Giáo án Ôn tập môn vật lý 11 - Ôn tập chương II : Đòng điện không đổi

pdf 13 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2159Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ôn tập môn vật lý 11 - Ôn tập chương II : Đòng điện không đổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ôn tập môn vật lý 11 - Ôn tập chương II : Đòng điện không đổi
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
1 
ÔN TẬP CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 
Bài 1: Suất điện động của một nguồn điện là E = 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch 
chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của 
nó ? 
ĐS: A = 6 J 
Bài 2: Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện 
tích 3. 10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ. 
ĐS: E = 3 V 
Bài 3: Một bộ ắcquy có suất điện động 12 V và sinh công 240 J khi dịch chuyển điện 
tích bên trong và giữa hai cực của ắcquy này phát điện. 
a) Tính lượng điện tích dịch chuyển. 
b) Biết thời gian lượng điện tích này dịch chuyển là 2 phút. Tính cường độ dòng điện 
chạy qua ắcquy. 
ĐS: a) q = 20 C; b) I = 0,17 A 
Bài 4: Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba dây dẫn có điện trở 
R1 = 4 ; R2 = 5  và R3 = 20 . 
a) Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch đó. 
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A, B và cường độ dòng điện trong mỗi nhánh nếu 
cường độ dòng điện trong mạch chính là 5 A. 
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời gian 1 giờ. 
ĐS: a) Rtđ = 2 Ω; b) UAB = 10 V; I1 = 2,5 A; I2 = 2 A; I3 = 0,5 A; c) Q = 180000 J 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
2 
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ : 
R1 = 30 Ω; R2 = 15 Ω; R3 = 10 Ω; UAB = 36 V 
a) Tính điện trở tương đương của mạch. 
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. 
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong thời gian 5 phút. 
ĐS: a) Rtđ = 36 Ω; b) I1 = 1 A; I2 = 0,4 A; I3 = 0,6 A; c) Q3 = 1080 J 
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ : 
R1 = 6 Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 4 Ω. 
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1 A. 
a) Tính hiệu điện thế UAB. 
b) Tính công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở. 
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời gian 10 phút. 
ĐS: a) UAB = 3 V; b) P1 = 1,5 W; P2 = 0,5 W; P3 = 1 W; c) Q = 1800 J 
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ : 
R1 = 1 Ω; R2 = R3 = 2 Ω; R4 = 0,8 Ω; UAB = 6 V 
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 
b) Tính hiệu điện thế UAD. 
c) Tìm công suất tiêu thụ trên R3. 
d) Tìm điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch trong 1 giờ ? 
ĐS : a) Rtđ = 2 Ω; b) UAD = 3,6 V; c) P3 = 6,48 W; d) A = 64800 J 
R3 
R2 
R1 
A B 
R1 
R2 R3 
A B 
A  
 
B 
D 
 
R4 
R3 
R2 R1 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
3 
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ : 
R1 = R2 = R3 = 6 ; R4 = 2 ; UAB = 18 V 
a) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. 
Tìm số chỉ của vôn kế. 
b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều 
dòng điện qua ampe kế. 
ĐS: a) UV = 12 V; b) IA = 3,6 A, chiều dòng điện qua ampe kế từ M đến B. 
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ : 
R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 12 Ω; R5 = 0,6 Ω 
UAB = 12 V. Điện trở của ampe kế nhỏ không đáng kể. 
a) Tính điện trở RAB của đoạn mạch. 
b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của ampe kế. 
ĐS: a) RAB = 6 Ω; b) I1 = 1,2 A, I2 = 1,5 A, I3 = 0,8 A, I4 = 0,5 A, I5 = 2 A, IA = 0,3 A 
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ : 
R1 = 8 Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 4 Ω; UAB = 9 V; RA = 0 
a) Cho R4 = 4 Ω. Xác định chiều và cường độ 
dòng điện qua ampe kế. 
b) Tính lại câu (a) khi R4 = 1 Ω 
c) Biết dòng điện qua ampe kế có chiều từ C đến D, cường độ IA = 0,9 A. Tính R4 
ĐS: a) IA = 0,75 A dòng điện qua ampe kế có chiều từ D đến C; b) IA = 0 A; c) R4 = 6 Ω 
B 
R1 
R2 
R3 
R4 
M 
N A   
C 
A R4 
B 
  
A 
R1 R2 
R5 
R3 
D 
A 
C 
R4 B 
 
A 
R1 R3 
R2 
D 
 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
4 
Bài 11: Hai bóng đèn có công suất lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường 
ở hiệu điện thế 110 V. Hỏi : 
a) Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn ? 
b) Điện trở của bóng nào lớn hơn ? 
c) Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220 V được 
không ? Đèn nào sẽ mau hỏng (cháy) ? 
ĐS : a) Iđ1 = 0,23 A; Iđ2 = 0,91 A; b) R1 = 484 Ω; R2 = 121 Ω 
c) Không nên. Đèn có công suất 25 W sẽ mau hỏng 
Bài 12: Hai đèn 120 V – 40 W và 120 V– 60 W mắc nối tiếp vào nguồn U = 240 V. 
a) Tính điện trở mỗi đèn và cường độ dòng điện qua mỗi đèn. 
b) Tính hiệu thế và công suất tiêu thụ của mỗi đèn. Hai đèn có sáng bình thường không ? 
Nhận xét về độ sáng mỗi đèn. Cho biết điều kiện để hai đèn 120 V sáng bình thường khi 
mắc nối tiếp vào nguồn 240 V là gì ? 
ĐS : a) R1 = 360 Ω; R2 = 240 Ω; I1 = 0,4 A; I2 = 0,4 A; b) U1 = 144 V; U2 = 96 V; P1 = 
57,6 W; P2 = 38,4 W 
Bài 13: Một nhà có một bàn là loại 220 V – 1000 W và một bơm nước loại 220 V – 500 
W. Trung bình mỗi ngày nhà đó dùng bàn là để là quần áo trong thời gian 2 giờ, bơm 
nước để tưới trong thời gian 5 giờ. 
a) Tính điện năng tiêu thụ của bàn là, của máy bơm trong 1 tháng (30 ngày). 
b) Tính số tiền điện nhà đó phải trả khi sử dụng hai thiết bị đó trong một tháng. Biết 
1KWh là 700đ. 
ĐS : a) A = 135 kWh; b) M = 94500đ 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
5 
Bài 14: Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì 
công suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất của mạch là 18 W. 
Hãy xác định R1 và R2 ? 
ĐS: R1 = 24 Ω; R2 = 12 Ω hoặc ngược lại 
Bài 15: Để bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 
220 V người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính R ? 
ĐS: 200 Ω 
Bài 16: Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua 
quạt có cường độ là 5 A 
a) Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun ? 
b) Tính tiền điện phải trả khi sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút, 
biết giá điện là 600 đồng/KWh 
ĐS: a) Q = 1980000 (J); b) 9900 đồng. 
Bài 17: Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ 
nhiệt độ 200 C trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/Kg.K ; khối 
lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3; Cho hiệu suất của ấm là H = 90% 
a) Tính điện trở của ấm điện 
b) Tính công suất của ấm 
ĐS: a) R = 52 Ω; P = 930 W 
Bài 18: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 Ω 
thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,3 V. Còn khi điện trở của biến trở của biến trở 
là 3,5 Ω thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5 V. Tìm suất điện động và điện trở 
trong của nguồn. 
ĐS: E = 3,7 V; r = 0,2 Ω 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
6 
Bài 19: Một pin có suất điện động E = 1,8 V và điện trở trong r = 1 Ω mắc thành mạch 
điện kín với điện trở R. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của pin biết rằng dòng điện chạy 
trong mạch bằng 1 A. 
ĐS: U = 0,8 V 
Bài 20: Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2  được mắc nối tiếp với một điện trở 
4,8  thành một mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. 
Tìm suất điện động của nguồn điện. 
ĐS: E = 12,5 V 
Bài 21: Một nguồn điện có suất điện động E = 9 V. Khi mắc nguồn này với điện trở R = 
16 Ω thành mạch kín thì dòng điện qua mạch có cường độ 0,5 A. Tìm điện trở trong của 
nguồn điện. 
ĐS: r = 2 Ω 
Bài 22: Một điện trở X chưa biết, được mắc song song với điện trở 30 Ω. Một nguồn 
điện có E = 12 V và r = 0,5  được nối vào mạch, dòng điện qua mạch chính là 1,5 A. 
Tìm giá trị của điện trở X đó. 
ĐS: X = 10 Ω 
Bài 23: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2  và 
R2 = 8 , khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau.Tìm điện trở trong của 
nguồn điện. 
ĐS: r = 4 Ω 
Bài 24: Một nguồn điện có E = 6 V, điện trở trong r = 2 , mạch ngoài có điện trở R. 
Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R phải có giá trị bao nhiêu ? 
ĐS: R = 1 Ω hoặc R = 4 Ω 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
7 
Bài 25: Một nguồn điện có suất điện động E = 12 V. Khi mắc nguồn này với điện trở 
thành mạch kín thì dòng điện qua mạch có cường độ 0,8 A.Tìm công của nguồn điện sản 
ra trong thời gian 15 phút. 
ĐS: Ang = 8640 J 
Bài 26: Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy 
trong mạch là 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10  vào hai cực của một nguồn điện thì 
dòng điện chạy trong mạch là 0,25 A. Tìm E và r 
ĐS : E = 3 V; r = 2 Ω 
Bài 27: Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4  thì 
dòng điện chạy trong mạch là 1,2 A. Khi mắc thêm một điện trở R2 = 2 nối tiếp với R1 
vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1 A. Tìm E và R1. 
ĐS : E = 12 V; R1 = 6 Ω 
Bài 28: Khi mắc điện trở R = 10  vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E 
= 6 V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = 2,5 W. Tính hiệu điện thế hai đầu 
nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện. 
ĐS : U = 5 V; r = 2 Ω 
Bài 29: Xác định suất điện động E và điện trở trong r của một acquy, biết rằng nếu nó 
phát dòng điện I1 = 15 A thì công suất mạch ngoài là P1 = 136 W, còn nếu nó phát dòng 
điện I2 = 6 A thì công suất mạch ngoài P2 = 64,8 W 
ĐS : E = 12 V; r = 0,2 Ω 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
8 
Bài 30: Đèn 3 V – 6 W mắc vào hai cực của acquy có E = 3 V, r = 0,5 Ω. Tính : 
Điện trở của đèn, cường độ, hiệu điện thế và công suất tiêu thụ của đèn 
ĐS : RĐ = 1,5 Ω; I = 1,5 A; U = 2,25 V; P = 3,375 W 
Bài 31: Có 18 pin giống nhau, mỗi pin có E = 1,5 V; r0 = 0,2 Ω được mắc thành 2 dãy 
song song, mỗi dãy 9 pin mắc nối tiếp. Điện trở R = 2,1 Ω mắc vào hai đầu bộ pin trên. 
Tính cường độ qua R. 
ĐS : I = 4,5 A 
Bài 32: Cho mạch điện như hình vẽ : 
E = 12V; r = 1 ; R1 = 6 , R2 = 9 , R3 = 8 . 
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. 
b) Tính công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở. 
c) Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút. 
ĐS: a) I = 0,5A, U1 = 3V, U2 = 4,5V, U3 = 4V; b) P1 = 1,5W, P2 = 2,25W, P3 = 2W; c) 
Ang = 3600J 
Bài 33: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ : 
E = 6 V, r = 2 Ω, R1 = 6 Ω, R2 = 12 Ω, R3 = 4 Ω. 
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 
b) Tính công suất tiêu thụ điện năng của điện trở R3 và công của nguồn điện sản ra trong 
5 phút. 
ĐS : a) I1 = 0,4 A; b) P3 = 1,44 W; c) A = 1080 J 
R3
R1
R2
E, r 
R3 
R1 
R2 E, r 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
9 
Bài 34: Cho mạch điện như hình vẽ : 
E = 12 V, r = 0,5 , R1 = 4,5 , R2 = 4 , R3 = 3 . 
a) K mở. Tìm số chỉ của ampe kế, hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa 
nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. 
b) K đóng. Tìm số chỉ của ampe kế, hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa 
nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. 
ĐS : a) IA = 1 A; U1 = 4,5 V; U2 = 4 V; U3 = 3 V; PN = 11,5 W; H = 95,8 % 
b) IA = 1,5 A; U1 = 6,75 V; U2 = 0; U3 = 4,5 V; PN = 16,875 W; H = 93,75 % 
Bài 35: Cho mạch điện như hình vẽ : 
E = 2,4 V; r = 0,1 Ω; R1 = 4,4 Ω; R2 = R4 = 2 Ω; R3 = 4 Ω 
Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện 
và giữa hai điểm M và N trên mạch điện. 
ĐS : U = 2,36 V; UMN = 1,96 V 
Bài 36: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ : 
E = 48 V; r = 0; R1 = 2 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 6 Ω, R4 = 16 Ω. 
a) Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N 
b) Muốn đo UMN phải mắc cực dương vôn kế vào điểm nào ? 
ĐS: a) UMN = 4 V; b) Mắc cực dương của vôn kế vào điểm M 
 
 
E, r 
R1 R3 
R2 R4 A B 
M 
N 
E, r 
 
 
R1 
R2 R3 
R4 
N 
M 
A B 
A 
E,r 
R2 
R3 
R1 
K 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
10 
Bài 37: Cho mạch điện như hình vẽ : 
E = 6 V; r = 0,5 Ω; R1 = R2 = 2 Ω; R3 = R5 = 4 Ω; R4 = 6 Ω. 
Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. 
Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ ampe kế 
Và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. 
ĐS : I1 = 1 A; I2 = 0,75 A; I3 = 0,5 A; I4 = 0,25 A; I5 = 0,5 A; IA = 0,25 A; U = 5,5 V 
Bài 38: Cho mạch điện như hình vẽ : 
E = 12 V; r = 4 Ω; R1 = 3 Ω; R2 = 6 Ω; Đèn Đ : 12 V – 8 W 
a) Tính điện trở mạch ngoài 
b) Tính năng lượng mà nguồn điện cung cấp cho mạch 
trong 10 s và công suất của nguồn điện 
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 5 phút 
d) Đèn có sáng bình thường không ? Tính công suất tiêu thụ thực tế của đèn 
ĐS : a) RN = 20 Ω; b) A = 60 J; Png = 6 W; c) Q1 = 100 J 
d) Đèn không sáng bình thường. Công suất tiêu thụ thực tế của đèn là P = 4,5 W 
Bài 39: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ : 
Mỗi pin có : E = 1,5 V, r = 1 Ω, R = 6 Ω. 
Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. 
ĐS: I = 0,75A. 
E, r 
R1 
R2 R3 
R4 R5 
A B A 
D 
C 
Đ 
R1 
R2 
E, r 
R 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
11 
Bài 40: Cho mạch điện như hình vẽ : 
E1 = 1,5 V, r1 = 1 Ω ; E2 = 3 V, r2 = 2 Ω 
R1 = 6 Ω, R2 = 12 Ω và R3 = 36 Ω 
a) Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn 
b) Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3 
c) Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N 
ĐS : a) Eb = 4,5 V, rb = 3 Ω; b) I3 = 0,1 A; c) UMN = 0 
Bài 41: Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 2 dãy, 
Mỗi dãy 4 pin nối tiếp có E = 1,5 V, r = 0,25 Ω 
R1 = 12 Ω, R2 = 1 Ω, R3 = 8 Ω, R4 = 4 Ω. 
Cường độ dòng điện qua R1 là 0,24 A. 
a) Tính UAB và cường độ dòng điện qua mạch chính. 
b) Tính R5 
ĐS: a) UAB = 4,8 V; I = 1,2A; b) R5 = 0,5 Ω. 
Bài 42: Cho mạch điện như hình vẽ :E = 6 V; r = 2 Ω, 
a) Tính R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là P = 4 W 
b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất ? Tính giá trị đó 
ĐS : a) R1 = 4 Ω; R2 = 1 Ω; b) R = 2 Ω; Pmax = 4,5 W 
 
 
R2 N 
M 
R1 
R3 
E2, r2 E1, r1 
B R2 A R4 
R5 R1 R3 
R 
E, r 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
12 
Bài 43: Một bộ nguồn điện có suất điện động E = 18 V, điện trở trong r = 6 Ω mắc với 
mạch ngoài gồm 4 bóng đèn loại 6 V – 3 W. 
a) Tìm cách mắc để các bóng sáng bình thường 
b) Tính hiệu suất nguồn điện trong từng cách mắc. Cách mắc nào lợi hơn ? 
ĐS : C1 : Mắc thành 4 dãy mỗi dãy 1 bóng. H = 33 % 
C2 : Mắc thành 2 dãy mỗi dãy có 2 bóng mắc nối tiếp. H = 67 % 
Bài 44: Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E 
= 2 V, điện trở trong r = 6 Ω cung cấp điện cho một bóng đèn 12 V – 6 W sáng bình 
thường 
a) Nếu có 48 nguồn thì phải mắc chúng như thế nào ? Tính hiệu suất của bộ nguồn theo 
từng cách mắc 
b) Tìm cách mắc sao cho chỉ cần số nguồn ít nhất. Tính số nguồn đó và tính hiệu suất 
của bộ nguồn 
ĐS : a) Mắc thành 6 dãy mỗi dãy có 8 nguồn mắc nối tiếp. H = 75 % 
Mắc thành 2 dãy mỗi dãy có 24 nguồn mắc nối tiếp. H = 25 % 
b) Số nguồn ít nhất là 36 nguồn. Mắc thành 3 dãy mỗi dãy có 12 nguồn mắc nối tiếp. H 
= 50 % 
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ 
13 
Bài 40: Cho mạch điện như hình vẽ : 
E = 13,5 V; r = 0,6 Ω; R1 = 3 Ω; R2 là một biến trở 
Đèn Đ : 6 V – 6 W 
a) Cho R2 = 6 Ω. Tìm cường độ dòng điện qua đèn 
và qua điện trở R1. Đèn có sáng bình thường không ? 
b) Tìm R2 để đèn sáng bình thường ? 
c) Khi tăng điện trở R2 thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào ? 
ĐS : a) 
E, r 
Đ 
R1 
R2 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBai_tap_dong_dien_khong_doi.pdf