ÔN TẬP THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2015 – 2016 Chương I. TĨNH ĐIỆN Bài 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CULÔNG Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi e = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là A. 18F. B. 1,5F. C. 6F. D. 4,5F. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng A. ± 2μC B. ± 3μC C. ± 4μC D. ± 5μC Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là A. 9 C. B. 9.10-8 C. C. 0,3 mC. D. 10-3 C. Có hai điện tích q1= +2.10-6 C, q2 =- 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = +2.10-6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là A. 14,40 N B. 17,28 N C. 20,36 N D. 28,8 N Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi thì chúng tương tác lên nhau bởi lực có giá trị là A. B. C. . D. Hai điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau một lực F. Tăng khoảng cách hai điện tích thêm một đoạn x thì chúng đẩy nhau một lực F1, khi giảm khoảng cách ban đầu một đoạn x thì lực đẩy giữa chúng là F2 = 4F1. Nếu tăng khoảng cách ban đầu thêm một đoạn 3x thì lực đẩy giữa chúng là A. B. C. D. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r = 20cm thì tương tác nhau một lực là F nào đó. Khi đặt trong dầu ở cùng khoảng cách thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực hút giữa chúng là F’ = F thì khoảng cách giữa chúng trong dầu phải là: A.5cm B. 10cm C.15cm D. 20cm Bài 2. THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ. B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit. C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit. D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích. Trong các cách nhiễm điện sau, ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi. I. Do cọ xát. II. Do tiếp xúc. III. Do hưởng ứng. A. I và II B. III C. II và III D. I, II, III Ba qua cầu A,B,C giống hệt nhau ở xa nhau,Quả cầu A mang điện tích 5C, quả cầu B mang điện tích - 10C, quả cầu C không mang điện. Cho 3 quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của hệ 3 quả cầu có giá trị A. 5C B. - 5C C. 15C D. C Bài 3. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Điện tích B. Điện trường C. Cường độ điện trường D. Đường sức điện Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB. A. 16 V/m. B. 25V/m. C. 22,5V/m D. 13,5V/m Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là A. V/m2. B. V.m. C. V/m D. V.m2 Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Phát biểu nào sau đây chưa đúng? A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó r bằng E (V/m). Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4E (V/m)? A. 2r . B. . C. 4r . D. Hai điện tích điểm q1=4q và q2=-q lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng A. 27cm B. 9cm C. 18cm D. 4,5cm Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai: A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương C. Các đường sức không cắt nhau D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế 10V thì giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế A. 8V B. 10V C. 15V D. 22,5V. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi , là cường độ điện trường tại A và B do Q gây ra, r là khoảng cách từ A đến Q. Để có phương vuông góc với và EA= EB thì khoảng cách giữa A và B là A. r B. 2r C. r D. r Bài 4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A=qEd. Trong đó d là A. chiều dài MN. B. chiều dài đường đi của điện tích. C. đường kính của quả cầu tích điện. D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào A. vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng dường đi từ M đến N. C. độ lớn của điện tích q. D. cường độ điện trường tại M và N. Khi một điện tích di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 5 J thì thế năng của q tại B là A. - 2,5 J. B. 2,5 J. C. -7,5 J. D. 7,5J. Một prôtôn mang điện tích + 1,6.10-19C chuyển động dọc theo phương của đường sức một điện trường đều. Khi nó đi được quãng đường 2,5cm thì lực điện thực hiện một công là + 1,6.10-20J. Tính cường độ điện trường đều này: A. 1V/m B. 2V/m C. 3V/m D. 4V/m Bài 5. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. độ lớn, nhỏ của vùng không gian có điện trường. C. phương chiều của cường độ điện trường. D. khả năng sinh công của điện trường. Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là A. 3441 V. B. 3260 V. C. 3004 V. D. 2820 V. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là A. 1,6.10-19 J. B. -1,6.10-19 J. C. 1,6.10-17 J. D. -1,6.10-17 J. Biểu thức nào dưới đây mô tả đơn vị ( V/m) A. B. C. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD=120V. Công điện trường dịch chuyển electron (điện tích electron ) từ C đến D là A. ACD=-3,2.10-19 J B. ACD=3,2.10-19 J C. ACD=1,92.10-17 J D. ACD=-1,92.10-17 J Electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều UBA=45,5V. Tìm vận tốc êlectron tại B? Cho khối lượng và điện tích electron là A. v = 72,8.106 m/s B. v= 4.106 m/s C. v=12,06 m/s D. v=1,6.109 m/s Bài 6. TỤ ĐIỆN Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là A. 4.10-3 C. B. 6.10-4 C. C. 10-4 C. D. Một tụ điện có điện dung C=500nF, giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U=100V. Điện tích của tụ bằng A. 2,5.10-5 C B. 5.10-5 C C. 2,5.10-4 C D. 5.10-4 C Phát biểu nào sau đây đúng? A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C. B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C. C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố. D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích Gọi Q, C, U là điện tích, điện dung, và hiệu điện thế giữa 2 bản của 1 tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng A. C tỉ lệ thuận với Q B. C tỉ lệ nghịch với U C. C phụ thuộc vào Q và U D. C không phụ thuộc vào Q và U Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV. B. 0,05 V C. 5V D. 20 V Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần có các vật dẫn. B. chỉ cần có hiệu điện thế. C. chỉ cần có nguồn điện. D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Cường độ dòng điện điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút. A. 1,024.1018. B. 1,024.1020. C. 1,024.1019. D. 1,024.1021. Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 20 J. A. 0,05 J. B. 2000 J. D. 2 J. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn. B. khả năng tích điện cho hai cực của nguồn. C. khả năng thực hiện công của nguồn. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn. Suất điện động của một acquy là 3V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích q và thực hiện công là 6 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là A. 1,8.10-3 C B. 2.10-3 C C. 0,5.10-3 C D. 18.10-3 C Một acquy có suất điện động 12 V. Tính độ lớn công mà acquy này thực hiện khi một electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó. A. 192.10-17 J. B. 192.10-18 J. C. 192.10-19 J. D. 192.10-20 J. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 7,895.1019. B. 2,632.1018. C. 3,125.1018. D. 9,375.1019 Bài 8. ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm. B. không thay đổi. C. tăng. D. có thể tăng hoặc giảm. Đơn vị nào sau đây không dùng để đo cường độ dòng điện A. ampe (A). B. . C. Miliampe (mA). D. MicrôFara (). Một bóng đèn dây tóc có ghi (220V–75W) khi mắc vào mạng điện có điện áp 220V đèn sáng bình thường. Mỗi ngày đêm thời gian trung bình tháp sáng đèn là 4 giờ. Biết giá tiền điện phải trả cho một KWh là 1250 đồng. Hỏi trong một tháng ( 30 ngày ) phải trả tiền điện để tháp sáng bóng đèn trên là A. 11250 đồng B. 11250000 đồng C. 5625 đồng D. 22500 đồng Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện U thì công suất tiêu thụ của chúng là P (W). Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn U nói trên thì công suất tiêu thụ tổng cộng là A. P (W). B. 2P (W). C. 3P (W). D. 4P (W). Một đèn compact loại công suất 25W được chế tạo có độ sáng bằng một đèn ống loại 40W thường dùng. Trường THPT Lương Thế Vinh dùng 200 bóng đèn, đèn được thắp sáng trung bình mỗi ngày 10 giờ. Nếu sử dụng đèn compact loại 25W thay cho đèn ống loại 40W thì trong một năm (365 ngày) sẽ giảm được khoảng bao nhiêu tiền điện? Cho rằng giá tiền điện là 2000 đồng/KWh A. 22 triệu đồng B. 12 triệu đồng C. 33 triệu đồng D. 17 triệu đồng Công thức xác định công của nguồn điện là: A. B. C. D. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần (có điện trở như nhau), với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch: A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Bài 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch A. B. C. D. Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu nhiều lần liên tục vì A. Động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. B. Tiêu hao quá nhiều năng lượng. C. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy D. Hỏng nút khởi động. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E=3V, điện trở trong r=1W, mạch ngoài là một biến trở R. Thay đổi R để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đó là A. 1W B. 2,25W C. 4,5W D. 9W Một mạch điện kín nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2, dòng điện trong mạch là 2A. Điện trở mạch ngoài là A. 3 B. 2 C. 6 D. 1 Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R=r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch A. vẫn bằng I. B. bằng 1,5I. C. bằng I. D. bằng 0,5I. Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 W mắc với một điện trở R = 2 W thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 3 A. B. 4 A. C. 12A. D. 6 A. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r được mắc với một biến trở R tạo thành mạch điện kín. Điều chỉnh R = R1 =1Ω và R = R2 = 4Ω thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở là như nhau. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R = Ro thì công suất trên biến trở đạt giá trị cực đại Pmax = 18W. Khi đó suất điện động của nguồn là A. 12V B. 6V C. 9V D. 24V Một đèn có ghi ( 3V – 3W) được ghép song song vời điện trở R = 6 rồi mắc vào nguồn có suất điện động e, điện trở trong r = 1. Để đèn sáng bình thường thì suất điện động của nguồn có giá trị nào ? A. 4,5V B. 6V C. 7,5V D. 9V Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r. Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 6/5 A. B. 1 A. C. 5/6 A. D. 0 A. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là A. 1/2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A. Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là A. 3 A. B. 1/3 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng nhanh đến giá trị cực đại. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. không đổi. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E=12V, điện trở trong r=2W, mạch ngoài gồm điện trở R1=12W mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. 1 W B. 2 W C. 3 W D. 2,4 W Có hai điện trở R1 =2R2. Khi mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế u không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 40 W B. 90 W C. 80 W D. 10 W Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động x, điện trở mạch ngoài là R, cường độ chạy qua R là I=x/3r. Ta có A. R=0,5r. B. R=r. C. R=3r. D. R=2r. Bài 10. GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9V–1Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là A. 3 V – 3 Ω. B. 3 V – 1 Ω. C. 9 V – 3 Ω. D. 9 V – 1/3 Ω. Bộ nguồn gồm 3 nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là A. 4,5 V và 1,5 B. 3,0 V và 1 C. 0,5 V và 1,5 D. 1,5 V và 0,17 Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài Có 2 nguồn giống nhau cùng suất điện động e, điện trở trong r mắc song song với nhau rồi mắc với R = r thành mạch kín . Cường độ dòng điện qua R là A. I = B. I = C. I = D. I = Hai nguồn có suất điện động E1=E2=E, điện trở trong r1≠r2. Biết công suất lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài lần lượt là P1=20W và P2=30W. Tính công suất lớn nhất mà cả hai nguồn đó cung cấp cho mạch ngoài khi hai nguồn đó ghép nối tiếp A. 84W B. 8,4W C. 48W D. 4,8W Có 24 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 3V, điện tở trong 1,5. Điện trở mạch ngoài R=4mắc thành m dãy song song, mỗi dãy gồm n nguồn nối tiếp.Để cờng độ dòng điện qua R cực đại thì phải mắc A. 2 dãy song song mỗi dãy gồm 12 nguồn nối tiếp B. 3 dãy song song mỗi dãy gồm 8 nguồn nối tiếp C. 4 dãy song song mỗi dãy gồm 6 nguồn nối tiếp D. 6 dãy song song mỗi dãy gồm 4 nguồn nối tiếp ξ, r A B R2 Đ1 Đ2 R1 C Bài 11. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Giá trị của R2 A. 5Ω B. 6Ω C. 7Ω D. 8Ω Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 W mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1 = 20 W và R2 = 30 W mắc song song. Công suất của mạch ngoài là A. 4,4 W. B. 14,4 W. C. 17,28 W. D. 18 W. Cho mạch điện như hình bên. Cho E=10V, r=1W, Đèn 6V–6W. Đèn sáng bình thường. Giá trị của biến trở R là A. 3W B. 4W C. 5W D. 6W Một nguồn điện có suất điện động ξ=12V điện trở trong r=2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R>2Ω, công suất mạch ngoài là 16W A. I=1A; H=54% B. I=1,2A, H=76,6% C. I=2A; H=66,6% D. I=2,5A; H=56,6% Bài 12. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA PIN ĐIỆN HÓA Có thể mắc nối tiếp vôn kể với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp mili ampe kế với pin để tạo thành mạch kín vì A. Điện trở của vôn kế lớn nên dòng điện trong mạch kín nhỏ, không gây ảnh hưởng đến mạch. Còn miliampe kế có điện trở rất nhỏ, vì vậy gây ra dòng điện rất lớn làm hỏng mạch. B. Điện trở của miliampe kế rất nhỏ nên gây sai số lớn. C. Giá trị cần đo vượt quá thang đo của miliampe kế. D. Kim của miliampe kế sẽ quay liên tục và không đọc được giá trị cần đo. Một học sinh làm thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của một nguồn điện, thì học sinh lắp mạch điện như sau : và tiến hành đo được bảng số liệu sau. Xác định Suất điện động và điện trở trong của nguồn là Biến trở R (Ω) U (V) Lần đo 1 1,65 3,3 Lần đo 2 3,5 3,5 R V ,r A. =3,7V; r=0,1 B. =3,7V; r=0,2 C. =2,7V; r=0,2 D. =3,5V; r=0,2 Trong bài thí nghiệm “Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa” ta cần dùng số đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT-830B là A. 1 đồng hồ B. 2 đồng hồ C. 3 đồng hồ D. 4 đồng hồ Chương III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Bài 13. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do A. số electron tự do trong kim loại tăng. B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng. C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn. D. sợi dây kim loại nở dài ra. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào A. Tăng khi nhiệt độ giảm B. Tăng khi nhiệt độ tăng C. Không đổi theo nhiệt độ D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại Sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết α = 0,004K-1 A. 66Ω B. 76Ω C. 86Ω D. 96Ω cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 41,8µV/K và điện trở trong r = 0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế có điện trở R = 30Ω rồi đặt mối hàn thứ nhất ở không khí có nhiệt độ 200C, mối hàn thứ hai trong lò điện có nhiệt độ 4000C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế là A. 0,52mA B. 0,52µA C. 1,04mA D. 1,04µA Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương.
Tài liệu đính kèm: