ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm. Lấy π=3,14. Tốc độ vận tốc trung bình của vật trong một chu kì là: 20 cm/s B. 10 cm/s C. 15 cm/s D. 0 cm/s Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4pt + p/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Dt = 1/6 (s) : A. 4cm. B. 3cm. C. cm. D. 2cm. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, k = 100N/m. Ở VTCB lò xo dãn 4cm, truyền cho vật một năng lượng 0,125J. Cho , lấy . Chu kì và biên độ dao động của vật là: A. T = s; A = 4cm B. T = 0,4s; A = 5cm C. T = 0,2s; A= 2cm D. T = s; A = 5cm Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos (2πt – π/3)cm. Tính độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t1 = 1,5 s đến t2 =13/3 s A. (50 + )cm B.53cm C.46cm D. 66cm Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4cos(8πt – π/2)cm. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm động năng bằng thế năng: A 1/32 (s) B .1/16 C. 1/8 D. 1/64 Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và một lò xo có độ cứng k= 100 N/m. Con lắc dao động theo phương ngang. Chon gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,1s. Lấy π=√10 .Khối lượng vật nhỏ là: A.400g B.40g C.200g D. 100g Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 12cos(50t - π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = π/12(s), kể từ thời điểm gốc là (t = 0): A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4cos(8πt – π/6)cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ x1 = –2cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x1 = 2cm theo chiều dương là: A. 1/16(s). B. 1/12(s). C. 1/10(s) D. 1/20(s) Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4pt + p/3) cm. Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Dt = 1/6 (s): A. cm B. 1 cm C. 3cm D. 2 cm Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là A. 24,8m. B. 24,8cm. C. 1,56m. D. 2,45m. Con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động với chu kì 2s, nếu tại nơi đó con lắc có chiều dài l’ = 3m sẽ dao động với chu kì là A. 6s. B. 4,24s. C. 3,46s. D. 1,5s. Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 4s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động tại nơi đó với chu kì T2 = 3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là: A. 1s. B. 5s. C. 3,5s. D. 2,65s. Một con lắc lò xo gồm: lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà. Khi khối lượng của vật là m = m1 thì chu kì dao động là T1, khi khối lượng của vật là m = m2 thì chu kì dao động là T2. Khi khối lượng của vật là m = m1 + m2 thì chu kì dao động là: A. T = . B. T = T1 + T2. C. T = . D. T = . Công thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng): A. f = 2π B. f = C. f = 2π D. f = Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. 25m. B. 25cm. C. 9m. D. 9cm. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Khi quả lắc nặng m = 0,1kg, nó dao động với chu kì T = 2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu ? A. 8s. B. 6s. C. 4s. D. 2s. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5rad/s. Khi vật qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động là: 5,24 cm B. 10 cm C. 5√2 cm D. 5√3 cm Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A.T/4. B.T/8. C.T/12. D.T/6. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với chu kì T1 = 0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2 = 0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là. 0,48s B. 0,7s C. 1,00s D. 1,4s Một vật dao động điều hòa với phương trình , t đo bằng giây. Vận tốc trung bình trong ¼ chu kì kể từ lúc t = 0 là A. B. C. D. Khi gắn vật có khối lượng m1 = 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T1 =1s. Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với chu kì T2 =0,5s.Khối lượng m2 bằng? A. 0,5kg B. 2 kg C. 1 kg D. 3 kg Một con lắc đơn dao động với biên độ góc = 60. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là A. 1,50. B. 20. C. 2,50. D. 30. Viết biểu thức cơ năng của con lắc đơn khi biết gúc lệch cực đại của dõy treo A. mgl(1- cos). B. mglcos. C. mgl. D. mgl(1 + cos). Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ S0 = 5cm và chu kì T = 2s. Lấy g = = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là A. 5.10-5J. B. 25.10-5J. C. 25.10-4J. D. 25.10-3J. Cho con lắc đơn dài l =1m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc = 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc = 300 là A. 2,71m/s. B. 7,32m/s. C. 2,71cm/s. D. 2,17m/s. Con lắc đơn dao động điều hòa. Khi tăng chiều dài con lắc lên 9 lần , tần số dao động của con lắc sẽ: A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2s và T2 = 2,5s. Chu kì của con lắc đơn có dây treo dài bằng hiệu chiều dài dây treo của ai con lắc trên là: A. 2,25s. B. 1,5s. C. 1,0s. D. 0,5s. Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2s và T2 = 1,5s. Chu kì của con lắc đơn có dây treo dài bằng tổng chiều dài dây treo của ai con lắc trên là: A. 2,5s. B. 0,5s. C. 2,25s. D. 3,5s. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s2. Năng lượng dao động của vật là A. 0,27J. B. 0,13J. C. 0,5J. D. 1J. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = π2=10m/s2. Biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động là : A. 25cm và 24cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm Một con lắc đơn dao động ở nơi có g = p2 = 10m/s2, l = 0,8 m, A = 12cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phưong trình dao động của vật là A. x = 12cos(5t)cm B. x = 12cos(2,5t)cm C. x = 12cos(2,5t - p/2) D. x = 24cos(2,5t)cm Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g = π2=10m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 3 Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t =0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π2= 10. Ở thời điểm t = 1/12s, lực gây ra chuyển động của chất điểm có độ lớn là : A. 10N B. N C. 1N D.10N. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy π2 = 10, cho g = 10m/s2. Giá trị của lực đàn hồi cực đại tác dụng vào quả nặng : A. 6,56N, 1,44N. B. 6,56N, 0 N C. 256N, 65N D. 656N, 0N Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là: A. B. C. D. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x= -A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là: A.6A/ T B. 4,5A/T C. 1,5A/T D. 4A/T Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là : A. 56,53cm B. 50cm C. 55,77cm D. 42cm Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x = 6cos(20t + π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = 13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là : A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = +A/2 đến điểm biên dương (+A) là A. 0,25(s). B. 1/12(s) C. 1/3(s). D. 1/6(s). Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian t = 0 vật qua VTCB theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s2 và π2= 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là : A 7/30s. B 1/30s. C 3/10s. D 4/15s. Một vật dao động với phương trình x = 4cos(5πt + 3π/4)cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = 1/10(s) đến t2 = 6s là : A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm Một vật dao động điều hòa có chu kì 2s, biên độ 10cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6cm, tốc độ của nó bằng bao nhiêu: 25,13 cm/s B. 12,56 cm/s C. 20,08 cm/s D. 18,84 cm/s Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo=30cm. Lấy g =10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là : A. 1,5J B. 0,1J C. 0,08J D. 0,02J Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2s. Quãng đường đi được trong 4s là bao nhiêu: 8cm B. 16 cm C. 32 cm D. 64 cm
Tài liệu đính kèm: