CHỦ ĐỀ 15 THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (1955 -1975) Số bài: 4 Thời gian thực hiện:7tiết CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Biết được đặc điểm và những đóng góp của thơ hiện đại 1955-1975 vào nền văn học dân tộc - Nắm được nét phong cách riêng của mỗi nhà thơ - Cảm nhận đựoc sự kết hợp hài hoà giữa chất hiện thực và chất lãng mạn trong thơ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ - Rèn kĩ năng trình bày vấn đề - Rèn kĩ năng bình giảng, phân tích thơ 3. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực quan sát và phát hiện - Năng lực giao tiếp - Năng lực thẩm mĩ. - Năng lực tư duy sáng tạo 4. Các phẩm chất: - Sống yêu thương - Sống tự chủ - Sống trách nhiệm B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 1. Kế hoạch giảng dạy: Thực hiện chủ đề theo các tiết dạy trong khung phân phối chương trình Ngữ văn 9 TT Tuần thực hiện Số tiết dạy Tên bài Ghi chú 1 10( Tiết 47,48) 2 Đoàn thuyền đánh cá 2 10(Tiết 49,50) 2 Bếp lửa 3 4 11 (Tiết 51,52) 11(Tiết 53) 2 1 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Tổng: 4 bài. Thực hiện trong 7 tiết 2. Bảng mô tả: BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1955 -1975 Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Đoàn thuyền đánh cá Nắm được nội dung và nghệ thơ của bài Đoàn thuyền đánh cá Hiểu được những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc, tình cảm của tác giả Phân tích được các biện pháp tu từ, hình ảnh đặc sắc Viết đoạn văn, bài văn phân tích hoặc thuyết minh tác phẩm 2.Bếp lửa Nắm được nội dung và nghệ thơ của bài Bếp lửa Hiểu được những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc, tình cảm của tác giả Phân tích được các biện pháp tu từ, hình ảnh đặc sắc Viết đoạn văn, bài văn phân tích hoặc thuyết minh tác phẩm 3.Bài thơ về tiểu đội xe không kính Nắm được nội dung và nghệ thơ của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính Hiểu được những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc, tình cảm c Phân tích được các biện pháp tu từ, hình ảnh đặc sắc Viết đoạn văn, bài văn phân tích hoặc thuyết minh tác phẩm 4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lung mẹ Nắm được nội dung và nghệ thơ của bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lung mẹ Hiểu được những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc, tình cảm của tác giả ủa tác giả Phân tích được các biện pháp tu từ, hình ảnh đặc sắc Viết đoạn văn, bài văn phân tích hoặc thuyết minh tác phẩm B.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TUẦN 10 Tiết 48,49 Bài 1: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận Ngày soạn: 2016 Ngày dạy:. 2016 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - ThÊy vµ hiÓu ®îc sù thèng nhÊt vÒ c¶m høng: thiªn nhiªn, vò trô vµ con ngêi lao ®éng cña t¸c gi¶ ®· t¹o nªn nh÷ng h×nh ¶nh ®Ñp, tr¸ng lÖ, giµu mµu s¾c l·ng m¹n trong bµi th¬ §oµn thuyÒn ®¸nh c¸. 2. Kĩ năng - RÌn luyÖn kÜ n¨ng c¶m thô vµ ph©n tÝch c¸c yÕu tè nghÖ thuËt ( h×nh ¶nh, ng«n ng÷, ©m ®iÖu) võa cæ ®iÓn võa hiÖn ®¹i trong bµi th¬. 3. Thái độ - Yêu quê hương, đất nước, yêu lao động, yêu thiên nhiên - Chăm chỉ vượt khó - Tự lực 4. Năng lực hình thành - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực quan sát và phát hiện - Năng lực giao tiếp - Năng lực thẩm mĩ. - Năng lực tư duy sáng tạo - Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - Học liệu: Tranh ảnh, chân dung tác giả, một số tập thơ của Huy Cận 2 Chuẩn bị của học sinh - Soạn bài theo câu hỏi phần Đọc hiểu, hướng dẫn của giáo viên - Chuẩn bị bảng phụ, giấy A4, bút dạ - Sưu tầm tranh ảnh về biển, cảnh đánh cá, chân dung tác giả, một số tập thơ của Huy Cận III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT HỌC TẬP 1. Ổn định lớp.(1 phót) 3. KiÓm tra bµi cò (4 phót) - §äc thuéc lßng bµi th¬ Đồng chí của Chính Hữu? Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt trong bµi th¬? - Tình đồng chí của những người lính được hình thành trên những cơ sở nào? - Tình đồng chí của những người lính được biểu hiện cụ thể như thế nào? 3. Tiến trình bài học (80 phút) HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (3 phút) 1. Phương pháp/kĩ thuật dạy học a.Về phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nêu vấn đề b. Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1. - GV:+ Chiếu cảnh lao động trong thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc + Giới thiệu khái quát về đặc điểm lịc sử giai đoạn này - HS: + Hoạt động cá nhân + Quan sát và lắng nghe Bước 2. - GV: + Chiếu cảnh vùng biển Quảng Ninh, Cảnh đánh cá trên biển + Đặt câu hỏi: Cảm nhận của em về những hình ảnh trên? - HS: + Hoạt động cá nhân + Quan sát và trả lời - Sau chiÕn th¾ng §iÖn Biªn Phñ ( 1954), cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p cña nh©n d©n ta th¾ng lîi, miÒn B¾c ®îc gi¶i phãng tiÕn lªn CNXH víi kh«ng khÝ hµo høng, phÊn khëi, tin tëng bao trïm lªn ®êi sèng XH. Kh¾p n¬i dÊy lªn phong trµo thi ®ua vµ ph¸t triÓn s¶n xuÊt, x©y dùng ®Êt níc. - Cảnh đánh cá trên biển đã đem lại niềm cảm hứng cho nhiều nhà thơ, nhà văn để họ sáng tác nên những tác phẩm hay. Một trong số đó có bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận. HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG (10 phút) a. Phương pháp/kĩ thuật dạy học a. Về phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp diễn giảng b. Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật bản đồ tư duy - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật giao nhiệm vụ b. Hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1. Tìm hiểu về tác giả - GV:+ Chiếu chân dung tác giả, một số tác phẩm chính của Huy Cận + Giới thiệu một vài thông tin về bức chân dung đó + Yêu cầu: 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy với từ chìa khóa: Huy Cận; Các HS khác vẽ sơ đồ tư duy vào vở - HS: + Hoạt động cá nhân + HS thực hành - GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa chữa và chốt kiến thức Bước 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích và đọc bài thơ - GV: + Yêu cầu HS giải thích chú thích 1, 5,6 trong SGK - HS: + Hoạt động cá nhân + Trả lời - GV: + Hướng dẫn HS đọc bài thơ + Đọc mẫu 2 khổ đầu + Gọi 2 HS đọc tiếp - HS: + Hoạt động cá nhân + Thực hành - GV: Nhận xét, sửa chữa Bước 3. Tìm hiểu về tác phẩm - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để tìm hiểu các kiến thức sau: + Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ + Thể thơ + Mạch cảm xúc + Bố cục + Trình bày bằng sơ đồ tư duy - HS: + Hoạt động nhóm + Thực hành - GV: + Quan sát, hướng dẫn, sửa chữa và chốt kiến thức + Biểu dương, cho điểm nhóm làm tốt I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Kiến thức SGK - Bổ sung các tác phẩm chính của Huy Cận: Lửa thiêng, Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa 2. Đọc - Chú thích: SGK - Giọng vui, phấn chấn nhịp vừa phải 3. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: SGK - Thể thơ: Tự do, Thất ngôn - Mạch cảm xúc: Theo hành trình cuộc đánh cá - Bố cục: + Hai khổ đầu: cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người + Bốn khổ tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển + Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về HOẠT ĐỘNG 3: ĐỌC – TÌM HIỂU NỘI DUNG (70 phút) a. Phương pháp/kĩ thuật dạy học a. Phương pháp - Phương pháp nghiên cứu tình huống - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp đọc tác phẩm - Phương pháp diễn giảng - Phương pháp dạy học nhóm b. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật trình bày một phút - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật khăn trải bàn b. Hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1. Tìm hiểu về Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng náo nức của con người * Khổ 1 - GV: + Chiếu cảnh hoàng hôn trên biển, 2 câu thơ đầu +Yêu cầu HS chỉ ra các biện pháp tu từ và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó. - HS: + Hoạt động cá nhân + Quan sát , tư duy và trả lời - GV: + Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ tiếp +Yêu cầu HS nhận xét về hoạt động và tâm trạng của con người qua các từ ngữ, hình ảnh: đoàn thuyền, lại, câu hát, cánh buồm, gió khơi - HS: + Hoạt động nhóm năm + Quan sát , tư duy và trả lời * Khổ 2 - GV: + Chiếu cảnh ra khơi, Khổ thơ thứ 2 +Yêu cầu HS chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó. - HS: + Hoạt động cá nhân + Quan sát , tư duy và trả lời - GV: Chốt kiến thức Bước 2. Tìm hiểu về Cảnh đoàn thuyền cá trên biển * Khổ 3 - GV: + Chiếu cảnh đánh cá trên biển, khổ thơ thứ 3 +Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ đầu chỉ ra từ ngữ miêu tả hình ảnh con thuyền trên biển và cảm nhận của mình về hình ảnh đó. - HS: + Hoạt động cá nhân + Quan sát , tư duy và trả lời - GV: Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ tiếp và nêu cảm nhận của mình về hình ảnh người lao động trên biển qua các từ ngữ: đậu, dò dặm xa, bụng biển, dàn đan thế trận, lưới vây giăng - HS: + Hoạt động nhóm đôi + Quan sát, tư duy, thảo luận và trả lời * Khổ 4 - GV: + Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4 + Đặt câu hỏi: ? Khổ thơ tiếp theo tác giả miêu tả cảnh gì? ? Những loại cá nào được tác giả liệt kê trong bài thơ ? ? H/ả Cá song lấp lánh đuốc đen hồng gợi liên tưởng gì ? Để miêu tả vẻ đẹp của các loài cá tác giả sử dụng nhiều từ loại gì ? Các từ loại đó gợi ấn tượng gì ? NT gì được sử dụng ở hình ảnh Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe. Tác dụng của NT đó. ? Em hiểu như thế nào về hình ảnh đêm thở, sao lùa nước Hạ Long ? Em có nhận xét gì về khả năng quan sát và tưởng tượng của tác giả. Qua đó bộc lộ tình cảm gì - HS: + Hoạt động cá nhân + Thu thập, xử lý thông tin + Quan sát, tư duy và trả lời câu hỏi + Thu thập, xử lý thông tin * Khổ 5,6 - GV: + Yêu cầu HS đọc khổ thơ 5,6 +Giao việc cho 4 nhóm (Kĩ thuật khăn trải bàn) N1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong 2 câu thơ đầu khổ 5 N2: Tấm lòng tri ân của con người với biển cả trong 2 câu thơ cuối khổ 5 N3: Con người kết thúc ngày lao động của mình như thế nào trong khổ thơ 6 N4: Nhận xét chung về nghệ thuật của 2 khổ thơ - HS: + Hoạt động nhóm lớn + Thực hiện công việc được giao + Báo cáo kết quả + Nhận xét nhóm khác - GV: Tổng hợp và chốt kiến thức Bước 3. Tìm hiểu cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về - GV : + Chiếu cảnh bình minh trên biển, Khổ thơ cuối + Đặt câu hỏi: ? Những h/ả nào đã xuất hiện ở khổ thơ đầu lại xuất hiện ở khổ thơ cuối. Tác dụng của những h/ả đó ? Chỉ ra NT được sử dụng trong câu thơ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Tác dụng của NT đó ? H/ả Mặt trời đội biển nhô màu mới gợi tả cảnh tượng gì? ? Cảm nhận của em về h/ả Mắt cá huy hoàng muôn dăm phơi ? Trong bài thơ có hai sự vận động, đó là sự vận động nào - HS: + Hoạt động cá nhân + Quan sát, tư duy và trả lời - GV: Tổng hợp và chốt kiến thức I. ĐỌC- TÌM HIỂU NỘI DUNG 1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng náo nức của con người - NT so sánh: Mặt trời xuống biển như hòn lửa aCảnh hoàng hôn rực rỡ tráng lệ - NT nhân hóa: Sóng cài then, đêm sập cửa aVũ trụ gần gũi, ấm áp như ngôi nhà thân thuộc - Đoàn thuyền aKhông khí làm ăn tập thể đông vui, tấp nập - Từ lại aHoạt động thường xuyên hàng ngày - Câu hát, cánh buồm, gió khơi aNiềm vui, niềm náo nức của con người - Cá bạc agiàu có vô tận - So sánh: Cá thu như đoàn thoi ađẹp, sống động, gợi cảm - Nhân hóa: dệt, đoàn cá ơi athân thiết, gần gũi - ta atư thế làm chủ, kiêu hãnh, tự hào aCảnh ra khơi trong hoàng hôn rực rỡ tráng lệ, thiên nhiên vũ trụ ấm áp gần gũi và niềm vui phơi phới trong lòng người lao động 2. Cảnh đoàn thuyền cá trên biển - NT phóng đại, nhân hóa: lái gió, buồm trăng, lướt, mây cao, biển bằng aH/ả con thuyền sánh ngang tầm vóc của thiên nhiên vũ trụ, đẹp, kì vĩ, bay bổng, lãng mạn - Động từ: đậu, dò, dàn đan, vâyaHoạt động mạnh mẽ đầy khí thế - dặm xa, dò bụng biển aÝ chí chinh phục biển khơi của người dân chài - dàn đan thế trận, lưới vây giăng aKhí thế của một cuộc ra trận - C¸ nhô, c¸ chim, c¸ ®Ð, c¸ song aThÓ hiÖn sù giµu cã cña biÓn kh¬i. - Những đàn cá song bơi đi trong đêm như một đêm hội rước đuốc dưới ánh trăng. Cảnh đẹp, lãng mạn - Tính từ chỉ màu sắc: hồng, đen vàng chóe aBiển cả như một bức tranh sơn mài lộng lẫy sắc màu - NT nhân hóa aTình tứ và lãng mạn, sống động và gần gũi - NT nhân hóaađêm như một sinh vật đại dương mà nhịp thở của nó là nhịp triều lên xuống - Ánh sao lùa sóng nước ađẹp, thơ mộng - Hình ảnh các loài cá được sáng tạo bằng liên tưởng tưởng tượng bay bổng từ sự quan sát hiện thực. Trí tưởng tượng đã nối dài , chắp cánh cho hiện thực trở nên kì ảo , làm giàu thêm cái đẹp vốn có trong tự nhiên - Tâm hồn nhạy cảm, TY quê hương đất nước... - Ta hát bài ca gọi cá vào aCon người và thiên nhiên hòa hợp. Người lao động hào hứng phấn khởi - NT nhân hóa Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao aThiªn nhiªn ra søc hç trî ngêi ng d©n trong c«ng cuéc lao ®éng vÊt v¶. Công việc trở nên nhẹ nhàng, tràn ngập niềm vui - So sánh Biển với lòng mẹ aca ngợi biển cả, thể hiện tấm lòng biết ơn - Sao mờ, trời sáng aThiên nhiên vũ trụ đã đi hết một vòng tuần hoàn - Kéo lưới, kéo xoăn tayaKết thúc công việc với thành quả tốt đẹp - vẩy bạc đuôi vàng aSù quý gi¸ cña nguån tµi nguyªn biÓn võa nãi lªn sù tr©n trän g n©ng niu ®èi víi thµnh qu¶ lao ®éng cña ngêi ngư d©n - nắng hồng aBình minh tươi sáng trên biển, con người kết thúc ngày lao động trong niềm vui - Giọng điệu hào hứng, mê say, hình ảnh đẹp, bay bổng, NT nhân hóa, ẩn dụ, so sánh 3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về - Hình ảnh đoàn thuyền, cánh buồm, câu hátaTạo kết cấu đầu cuối tương ứng cho tác phẩm, thể hiện trọn vẹn chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá - Nhân hóaaNiềm vui chiến thắng, tinh thần làm chủ cuộc sống của người dân chài - Cảnh bình minh trên biển đẹp đẽ tươi sáng - Mặt trời chiếu vào những mắt cá tạo nên hàng triệu mặt trời nhỏ li tia Cảnh tượng rực rỡ, kì vĩLà tương lai tươi đẹp, là cuộc sống ấm no hạnh phúc của người dân chài - Sự vận động của thiên nhiên vũ trụ: Từ hoàng hôn đến bình minh; Sự vận động của đoàn thuyền đánh cá: Từ ra khơi đến trở về a Tạo nên cuộc chạy đua giữa con người và thiên nhiên vũ trụ. Trong cuộc chạy đua đó con người đã chiến thắng trở về trước bình minh a Cảnh trở về trong bình minh huy hoàng rực rỡ IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5 phút) 1. Tổng kết a. Nội dung: Ghi nhớ/ SGK b. Nghệ thuật - Xây dựng hình ảnh đẹp, lãng mạn, giàu sức liên tưởng - Âm hưởng hào hùng, lạc quan - Nhịp điệu biến đổi linh hoạt - Sử dụng thành công các biện pháp NT: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê 2. Hướng dẫn học tập - Học thuộc bài thơ, nắm được những ý cơ bản về nội dung, nghệ thuật của bài thơ - Viết văn bản thuyết minh ngắn về tác giả Huy Cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Cảm nhận của em về khổ thơ đàu của bài thơ bằng một đoạn văn khoảng 10 câu - Sưu tầm thêm một số câu thơ viết về quê hương miền biển và người dân chài - Chuẩn bị các tư liệu liên quan đến bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
Tài liệu đính kèm: