỏc đại lượng cú 2 hướng ngược nhau 
HS : Trong 2 số nguyờn khỏc nhau cú một số nguyờn nhỏ hơn số kia 
Sốnguyờn a nhỏ hơn số nguyờn b kớ hiệu là a a
HS trả lời 
-15; -1; 0; 3;5;8
100;10;4;0;-9;-97
HS số 0 cú số liền trước là -1, sốliền sau là 1
Số - 4 cú số liền trước là -5
Số liền sau là a+1...
Hoạt động 3: Luỹ thừa của một số tự nhiờn (5 ph)
? Nờu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a 
GV: Ghi bảng 
An = a.a......a (n thừa số a)
? nờu quy tắc nhõn 2 luỹ thừa cựng ơ số, chia 2 luỹ thừa cựng cơ số?
am.an = am+n
am:an = am-n
(a ≠0, m≥n)
HS : Luỹ thừa bậc n của a là tớch của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
HS nờu quy tắc 
1) Điền đỳng (Đ) sai (S) vào ụ trống
a) 32.33 = 35
b) 24.22 =28 
c) 53:5 = 53 
d) 63 :62 = 6
2) Tỡm x ẻN biết 
a) x = 29 :24 +3.32
b) 5x -8 = 22.23
HS trả lời và giải thớch
a) Đ
b) S
c) S
d) Đ
2 HS lờn bảng làm bài 
a) x = 25 +33 = 32 +27 = 59
b) 5x - 8 = 32 
5x = 32 +8 = 40 
x = 40:5 = 8
Hoạt động 4: ễn tập lớ thuyết hỡnh học (15ph)
1) Định nghĩa: Tia, đoạn thẳng trung điểm của đoạn thẳng
- GV cho HS phỏt biểu lần lượt cỏc định nghĩa trờn.
GV cho HS nhận xột và treo bảng phụ để HS quan sỏt và phỏt biểu lại cỏc định nghĩa trờn.
2) Dấu hiệu nhận biết 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, hai tia đối nhau , 2 tia trựng nhau, trung điểm của đoạn thẳng.
- GV lần lượt yờu cầu HS nờu cỏc dấu hiệu nhận biết 
3 điểm A, B,C thẳng hàng khi nào?
GV vẽ hỡnh minh hoạ 
2 Tia như thế nào được gọi là đối nhau? trựng nhau?
- GV vẽ hỡnh minh hoạ 
Hai tia OA và OB đối nhau 
Hai tia Ox và Oy đối nhau
Hai tia OB và Oy trựng nhau
OA và Ox trựng nhau.
? Điểm M được gọi là nằm giữa 2 điểm A và B khi nào?
- GV nhấn mạnh cho HS hai dấu hiệu nhận biết trong đú dấu hiệu 1 chỉ dựng nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm khi biết đọ dài cả 3 đoạn thẳng
? Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào?
GV vẽ hỡnh minh hoạ
Bài 1:
Trờn tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 3,5 cm
a) Trong 3 điểm A,O,B điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại?
b) Tớnh đọ dài đoạn thẳng AB
c) Trờn tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Hỏi B cú là trung điểm của đoạnthẳng AC khụng ?
- GV cho 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh 
? Để giải cõu a cỏc em dựa vào dấu hiệu nào 
? Nờu cỏch tớnh độ dài đoạn thẳng AB?
Muốn chứng minh điểm B cú là trung điểm của đoạn thẳng khụng ta phải chứng minh điều gỡ?
Trước tiờn ta phải làm gỡ?
Ta cũn cần cú thờm điều kiện gỡ để kết luận điểm B là ttrung điểm của đoạn thẳng C?
HS phỏt biểu cỏc định nghĩa về tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
HS lần lượt phỏt biểu cỏc dấu hiệu
HS : Khi 3điểm A,B,C cựng thuộc (nằm trờn, một đường thẳng hoặc tia hoặc đoạn thẳng)
 Xảy ra 1 trong cỏc hệ thức sau
AB + BC = AC (1)
AB + AC = BC (2)
BC + AC = AB (3)
HS phỏt biểu định nghĩa về hai tia trựng nhau, đối nhau
HS điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
 AM + MB = AB (1)
hoặc 3 điểm A,M,B thẳng hàng 
và AM < AB (2)
HS : Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
 AM + MB = AB và AM = MB 
hoặc AM = MB = AB/2
HS đọc đề bài 
1 HS lờn bảng vẽ hỡnh , HS dưới lớp cựng vẽ vào vở 
HS Trờn tia Ox ta cú 
A,O, B ẻ Ox và OA <OB
=> Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B nờn OA + AB = OB mà OA = 2cm; OB = 3,5 cm
=> AB = OB - OA = 3,5 - 2 = 1,5 cm
HS chứng minh điểm B nằm giữa điểm 2 điểm A và C
Ta cú A,B,C cựng thuộc tia Ox mà AB <AC (2,5 <3)
=> Điểm B nằm giữa 2 điểm A, C
HS Vỡ điểm B nằm giữa 2 điểm A và C nờn AB + BC = AC
Mà AB = 1,5 cm; AC = 3 cm 
=> BC = AC - AB = 3 - 1,5 = 1,5 
Vậy AB = BC = 1,5 cm 
Từ (1) và (2) suy ra điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC
D Hướng dẫn về nhà (4 ph)
- ễn lại kiến thức vừa ụn tập
- Làm cỏc cõu hỏi sau:
1) Nờu quy tắc tỡm GTTĐ của một sốnguyờn, quy tắc cộng 2 số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu, quy tắc trừ số nguyờn, quy tắc dấu ngoặc
2) Nờu và viết cụng thức tổng quỏt về tớnh chất của phộp cộng trong Z
Cỏc dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, tớnh chất chia hết của một tổng, số nguyờn tố, hợp số, UCLN, BCLN
- Làm cỏc bài tập : 11,13 sbt/5, 93;100 sbt/14. Bài 23; 34 sbt/57,58
Ngày dạy :..... / / 2015
Tuần 18 - Tiết 54 
Ôn tập học kỳ I (tiết 2)
A. MỤC TIấU :
* Kiến thức giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn Cộng hai số nguyờn, trừ hai số nguyờn.Quy tắc dấu ngoặc.Cỏc tớnh chất của dấu ngoặc trong Z . Cỏc kiến thức về cỏc dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, tớnh chất chia hết của một tổng, số nguyờn tố, hợp số, UCLN, BCLN
* Kỹ năng Rốn luyện kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh, tớnh nhanh giỏ trị của một biểu thức. Rốn luyện tớnh chớnh xỏc cho HS 
* Thỏi độ : HS nhận biết vận dụng cỏc kiến thức đó học vào giải cỏc bài toỏn thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ ghi cỏc quy tắc, cỏc tớnh chất
 Bảng phụ ghi cỏc dấu hiệu chia hhết cho 2,3,5,9 dấu hiệu chia hết của một tổng, quy tắc tỡm UCLN, BCNN.
HS : Làm và ụn tập cỏc cõu hỏi GV cho làm về nhà 
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:	
2.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết (10 ph)
1) Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn a
? GTTĐ của một số nguyờn a là gi?
GV vẽ trục số minh hoạ
GV: Nờu quy tắc tỡm GTTĐ của số 0, số nguyờn dương, số nguyờn õm?
ChoVD:
Nếu a ≥0
Nếu a < 0
ỏp dụng tớnh 
a) /-6/-/-2/ 
b) /-5/./4/ 
c)/20/:/4/ 
d)/247/+/-47/ 
HS : là khoảng cỏch từ điểm a đến điểm 0 trờn trục số 
HS trả lời 
HS lấy vớ dụ 
HS thực hiện phộp tớnh 
a) /-6/-/-2/ = 6 - 2 = 4
b) /-5/./4/ = 5.4 = 20
c)/20/:/4/ = 20:4 = 5
d)/247/+/-47/ = 247+47 = 294 
2) Cộng 2 số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu
a) Cộng 2 số nguyờn cựng dấu.
GV: Nờu quy tắc cộng hai số nguyờn cựng dấu
VD: 	(– 15) + (– 20) =
	(19) + (+31) = 
b) Cộng hai số nguyờn khỏc dấu.
GV: Hóy Tớnh.
	(– 30) + 10 = 
	(– 15) + 31 = 
	(– 12) + =
Tớnh: (– 24) + (+ 24)
? Phỏt biểu quy tắc cộng hai số nguyờn khỏc dấu. 
a) Cộng 2 số nguyờn cựng dấu.
Phỏt biểu quy tắc cộng hai số nguyờn cựng dấu
VD: 
(– 15) + (– 20) = (– 35)
(+19) + (+31) = (+50)
25+15 = 40
b) Cộng hai số nguyờn khỏc dấu.
VD: 
(– 30) + (+10) = – 20
– 15 + (+ 40) = +25
– 12 + = – 12 + 50 = 38
(– 24) + (+24) = 0
HS phỏt biểu quy tắc cộng hai số nguyờn khỏc dấu.
3) Phộp trừ trong Z
? Muốn trừ số nguyờn a cho số nguyờn b ta làm ntn?
ỏp dụng tớnh:
a) 15 -18
b) -15 -(-18)
HS : Muốn trừ số nguyờn a cho số nguyờn b ta cộng a với số đối của b
 a - b = a +(- b)
HS thực hiện phộp tớnh 
a) 15 -18 = 15 +(-18) = -3
b) -15 -(-18) = -15+18 = 3
4) Quy tắc dấu ngoặc
? Hóy phỏt biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước cú dấu -
Quy tắc đặt đấu ngoặc để nhúm cỏc số hạng?
ỏp dụng tớnh: - 90 - (a - 90) + (7 - a) 
Hs lần lượt phỏt biểu cỏc quy tắc về dấu ngoặc 
HS thực hiện phộp tớnh 
- 90 - (a - 90) + (7 - a)
= 7 - 2a
5) Cỏc tớnh chất của phộp cộng trong Z
? Phộp cộng trong Z cú những tớnh chất gỡ? Nờu 

Tài liệu đính kèm:

  • docSO_HOC_TIET_51_57.doc