Giáo án Số học 6 - Tiết 40 đến tiết 62 - Năm học 2012 - 2013

doc 56 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 833Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 40 đến tiết 62 - Năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Số học 6 - Tiết 40 đến tiết 62 - Năm học 2012 - 2013
Ngµy so¹n : 07/11/12
Ngµy gi¶ng: 14/11/12
CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN
 Tiết 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS biÕt ®­îc nhu cÇu cÇn thiÕt ph¶i më réng tËp N thµnh tËp hîp Z c¸c sè nguyªn. HS nhËn biÕt vµ ®äc ®óng c¸c sè nguyªn ©m qua c¸c vÝ dô thùc tiÔn.
 * Kỹ năng : HS biÕt c¸ch biÓu diÔn c¸c sè tù nhiªn vµ c¸c sè nguyªn ©m trªn trôc sè. RÌn luyÖn kh¶ n¨ng liªn hÖ gi÷a thùc tÕ vµ to¸n häc cho HS.
 * Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc tÝch cùc t×m tßi ph¸t hiÖn ra c¸c ứng dông cña kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i bµi tËp to¸n
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Giới thiệu chương (3’)
SGK-66
H§2: Các ví dụ (15’)
GV ghi các số - 1; - 2; - 3; - 4; ...
? Những số trên khác gì các số tự nhiên 1; 2; 3; 4; 5..... ?
GV: Thông bào các số - 1; - 2; - 3; - 4....là các số nguyên âm.
GV: Giới thiệu nhiệt kế; cách đọc và ghi nhiệt độ trên nhiệt kế.
? Vậy - 30C có nghĩa là gì.
GV: Treo bảng phụ nội dung ?
GV: Cho HS nhận xét bổ sung
? Nhiệt độ ở TP nào dưới 00C ?
GV: Nhấn mạnh - và chốt lại
GV: Cho HS đọc thông tin VD2 
- Mực nước biển 0 m
GV: Chốt lại .
? Đọc độ cao của các địa điểm trong ?2 ?
? Hãy đọc nội dung VD 3 ?
? Ông A có 10 000 đ 
có - 10 000 đ có nghĩa là gì?
Tương tự GV đưa nội dung ?3
GV: Nhận xét và chốt lại.
? Có thể dùng số nguyên âm trong những công việc gì ?
- Các số trên có dấu " - " đằng trước.
- Hs theo dõi
- Hs ghi bài
- Nhiệt độ 3 độ trước 0
- Hs quan sát bảng và đọc.
- Hs NX
- Hs trả lời
- Hs đọc thông tin VD 2
- Hs đọc
HS Đọc nội dung VD 3
- Hs trả lời
HS đọc nội dung ?3
- Biểu thị nhiệt độ dưới 0, độ sâu dưới mực nước biển , số nợ
1. Các VD
- 1; - 2; - 3; - 4 là các số nguyên âm
VD1
- N/độ của nước đá đang tan: 00C
- N/độ nước đang sôi : 1000C
- N/độ 3 dưới 00C : -30C
?1. Đọc nhiệt độ của các TP trong bảng
VD2
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m.
- Độ cao Tb của thềm lục địa Việt Nam là -65m.
?2. Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây
VD3 : SGK - 67
?3. Đọc các câu sau
H§3: Trục số (10')
? Để biểu diễn các số tự nhiên ta dùng hình ảnh nào?
? Làm thế nào biểu diễn các số 
- 1; - 2; - 3;...
GV: Hướng dẫn hs biểu diễn.
GV: Hình ảnh trên là trục số và giới thiệu gốc, chiều.
GV: Treo bảng phụ nội dung ?4
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV nêu chú ý
- Tia số 
- Hs lên bảng vẽ
- Hs cùng biểu diễn
- Hs đọc và quan sát và biểu diễn.
- Hs lưu ý
2. Trục số 
0 là gốc trục số 
Chiều từ trái sang phải là chiểu dương ( chiều mũi tên)
Chiều ngược lại là chiều âm.
?4. Các điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào ?
A: -6 ; B: -2 ; C : 2 ; D: 5
Chú ý: (SGK-67)
H§5: Luyện tập (15’)
? Số nguyên âm là số như thế nào? Được biểu diễn trong trường hợp nào?
? Dùng trục số biểu thị những số nào?
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 1 - T68 và hình 35
GV: Uốn nắn cách đọc và cách viết.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 2 cho HS đọc.
GV: Treo bảng phụ bài 4
- Số có dấu "- " đằng trước
Biểu thị nhiệt độ dưới 0, độ sâu, số nợ
- Hs đọc nghi nhiệt độ ở các nhiệt kế theo nhóm
- Hs đọc
- Hs làm bài vào phiếu
Bài 1 (SGK-68)
a) Âm 3 độ C -30C
b) Âm 2 độ C - 20C
c) Không độ C 00C
d) Hai độ C 20C
e) Ba độ C 30C
Bài 2 (SGK-68)
a)Độ cao đỉnh núi Everet: 8848m
b) Độ cao của đáy vực Marian: 
-11 524m
Bài 4 (SGK-68)
H§6: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững số nguyên âm
- Biểu diễn các số trên trục số.
- BTVN: 2; 3; 5 (SGK-68)
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 07/11/12
Ngµy gi¶ng: 15/11/12
 Tiết 41 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Nắm vững tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên.
 * Kỹ năng : Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Bước đầu biết liên hệ bài toán thực tế.
 * Thái độ : Giáo dục cho HS tính tự giác tích cực trong học tập.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
HS làm bài 5 (SGK-68)
H§2: Số nguyên (15’)
GV: Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các số nguyên dương.
Các số - 1; - 2; - 3....là các số nguyên âm
? Viết tập hợp các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm.
GV: Chốt lại tập số nguyên và nêu kí hiệu
? Tập số N và Z có quan hệ với nhau như thế nào.
? Số 0 có phải là số nguyên âm, số nguyên dương không.
GV: Điểm biểu diễn số 2 trên trục số được gọi là điểm 2
? Tương tự điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là gì ?
GV: treo bảng phụ giới thiệu
t0 dưới 00C t0 trên 00C
Độ cao dưới mực nước biển	
GV: Treo bảng phụ hình 38 giới thiệu
? Đọc các số biểu thị các điểm C; D; E trong hình 38
GV: Nhận xét và chốt lại
GV: treo nội dung ? 2
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta tìm gì?
GV: thu bảng nhóm HS nhận xét
? Có nhận xét gì KQ của ? 2
? Viết KQ của ? 2 
Qua 2 câu hỏi GV khắc sâu nhu cầu mở rộng tập N. Số nguyên có thể coi là số có hướng
{...- 3; - 2;- 1; 0; 1; 2; 3...}
N Z
- Số 0 k là số ng.âm; không là số ng.dương
HS đọc thông tin
- Quan sát H.38
- Trả lời:
- Đọc nội dung ?2
- Thảo luận nhóm 
Cả hai trường hợp cách a là 1m
KQ thực tế khác nhau .
1. Số nguyên
Tập hợp:
{..- 3;- 2; -1; 0 1; 2; 3...}
Gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương là tập hợp số nguyên
Kí hiệu: Z
* Chú ý: SGK - T69
* Nhận xét : SGK - T69
?1.
Điểm C biểu thị +4
Điểm D Biểu thị - 1
Điểm E biểu thị - 4
?2.Ốc sên cách A
a) Chú sên cách A 1m về phía trên (+ 1m)
b) Chú sên cách A 1m về phía dưới (- 1 m)
?3. 
H§3: Số đối (10')
?Trên trục số có NX gì các điểm 1 và – 1 ; 2 và – 2 ; 3 và – 3 ?
GV: Ta nói các số :
1 và - 1
2 và - 2
3 và - 3
Là các số đối nhau
? Hai số 4 và -5 có là 2 số đối nhau?
? Tìm số đối của các số 7; - 3; 0
GV: Nhận xét - Chốt lại
- Quan sát và trả lời
- Cách đều điểm 0
- Nằm về hai phía của điểm 0
- Không
- Hs trả lời
2. Số đối
1 và - 1; 2 và - 2; 3 và 
- 3 là các số đối nhau.
1 là số đối của -1
-1 là số đối của 1
?4. Tìm số đối của mỗi số sau
7 là số đối của -7
-3 là số đối của 3
H§4: Luyện tập (10’)
GV: Hệ thống kiến thức toàn bài
? Viết tập hợp số nguyên.
? Hai số đối nhau
GV: treo bảng phụ bài 6 
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại
GV: gọi 2 HS lên tìm số đối của các số 2; 5; - 6; - 1; - 18
Bài 12 (SBT-56)
Tìm số đối của các số+7; 3; -5; -2;+20
HS: Lên bảng viết
HS: Đọc nội dung bài toán và trả lời
HS lên bảng làm
HS lên bảng làm
Bài 6 (SGK-70)
- 4 N không đúng
 4 N đúng
 0 Z đúng
 - 1 N không đúng
Bài 9 (SGK-71)
Số đối của + 2; 5; - 6; -1; - 18 lần lượt là: - 2; - 5; 6; 1; 18
Bài 12 (SBT-56) Tìm số đối của
+ 7 có số đối là -7
 3 . . . . . . . . . -3
 -5 . . . . . . . . . +5 (5)
 -2 . . . . . . . . . +2 (2)
 - 20 . . . . . . . . +20 (20)
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững tập hợp số nguyên, số đối
- Bài tập VN: 7; 8; 10 (SGK- 70;71)
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 12/11/12
Ngµy gi¶ng: 19/11/12
 Tiết 42 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS nắm được cách so sánh 2 số nguyên, hiểu được giá trị tuyết đối của 1 số nguyên.
 * Kỹ năng : Biết so sánh 2 số nguyên, biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 * Thái độ : GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi học.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ,bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
- Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào?
- Viết tập hợp số nguyên.
- Lấy VD về 2 số đối nhau.
- Số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
- Z = {;-3;-2;-1;0;1;2;3;}
- Hai số đối nhau : 3 và -3, 5 và-5 
H§2: So sánh hai số nguyên (18’)
- Cho hs đọc thông tin mục 1
? Qua phần đọc thông tin nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b
GV: Nhận xét nhấn mạnh cách so sánh số nguyên.
- GV: treo bảng phụ nội dung ?1 và hình 42.
GV: Thu một , hai bảng nhóm cho HS nhận xét.
Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách điền.
? So sánh 2 số - 5 và – 4, có số nguyên nào nằm giữa hai số
 - 5 và - 4 không?
GV - 5 gọi là liền trước của - 4 và - 4 là số liền sau của - 5
? Tìm số liền trước và số liền sau của số -7 ?
? Có hai số nguyên a; b khi nào thì b là số liền sau của số a, a là số liền trước của số b.
GV: Nhận xét nhấn mạnh đó chính là nội dung chú ý.
GV treo bảng phụ nội dung ? 2
GV: Cho hs nhận xét 
? Qua bài tập trên rút ra kết luận gì về số nguyên dương, số 0, số nguyên âm so với số 0 ?
- Hs đọc nhận xét
- Hs đọc thông tin
a < b khi điểm a nằm bên trái điểm b
HS đọc suy nghĩ, thực hiện theo nhóm.
HS: nhận xét.
- 5 < - 4
không
- 8 là số liền trước số - 7, - 6 là số liền sau số - 7
a < b và k có số nguyên nào nằm giữa a và b
- Hs đọc chú ý
- Hs suy nghĩ trình bày
- 2 hs trình bày
-Mọi số ng.dương lớn hơn 0, mọi số ng.âm < 0
- Số ng.âm < số ng.dương
HS đọc nhận xét.
1. So sánh hai số nguyên
* Cách so sánh: 
 Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
?1. Điền từ và kí hiệu vào ô trống
a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3 nên -5 nhỏ hơn -3 và viết -5 < -3.
b) Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn hơn -3 và viết 2 > -3.
c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ hơn 0 và viết -2 < 0.
* Chú ý : SGK - T71
?2. So sánh
a) 2 - 7
c) 4 > - 2 d) - 6 < 0
g) 0 < 3
Nhận xét
- Mọi số ng.dương lớn hơn 0
- Mọi số ng.âm < 0
- Mọi số ng.âm đều nhỏ hơn bất kỳ số ng.dương nào.
H§3: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. (10')
GV: treo bảng có vẽ 1 trục số 
? Có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm -3 ; 3 đến 0 ?
? Tương tự xét khoảng cách từ -1; 1 2; -2 đến 0
GV: Nhấn mạnh và đưa ra trường hợp tổng quát.
GV: Cho HS làm ?4
- Hs quan sát trục số 
- Điểm 3 và - 3 cùng cách 0 một khoảng bằng 3 đơn vị
- Bằng nhau
HS đọc nội dung khái niệm
2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Khái niệm: SGK - T 72
Kí hiệu: 
Đọc là : Giá trị tuyệt đối của a
?4: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau.
* Nhận xét : (SGK – 72)
H§4: Luyện tập . (10’)
? Nêu cách so sánh hai số nguyên.
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì.
GV: Phát phiếu cho HS làm bài 11 (SGK-73)
GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét
GV: Chốt lại cách so sánh số nguyên.
GV: Cho HS làm bài 14 (SGK-73)
HS làm bài vào phiếu 
2 HS lên trình bày
Cả lớp làm 
1 hs lên bảng trình bày
Bài 11 (SGK-73)
3 6
- 3 > - 5 ; 10 > -10
Bài 14 (SGK-73). Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau.
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững cách so sánh 2 số nguyên
- Khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên.
- BTVN: 12; 13; 15 (SGK-73)
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 14/11/2012
Ngµy gi¶ng: 21/11/2012
 Tiết 43 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho HS cách so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 * Kỹ năng : HS biết so sánh 2 số nguyên , biết tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên nhanh, chính xác. Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.
* Thái độ : GD cho HS tính tự giác , tích cực trong học tập.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
HS1: Nêu cách so sánh 2 số nguyên? 
 Bài 12 (SGK-73)
HS2: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?
 Bài 15 (SGK-73)
Y/c hs nhận xét
Bài 12 (SGK-73)
a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần
- 17; - 2; 0; 1; 2; 5
b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần
2001; 15; 7; 0; - 8; - 101
Bài 15 (SGK-73)
H§2: Luyện tập (35’)
GV: treo bảng phụ nội dung bài 16 (SGK-73)
GV: Cho hs trao đổi trong bàn và đứng tại chỗ trả lời
GV: Chốt lại
- Hs trao đổi và trả lời
- Hs ghi bài
Bài 16 (SGK-73) Điền chữ Đ hoặc S vào ô trống
7 N ;- 9 Z 
 7 N ; -9 N 
0 N ; 0 Z 
GV treo bảng phụ nội dung bài 19 (SGK-73)
? Yêu cầu của bài 19 là gì?
? Để điền dấu "+" ; " - " cho đúng ta dựa vào cơ sở nào
? Ngoài ra còn dấu nào khác k ?
GV: Uốn nắn - Chốt lại cách điền.
- Hs quan sát bài 19
- 1 hs lên bảng điền
Bài 19 (SGK-73) 
a) 0 < +2
b) -15 < 0
c) - 10 < - 6 hoặc -10 < 6
d) + 3 < + 9 hoặc -3 < +9 
Y/c hs nghiên cứu nội dung bài 18 (SGK-73)
GV: Gợi ý hãy quan sát vào trục số rồi thảo luận.
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại khi nào số a là số nguyên dương, số nguyên âm.
- Hs: Đọc nội dung bài toán
- Hs: thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời
Bài 18 (SGK-73)
a) a > 2 a chắc chắn là số nguyên dương vì a nằm bên phải điểm 2 
b) b < 3 ; b không chắc là số nguyên âm vì b còn có thể là 0; 1; 2
c) c > - 1 , c không chắc chắn là số nguyên dương vì c có thể bằng 0 
d) d < - 5 , d chắc chắn là số nguyên âm vì nó nằm bên trái - 5
GV giới thiệu nội dung bài 20 (SGK-73)
? Bài toán yêu cầu gì.
?Trước khi tính giá trị biểu thức cần tính gì?
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại.
- Hs quan sát tìm hiểu cách làm
- Tính giá trị tuyệt đối của các số 
- Hs làm ít phút
2 hs trình bày
Bài 20 (SGK-73). Tính giá trị biểu thức.
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 21 (SGK-73). Tìm số đối của các số nguyên sau.
? Tìm rồi tìm số đối ?
Y/c hs lên trình bày
- Hs quan sát tìm hiểu cách làm
- Hs trả lời
,
- Hs trình bày
Bài 21 (SGK-73). Tìm số đối của các số nguyên sau.
-4 có số đối là 4
6 có số đối là -6
 có số đối là -5
 có số đối là -3
4 có số đối là -4
Bài 22 (SGK-74). 
a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau : 2 ; -8 ;0 ;1
b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau : -4 ;0 ;1 ;-25
c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và liền trước a là một số nguyên âm.
 Y/c 2 hs lên thực hiện
GV chốt lại
- Hs 1 làm ý a
- Hs 2 làm ý b
- Hs 3 làm ý c đứng tại chỗ
Bài 22 (SGK-74). 
a) Số liền sau của mỗi số nguyên 
Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau của -8 là -7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của 1 là 2
b) Số liền trước của mỗi số ng
Số liền trước số -4 là -5
Số liền trước số 0 là -1
Số liền trước số 1 là 0
Số liền trước số -25 là -26
c) a = 0
H§3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại kiến thức về thứ tự trong tập hợp số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
- Làm các bài tập trong SBT 
- Đọc trước bài cộng hai số nguyên cùng dấu.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 14/11/12
Ngµy gi¶ng: 22/11/12
 Tiết 44 §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS biết thực hiện cộng hai số nguyên cùng dấu.
 * Kỹ năng : HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hướng ngược nhau cho 1 đại lượng.
 * Thái độ : Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
? Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào? Viết tập hợp Z các số nguyên.
? Tìm số đối của : - 2; 5; - 6; - 1; - 18
H§2: Cộng hai số nguyên dương (10’)
? Tính 4 + 2
 ( + 4) + ( +2)
? Từ kết quả cho biết thực chất của phép cộng 2 số nguyên dương là gì.
GV: Chốt lại? Tương tự minh họa phép cộng (+ 3) + ( +2 ) trên trục số .
? Tương tự tính (+ 37) + (8)
 (+17)+ (+43) 
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại
4+ 2 = 6
= ( + 4) + ( +2)
 = + 6
Cộng hai số tự nhiên
Một HS thực hiện
(+ 3) + ( +2 ) 
= +5
1. Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
(+4) + (+2) = +6
H§3: Cộng hai số nguyên âm. (18')
GV:Ta có thể dùng các số nguyên dương, âm, để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau
GV: Lưu ý HS
t0 tăng 20C ta nói tăng 20C.
t0 giảm 20C ta nói tăng -20C.
GV: Treo bảng phụ nội dung VD
GV: Hướng dẫn HS sử dụng trục số tính (- 3) + (-2)
? Hãy trình bày lời giải bài tập.
GV: Nhận xét - chốt lại
GV: Giới thiệu ? 1
Tính và nhận xét kết quả
(-4) +(-5) và 
GV: Nhận xét - Bổ sung và thông báo đó chính là nội dung qui tắc.
? Tìm hiểu VD 1
? Vận dụng làm ?2
GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách cộng 2 số nguyên dương, nguyên âm.
HS: Lắng nghe
HS: Đọc nội dung VD
Tăng - 20C
( - 3) + (-2) = -5
Cả lớp làm ít phút. Một hs lên trình bày
( -4) + (-5) = -9
Kết quả hai phép tính là 2 số đối nhau.
Tính tổng 2 giá trị tuyệt đối
Đặt dấu "-" trước .
HS đọc qui tắc.
2 học sinh lên bảng trình bầy.
2. Cộng hai số nguyên âm.
?1.
( -3) + ( -2) = -5
Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là - 50C
* Qui tắc : SGK - T 75
? 2: 
a) ( +37) + (+81) = 118
b) ( - 23) + (-17) = 
 = - (23 + 17) = -40
H§4: Luyện tập (10’)
GV: Hệ thống kiến thức cơ bản
? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên dương, 2 số nguyên âm.
GV treo bảng phụ nội dung bài :
Tính : a) (-7) + (-14)
 b) 
 c) 
Thu 1; 2 bảng cho hs nhận xét
GV: Uốn nắn - chốt lại
GV: treo bảng phụ nội dung bài 25 (SGK-75)
? Để điền dấu > ; < vào ô vuông 
HS thực hiện theo nhóm :
Nhóm 1; 2 câu a
 // 3; 4 câu b
 // 5; 6 câu c
HS quan sát bài 
Thực hiện phép cộng hai số nguyên
2 hs trình bày
Bài toán:
a) (- 7) + (-14) =
 - (7 + 14) = - 21
b) = 17 + 33 = 50
c) 
Bài 25 (SGK-75)
điền dấu > ; < thích hợp vào ô vuông .
a) ( - 2) + ( -5) < ( - 5)
b) ( - 10) > ( -3) + ( - 8)
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững và thuộc qui tắc cộng hai số nguyên âm; 2 số nguyên dương.
- Bài tập 23; 24; 26 - T ( 75 38; 40; 41 - SBT - T59
- Đọc trước bài : Cộng hai số nguyên khác dấu
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 18/11/12
Ngµy gi¶ng: 26/11/12
 Tiết 45 §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Mục tiêu 
* Kiến thức : HS nắm được qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
* Kỹ năng : Biết cộng hai số nguyên khác dấu. Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tế.
 * Thái độ: Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
Bài 26 (SGK-75)
? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm ? 
Gv đưa VD (SGK-75) để dẫn dắt vào bài
H§2: Ví dụ (15’)
GV: Đưa nội dung VD
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tính gì?
? t0 giảm 50C em hiểu điều đó như thế nào.
? Để tính được t0 trong phòng ướp lạnh lúc buổi chiều làm như thế nào ?
? Làm thế nào tính được.
GV: Hướng dẫn cộng trên trục số 
Di chuyển mũi tên từ vạch số 0 sang chiều dương 3 đơn vị đến điểm + 3 . từ điểm + 3 di chuyển mũi tên sang trái 5 ĐV đến điểm - 2.
Vậy -2 là kết quả của (+3) + (-5)
Ta viết (+3) + (-5) = - 2
GV: Yêu cầu HS làm ? 1
Tìm và so sánh kết quả
( - 3) + ( +3) và ( +3) + ( - 3)
? Từ KQ trên có nhận xét gì ?
GV: Nhận xét và nhấn mạnh .
GV: Cho HS làm ? 2
Tìm và nhận xét kết quả
a) 3 + ( - 6) và 
b) ( - 2) + ( +4) và 
GV: Nhận xét
? Kết quả phép tính (1) có liên quan gì đến KQ phép tính ( 2)
? Muốn KQ (2) bằng KQ (1) thì đằng trước KQ đặt dấu gì?
? Dấu đó chính là dấu của số nào?
- Hs đọc nội dung VD
- Tăng -50C
( + 3) + ( - 5) 
- Hs quan sát
- Hs lên thực hiện
- 2 Hs thực hiện
- Hai số đối nhau có tổng bằng 0
- 2 hs lên bảng cả lớp thực hiện ra nháp 
- Hai kết quả đối nhau
- Dấu " - "
Số có giá trị tuyệt đối lớn
- Hs suy nghĩ phát biểu
1. Ví dụ
Biết : t0 buổi sáng 3

Tài liệu đính kèm:

  • docSố học 6 - Chương II (hoa).doc