Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 156 đến 160 - Năm học 2013-2014

doc 9 trang Người đăng dothuong Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 156 đến 160 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 156 đến 160 - Năm học 2013-2014
TUẦN 33
Tiết
Tên bài dạy
156
Ôn tập về truyện (tt) 
157
Tổng kết về ngữ pháp (tt) 
158
Kiểm tra Văn (phần truyện)
159
Con chó Bấc 
160
Kiểm tra tiếng Việt
Ngày soạn: 11/4/2014
Ngày dạy : 14/4/2014 –18/4/2014
ÔN TẬP TRUYỆN(TT)
I/Mục tiêu cần đạt
1/Kiến thức
-Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9.
-Đặc điểm thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện
-Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện trần thuật
2/Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng tổng hợp
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài:
3/Giới thiệu bài:
4/Hệ thống hóa nghệ thuật kể chuyện và tình huống truyện
TT
Tác phẩm, tác giả
Ngôi kể
Tác dụng
Tình huống truyện
Tác dụng
1
Làng (Kim Lân)
Ngôi kể thứ ba, theo cái nhìn và giọng điệu của nhân vật ông Hai.
Không gian truyện mở rộng hơn, tính khách quan của hiện thực dường như được tăng cường hơn.
Tin làng chợ Dầu theo giặc làm ông Hai dằn vặt, khổ sở đến khi sự thật được làm sáng tỏ.
Tình yêu làng và tinh thần yêu nước được biểu hiện thật khéo, thật sâu.
2
Lặng lẽ Sa pa (Nguyễn Thành Long)
Ngôi kể thứ ba đặt vào nhân vật ông họa sĩ
Không gian truyện mở rộng hơn, tính khách quan của hiện thực dường như được tăng cường hơn.
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kỹ sư với người thanh niên trên đỉnh Yên Sơn 2600m
Tính cách và phẩm chất nhân vật bộc lộ đặc biệt là nhân vật anh thanh niên.
3
Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Ngôi thứ nhất: Nhân vật người kể chuyện xưng tôi
Câu chuyện trở nên chân thật gần gũi hơn qua giọng điệu chính người kể
Ông Sáu về thăm vợ con, con kiên quyết không nhận ba; đến lúc nhận thì đã phải chia tay;đến lúc chia tay ông Sáu vẫn không gặp bé Thu lần nào.
Làm cho câu chuyện trở nên bất ngờ, hấp dẫn nhưng vẫn chân thực. 
4
Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
Ngôi kể thứ ba đặt vào nhân vật Nhĩ.
Tương tự như trên
Một người bệnh nặng, sắp chết, không đi đâu được nghĩ lại cuộc đời mình và hoàn cảnh hiện tại.
Rút ra những trải nghiệm về cuộc đời mình, về quy luật sống. Tâm trạng và tình cảm đối với quê hương, gia đình.
5
Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
Ngôi kể thứ nhất từ nhân vật Phương Định
Câu chuyện trở nên chân thật gần gũi hơn qua giọng điệu chính người kể
Một lần phá bom, Nho bị thương, mưa đá bất ngờ trên cao điểm.
Cuộc sống chiến đấu hàng ngày trên cao điểm vô cùng ác liệt nguy hiểm có thể hy sinh bất cứ lúc nào nhưng tâm hồn của 3 thanh niên vẫn vui vẻ, tính cách họ kiên cường
4/Củng cố:
5/Dặn dò :Về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài kiểm tra.
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TT)
I/Mục tiêu cần đạt
1/Kiến thức
-Hệ thống hoá kiến thức về từ loại: nhận diện(danh từ, động từ,tính từ) về ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp.
-Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ.
2/Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài:
3/Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Gv: Nêu các thành phần chính, thành 
phần phụ của câu? Dấu hiệu nhận biết các thành phần?
-Hs: Đọc bài tập sgk
-Gv:kẻ bảng
-Gv:Hãy điền thành phần chính và phụ vào bảng
-Gv:Câu gồm mấy thành phần chính và mấy thành phần phụ?
-Gv:Em hãy nhắc lại khái niệm từng thành phần câu?
-Gv:Hãy kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu.
-Hs: Đọc bài tập
-Gv:Kẻ bảng
-Gv:Hãy điền các thành phần biệt lập vào bảng?
-Gv:Có mấy thành phần biệt lập trong câu?
-Gv:Nêu tác dụng của thành phần biệt lập?
-Hs: Đọc bài tập1
-Gv:Câu đơn là gì?
-Gv:Hãy tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu?
-Gv:Câu đơn đặc biệt là gì?
-Hs: Đọc bài tập
-Gv:Em hãy tìm câu đơn đặc biệt?
-Gv:Thế nào là câu ghép
-Hs: Đọc bài tập
-Gv:Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích trên?
-Gv:Hãy chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1
-Hs: Đọc bài tập 3
-Gv:Quan hệ các vế trong các câu ghép trên là quan hệ gì?
-Gv:Hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ 
-Hs: Đọc bài tập 1
-Gv:Hãy tìm câu rút gọn trong đoạn trích.
-Hs: Đọc bài tập 2
-Gv:Trong những câu trên,câu nào vốn là bộ phận của câu đứng trước được tách ra?Theo em, tác giả tách ra như vậy để làm gì?
-Hs: Đọc bài tập 3
-Gv:Hãy biến đổi các câu trên thành câu bị động?
-Hs: Đọc bài tập 1
-Gv:Trong đoạn trích trên,những câu nào là câu nghi vấn?Chúng có được dùng để hỏi không?
-Hs: Đọc bài tập 2
-Gv:Trong đoạn trích trên,những câu nào là câu cầu khiến?Chúng dùng để làm gì?
-Hs: Đọc bài tập 3
-Gv:Câu nói của anh Sáu có hình thức của kiểu câu nào?Dùng để làm gì?
C/Thành phần câu
I/Thành phần chính và thành phần phụ
1Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu
2/Phân tích các thành phần câu:
Trạng ngữ
Khởi ngữ
Chủ ngữ
Vị ngữ
Trạng ngữ
ĐT TT
Phụ ngữ
Đôi càng
tôi
mẫm bóng
Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi
mấy người học trò cũ
đến
sắp hàng 
rồi vào lớp
dưới 
mái
hiên
Còn tấm gương bằng
nó
là mới biết độc ác
người bạn nịnh hót
II/Thành phần biệt lập
1/Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu
2/Điền các thành phần biệt lập vào bảng
Tình thái
Cảm thán
Gọi đáp
Phụ chú
-Có lẽ
-Ngẫm ra
-Có khi
Ơi
Bẩm
dừa xiêm thấp lè tè,quả tròn
D/Các kiểu câu
I/Câu đơn
1/Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu
a)Nhưng nghệ sĩ/ không những ghi lại 
b)Không, lời/gởi củaphức tạp, phong phú
c)Nghệ thuật/ là tiếng nói của tình cảm
d)Tác phẩm/ vừa là kết tinh của tâm hồn
e)Anh/ thứ sáu và cũng là tên Sáu
2/Câu đơn đặc biệt
a)Tiếng mụ chủ
b)Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi
c)Những buổi tập quân sự
II/Câu ghép
1/Tìm câu ghép trong các đoạn trích
a)Anh gởi vào tác phẩm một lá thư,
b)Nhưng vì bom nổ gần,Nho bị choáng.
c) Ông lão vừa nói vừa chăm chú nhìn
d)Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt,
e) Để người con gái khỏi trở lạicon gái.
2/Các kiểu quan hệ các vế trong câu ghép
-Quan hệ bổ sung: a,c
-Quan hệ nguyên nhân: b,d
Quan hệ mục đích: e
3/Quan hệ về nghĩa các vế trong câu ghép
a)Quan hệ tương phản
b)Quan hệ bổ sung
c)Quan hệ điều kiện-giả thiết
4/Tạo ra các câu ghép
-Thêm các cặp quan hệ từ và quan hệ từ: 
+Nguyên nhân:Vìnên
+Điều kiện: Nếuthì
+Tương phản: nhưng
+Nhượng bộ: tuy
III/Biến đổi câu
1/Tìm câu rút gọn trong đoạn trích
a)Quen rồi
b)Ngày nào ít: ba lần
2Các câu là bộ phận của câu trước tách 
a)Và làm việc có khi suốt đêm
b)Thường xuyên
c)Một dấu hiệu chẳng lành
àTách như vậy để nhấn mạnh nội dung được tách ra
3/Biến đổi câu thành câu bị động
Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm
Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắt qua tại khúc sông này
Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước.
IV/Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau
1/Câu nghi vấn:
-Ba con, sao con không nhận?
-Sao con biết là không phải?
=>Dùng để hỏi
2/Câu cầu khiến và mục đích sử dụng
-Ở nhà trông em nhá! (Dùng để ra lệnh)
-Đừng có đi đâu đấy. (Dùng để ra lệnh)
-Thì má cứ kêu đi. (Dùng để yêu cầu)
-Vô ăn cơm! (Dùng để mời)
3/Câu nói của anh Sáu:
-Sao mầy cứng đầu quá vậy, hả?
->Là câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc
4/Củng cố:
5/Dặn dò : Về nhà xem lại phần ôn tập,chuẩn bị cho bài kiểm tra.
KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN)
I/Mục tiêu cần đạt
1/Kiến thức
-Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2/Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện
II/Xây dựng ma trận
Tên chủ đề 
(Nội dung chương trình)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng số
TN
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Những ngôi sao xa xôi
Nhận biết thời gian sáng tác
Nội dung
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 0,75
Số câu 2
Số điểm 0,5
Số câu 1
2 điểm 
Số câu 3
0,75 điểm 
Tỉ lệ 7,5%
Số câu 1
2 điểm 
Tỉ lệ 20 %
Chủ đề 2: 
Rô –bin – xơn ngoài đảo hoang
Nhận biết về nhân vật
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 1
0,25 điểm 
Số câu1
0,25 điểm 
Tỉ lệ 2,5 %
Chủ đề 3 Bố của xi mông
Nhận biết nhân vật
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
0,25 điểm 
Số câu 1
0,25 điểm 
Số câu 2
0,5 điểm 
Tỉ lệ 5 %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 5
1,75 điểm 
Số câu 3 
1,25 điểm 
Số câu 2 
8 điểm
Số câu 8
2 điểm 
Tỉ lệ 20 %
Số câu 2
8 điểm 
Tỉ lệ 80 %
III/Nội dung đề 
KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2013-2014
Họ và tên : . Môn :Ngữ văn 9(Phần Truyện)
Lớp :  Thời gian : 45 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề 
I/Phần I:Trắc nghiệm (2 điểm): Đọc kỹ câu hỏi trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các truyện sau, truyện nào được kể theo ngôi thứ nhất?
a. Bến quê 	b. Những ngôi sao xa xôi
c.Làng	d. Chếc lược ngà
Câu 2: Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” ra đời vào năm nào?
a. Năm 1970 	b. Năm 1971 
c. Năm 1975 	d. Năm 1976
Câu 3: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được kể trheo ngôi thứ mấy?
a. Ngôi thứ nhất 	b. Ngôi thứ hai 
c. Ngôi thứ ba 	d. Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 4: Vai kể trong truyên “Những ngôi sao xa xôi” là ai?
a. Tác giả 	 	b. Nhân vật Phương Định 
c. Cả ba cô gái 	d. Người cùng đơn vị
Câu 5: Ngôi kể của truyện “Những ngôi sao xa xôi”giống với tác phẩm nào dưới đây?
a. Bến quê 	b. Làng 	
c. Cố hương 	d. Lặng lẽ SaPa
Câu 6: Nhân vật Phương Định được khắc hoạ ở những phương diện nào?
a. Ngoại hình 	b. Tâm trạng 	
c. Hành động 	d.Cả ba phương diện trên
Câu 7: Nhân vật Rô-bin-xơn trong văn bản “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”là người nước nào?
a. Pháp 	b. Mĩ 
c. Anh 	d.Tây Ban Nha
Câu 8: Nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong đoạn trích “Bố của xi mông”
a. Bố của Xi – mông	b. Mẹ của Xi – mông
c. Xi – mông	d. Bác Phi - líp
II/Phần II :Tự luận(7 điểm): 
Câu 1(2 điểm): Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ được miêu tả qua những nhân vật nào?
Câu 2(6 điểm):Trong các nhân vật của những tác phẩm truyện Việt Nam được học ở lớp 9, em có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào nhất? Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn đinh lớp
2/Kiểm tra sĩ số:
3/Giáo viên giao đề:
4/Đáp án và biểu điểm :
I/Phần I:Trắc nghiệm (2điểm)
-Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
b
b
a
b
c
d
c
a
II/Phần II:Tự luận (8 điểm)
Câu 1: Các nhân vật: 
-Ông Hai, Ông Sáu, bé Thu, Phương Định, chị Thao, Nho.
Câu 2:
-Học sinh phát biểu theo suy nghĩ
-Nêu được những đặc điểm tiêu biểu của nhân vật Phương Định
CON CHÓ BẤC
I/Mục tiêu cần đạt
1/Kiến thức:
-Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về con chó, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó.
2/Kĩ năng:
-Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài:
3/Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
-Hs: đọc chú thích
-Gv:Hãy nêu những nét chính giới thiệu về tác giả?
-Gv:Hãy nêu xuất xứ của văn bản?
-Gv:Bố cục văn bản gồm mấy phần?
 +Phần 1:Mở đầu
 +Phần 2:Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc.
 +Phần 3:Tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn.
-Gv:Cách cư xử của Thoóc-tơn có gì đặc biệt và biểu hiện ở chi tiết nào?
-Gv:Em đánh giá như thế nào về tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc?
-Gv:Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thoóc-tơn?
 Có lòng yêu thương loài vật như với con người.
-Gv:Tại sao trước khi miêu tả tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn tác giả lại dành một đoạn nói về tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc?
 Tác giả đề cao Thoóc-tơn có lòng nhân từ và làm sáng tỏ tình cảm của Bấc với riêng Thoóc-tơn.
-Gv:Tình cảm của Bấc đối với ông chủ biểu hiện qua những khía cạnh nào?
-Gv:Bấc đã có những cử chỉ hành động nào với Thoóc-tơn?
-Gv:Tâm hồn Bấc đối với ông chủ được biểu hiện qua chi tiết nào?
-Gv:Em nhận xét tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn như thế nào?
-Gv: Điều gì khiến cho tác giả nhận xét tinh tế và đi sâu vào “tâm hồn” của thế giới loài vật hư vậy?
 Tình yêu loài vật của tác giả.
Hs: Đọc ghi nhớ
I/Đọc – Tìm hiểu chú thích
1/Tác giả:
-Lân-đơn (1876 – 1916)
-Là nhà văn Mĩ
2/Tác phẩm:
-Trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”
II/Tìm hiểu văn bản
1/Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc
-Chăm sóc Bấc như là con cái của anh
+Chào hỏi thân mật
+Chuyện trò, nói chuyện vui vẻ
+Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình đẩy tới, đẩy lui, rủa yêu.
+Kêu lên trân trọngđằng ấy
=>Yêu thương trân trọng như đối với con người.
2/Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn
-Cử chỉ hành động
+Cắn vờ
+Nằm phục ở chân Thoóc-tơn hàng giờ, mắt háo hứcquan tâm theo dõinét mặt.
+Nằm xa hơn quan sát
+Bám theo gót chân chủ
-Tâm hồn
+Trước kia chưa hề cảm thấy tình yêu thương như vậy.
+Bấc không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy.
+Nó lại tưởng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi lồng ngực.
+Không muốn rời xa Thoóc-tơn một bước.
=>Sự tôn thờ,kính phục
*Ghi nhớ: (SGK)
4/Củng cố:
5/Dăn dò : Về học bài,chuẩn bị bài kiểm tra tiếng Việt
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I/Mục tiêu cần đạt
-Đánh giá mức độ, nắm kiến thức của học sinh
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
-Nắm lại những kiến thức và kỹ năng tiếng Việt đã học
II/Xây dựng ma trận
Tên chủ đề 
(Nội dung chương trình)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng số
TN
TN
TL
TN
TL
Chủ đề Biện pháp tu từ
Nhận biết biện pháp tu từ
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25
Số câu 3
0,75 điểm 
Tỉ lệ 7,5%
Số câu 1
2 điểm 
Tỉ lệ 20 %
Chủ đề 2: 
Từ loại
Nhận biết từ loại
Khả năng kết hợp 
Viết có thành phần tình thái, cảm thán
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 1
0,5 điểm 
Số câu 1
Số điểm0,5
Số câu 3
0,75 điểm 
Tỉ lệ 7,5 %
Chủ đề 3: 
Thành ngữ
Nghĩa thành ngữ
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm0,5
Số câu 2
0,5 điểm 
Tỉ lệ 20 %
Số câu 1
5 điểm 
Tỉ lệ50 %
Chủ đề: Câu
Nhận biết thành phần câu
Quan hệ về nghĩa trong câu
Phân tích CN-VN, biến đổi câu,
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
0,25 điểm 
Số câu 1
0,5 điểm 
Số câu 1
0,5 điểm 
Tỉ lệ 5 %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 3
1,5 điểm 
Số câu 3 
1,5 điểm 
Số câu 3 
7 điểm
Số câu6
3 điểm 
Tỉ lệ 30 %
Số câu 3
7 điểm 
Tỉ lệ 70 %
III/Nội dung đề:
I/Phần I:Trắc nghiệm 3 điểm): Đọc kỹ câu hỏi trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong số các từ sau, từ nào là tính từ?
a. Cái lăng 	b. Nghĩ ngợi 	c. Ông giáo 	d. Sung sướng
Câu 2: Danh từ có thể đứng sau những từ nào?
a. Những, các,một	b. Hãy, đã, vừa	c. Rất, hơi, quá	d. Hãy, đừng, chớ
Câu 3: Hãy cho biết từ “Trời ơi” thuộc từ loại nào?
a. Đại từ	b. Chỉ từ	c. Lượng từ 	d. Thán từ
Câu 4: Thành ngữ “Nước đến chân mới nhảy”có nghĩa là gì?
a. Hành động vội vã, thiếu suy nghĩ 	b. Hành động chậm chạp, lười biếng	c. Hành động cẩu thả, qua loa	d. Hành động chậm trễ, thiếu tính toán
Câu 5: Hãy cho biết từ “Ngẫm ra”thuộc thành phần gì của câu?
a. Tình thái	b. Cảm thán 	 	c. Gọi-đáp	d. Phụ chú
Câu 6: Quan hệ về nghĩa các vế trong câu ghép “Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to” là quan hệ gì?
a. Quan hệ bổ sung	b. Quan hệ nguyên nhân
c. Quan hệ mục đích d. Quan hệ điều kiện-giả thiết 
II/Phần II:Tự luận : ( 7điểm )
Câu 1:(1 điểm): Phân tích chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm
Câu 2:(2 điểm) :Hãy biến đổi các câu sau thành câu bị động:
Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắt một cây cầu lớn
Kị sỹ mặt áo giáp cưỡi con ngựa trắng
Câu 3: (4 điểm):Viết đoạn văn, trong đó có thành phần tình thái và thành phần cảm thán
IV/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra sĩ số:
3/Giáo viên giao đề:
4/Đáp án,biểu điểm:
I/Phần I:Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
b
c
b
b
c
-Đáp án:
II/Phần II:Tự luận (7điểm)
HS viết đoạn văn theo yêu cầu, chuyển đổi câu, xác định thành phần của câu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc