Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 137 đến 140 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 137 đến 140 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 137 đến 140 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hiền
TUẦN 36
Tiết
Tên bài dạy
137
Ngữ văn địa phương:Phân loại câu theo mục đích nói
138
Văn bản thông báo
139
Luyện tập văn bản thông báo
140
Trả bài viết số 8
Ngày soạn :4/5/2011
Ngày dạy:5/5/2011
NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG:PHÂN LOẠI CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức:
-Nắm được các vấn đề liên quan đến viếc dùng câu trong hoạt động giao tiếp:mục đích nói của câu ,sử dụng câu theo lối nói trực tiếp hay gián tiếp
2/Kĩ năng:
-Có kĩ năng nói và viết câu trong hoạt động giao tiếpcho phù hợp với hoàn cảnh.
-II/Tiến trình dạy và học:
1/Ổn định
2/Bài cũ
3/Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-HS: Đọc đoạn trích
-GV:Hãy sắp xếp các câu có cùng mục đích vào một cột và cho biết mục đích nói của chúng
GV gọi HS trả lời,sau đó nhận xét
-GV:Mỗi kiểu câu có những đặc điểm hình thức gì?
_GV:Trong những câu đoạn trích in đậm sau:câu nào là câu trần thuật,câu nào là câu nghi vấn,cầu khiến,cảm thán?Câu nào sử dụng thống nhất giữa hình thức của kiểu câu.của nó?
-HS:Đọc bài tập 1
-GV:Các câu in đậm trong đoạn trích sau,xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?
-HS:Đọc bài tập 2
_GV:Thay đổi lối nói các câu in đậm sau:
-HS:Đọc bài tập 3
-GV:Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để yêu cầu,bộc lộ cảm xúc
-HS:Đọc bài tâp 4
-GHV:So sánh mục đích nói của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?
I/Bài học 
1/Xếp các câu có mục đích nói vào một cột
a/Cột 1
-Trúng rồi!
-Kơ-lơng giỏi quá!
-Hoan hô!
-Ồ!
b/Cột 2
Đến lượt ai?
c/Cột 3
Ráng lên Plang!
-Nghỉ thôi
d/Cột 4
-Mảnh nứa nhỏ..găm chặt xuống đất
-Mọi người reo lên.
-Trưa qua ở trên .thông báo
-Mọi người thán phục nhìn Klang.
-Plang bước vào.người bạn thân
-Mảnh nứadây ná hết lượt
-Azơt khua.bắt trận
-Ngày mai ta lại tiếp tục
2/Đặt điểm hình thức của mỗi kiểu câu
Ở cột 1 dùng kiểu câu cảm thán
Ở cột 2 kiểu câu nghi vấn
Ở cột 3 dùng ngữ điệu cầu khiến 
Ở cột 4 thuộc kiểu câu trần thuật
3/Xác định các kiểu câu 
-Câu a là câu trần thuật
-Câu b là câu nghi vấn
-Câu c là câu cảm thán
-Câu d là câu cầu khiến
-Câu a và b có sự thống nhất giữa hình thức của kiểu câu với mục đích nói của nó
-Câu c và d có đặc điểm hình thức không thống nhất với mục đích nói của nó
II/Luyện tập
Ở lớp
1Xác định kiểu câu theo mục đích nói
1 câu cầu khiến,2 cảm thán ,3trần thuật,4 nghi vấn,5 trần thuật,6 trần thuật,7nghi vấn,8trần thuật,9 trần thuật,10 trần thuật,11 nghi vấn,12 ,13,14,trần thuật.
2/Thay đổi lối nói
a/(Bọn mày )phải đi ra!
b/Ôi cái đời nó tù túng,nó chật vật nó bần tiên quá!
c/Nhận xét sự khác nhau:
-a Hình thức biểu hiện của một câu cầu khiến “phải” và dấu chấm than ở cuối câu
-b Hình thức biểu hiện của một câu cảm thán chỉ mức độ cao quá và thán từ ôi
3/Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để yêu cầu,bộc lộ cảm xúc
-Cậu chờ mình một chút có được không?
-Thế này có chết tôi không?
4/Câu a là câu trần thuật,câu b là câu cảm thán
Bài tập ở nhà
Về nhà làm
4/Củng cố-Dặn dò:
Về nhà tìm thêm một số từ địa phương khác,làm bài tập ở nhà
VĂN BẢN THÔNG BÁO
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức
-Hiểu được những trường hợp cần viết bản thông báo
-Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo
-Biết cách làm văn bản thông báo đúng quy cách
2/Kĩ năng.
- Nhận biết thành thạo các văn bản thông báo
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định
2/Bài cũ
3/Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-HS: Đọc văn bản 1
-GV:Trong văn bản1 ai là người thông báo,ai là người nhận thông báo?
-GV:Mục đích viết thông báo của văn bản 1 là gì?
-HS: Đọc văn bản 2
-GV:Ai là người viết thông báo?
-GV:Viết thông báo cho ai?
-GV:Viết thông báo nhằm mục đích gì?
-GV:Nội dung thông báo thường là gì?
-GV:Hãy kể ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt thường ngày ở trường?
(Thông báo tuyển sinh vào các trường
Thông báo về kỉ luật hs vi phạm 
Thông báo về việc khuyên góp ủng hộ)
-HS: Đọc các tình huống
-GV:Trong các tình huống trên tình huống nào cần viết thông báo?
-GV:Ai là người viết thông báo và viết cho ai?
-GV:Một văn bản thông báo cần có mục nào?
-GV:Thể thức mở đầu văn bản gồm có phần nào?-GV:Nội dung thông báo cần trình bày như thế nào?
-GV:Thể thức kết thúc văn bản gồm có phần nào?
I/Đặc điểm của văn bản thông báo
1/Các văn bản
2/Nhận xét
a/Văn bản 1
-Người thông báo là phó hiệu trưởng
-Người nhận thông báo là cô chủ nhiệm và lớp trưởng các lớp
-Mục đích thông báo :Biết được lịch dưyệt văn nghệ
b/Văn bản2
-Người thông báo là liên đội trưởng
-Người nhận thông báo: là các chi đội 
-Mục đích thông báo :Biết về kế hoạch Đại hội Đại biểu liên đội 
c/Nội dung chính là những thông báo cụ thể từ phía cơ quan đoàn thể người tổ chức cho những người dưới quyền thành viên đoàn thể hoặc nhưỡng ai quan tâm thực hiện hay tham gia 
II/Cách làm văn bản thông báo 
1/Tình huống cần làm văn bản thông báo
-Tình huống b,e
2/Cách làm văn bản thông báo
a/Thể thức mở đầu
-Tên cơ quan chủ quản và đơn vị
-Quốc hiệu ,tiêu ngữ
-Tên văn bản
b/Nội dung thông báo
c/Thể thức kết thúc
3/Lưu ý
4/Củng cố-Dặn dò 
Về nhà viết bản thông báo đã cho
LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức
-Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo:Mục đích ,yêu cầu,cấu tạo của một thông báo
-Nâng cao năng lực viết thông báo
2/Kĩ năng:
-Viết văn bản thông báo,nắm bắt sự việc ,lựa chọn các thông tin cần truyền đạt
II/Tiến trình dạy và học
1/Ổn định:
2/Bài cũ:
3/Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-GV:Hãy cho biết tình huống nào cần viết văn bản thông báo,ai thông báo và thông báo cho ai?
-GV:Hãy nêu nội dung và thể thức của văn bản thông báo ?
-GV:Nội dung thông báo thường là gì?
-GV:Văn bản thông báo thường có những mục nào?
-GV:Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm nào giống nhau,những đfiểm nào khác nhau?
-GV: Đọc các trường hợp HS lựa chọn 
-HS: Đọc văn bản
-GV:Chỉ ra chỗ sai trong văn bản thông báo trên và chữa lại cho đúng?
-GV:Thông báo đã có đầy đủ các mục cần thiết chưa?
-GV:Phần nội dung công việc cần thông báo đã đầy đủ chưa?
-GV:Lời văn thông báo có sai xót gì không ?
-GV:Hãy chữa lại cho đúng
-GV:Hãy nêu một số trường hợp thường gặp trong nhà trường hoặc ngoài xã hội mà em cho là cần viết văn bản thông báo?
--HS:Hãy viết văn bản thông báo 
I/Ôn tập lí thuyết
1/Tình huống cần làm văn bản thông báo 
II/Luyện tập 
1/Lựa chọn văn bản thích hợp
a/Thông báo
b/Báo cáo
c/Thông báo
2/Chỉ ra chỗ sai trong văn bản trên
-Thiếu :Số công văn ,nơi gửi
-Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo
-Sửa lại
Sắp tới trường tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh từ ngàyđến ngàythángthành lập ban kiểm tra lập kế hoạch cụ thểthì mới đúng
3/Tình huống viết thông báo 
-Thông báo ủng hộ vùng sâu ,vùng xa
4/Viết bản thông báo
4Củng cố-Dặn dò:Về nhà làm bài tập ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 36.doc